'A bờ cờ' hơn TOEFL, TOEIC?
![](/skin/2018/images/text-message.png)
“A bờ cờ” ở đây là bằng A,ờcờhơpnj, giá vàng B và C Anh văn theo chuẩn của Bộ GD-ĐT. Còn TOEIC,TOEFL là 2 chuẩn đánh giá tiếng Anh có tính quốc tế, dành cho du học sinh (TOEFL)và dùng để đánh giá khả năng sử dụng tiếng Anh trong công việc (TOEIC).
Thế nhưng, thời gian qua, Sở Nội vụ TP.HCM không chấp nhận các hồ sơ thi côngchức có chứng chỉ ngoại ngữ đạt trình độ TOEIC và TOEFL khiến nhiều người dự thiphản ứng.
![]() |
Hình ảnh có tính chất minh họa |
Lãnh đạo TP.HCM đã có công văn đề nghị giải trình vì sao không chấp nhận 2 chứng chỉAnh văn này. Sở Nội vụ TP.HCM đã giải thích rằng TOEIC và TOEFL là 2 chứng chỉngoại ngữ của nước ngoài, trong khi luật pháp Việt Nam thì quy định thi côngchức ở các cấp độ cần chứng chỉ Anh văn A, B, C.
Khó có thể nói Sở Nội vụ TP.HCM đúng hay sai về chủ trương này. Tuy nhiên,điều dễ thấy là những quy định của sở này hơi cứng nhắc. Các cán bộ Sở Nội vụ TPHCM thừa biết hiện có nhiều chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế được công nhận ở nước ta,ngoài TOEIC và TOEFL còn có IELTS, các chứng chỉ của Cambridge English..., thậmchí mỗi loại chứng chỉ cũng có nhiều trình độ, mục đích khác nhau.
Trong khi đó, sau hơn 20 năm tồn tại và chưa hề được cập nhật, nâng cấp,chứng chỉ trình độ Anh văn A, B, C theo chuẩn của Bộ GD-ĐT đã lạc hậu và bộc lộnhiều bất hợp lý, chỉ còn là hình thức. Đây cũng là những văn bằng “dễ mua” nhấttrên thị trường bằng dỏm, bằng giả, lại có giá trị vô thời hạn!
Sở Nội vụ cũng thừa biết rằng hiện các trường ĐH cũng không còn công nhậnchứng chỉ Anh văn A, B, C, như Trường ĐH Kinh tế TP.HCM yêu cầu sinh viên tốtnghiệp cử nhân phải có điểm TOEIC 450-550 và nhiều trường khác cũng áp dụng cáchtương tự. Trong việc đổi mới thi tốt nghiệp THPT sắp tới, Bộ GD-ĐT có thể sẽmiễn thi môn tiếng Anh cho những thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và mộtsố trường ĐH có khoa ngoại ngữ cũng sẽ xét tuyển ưu tiên với những thí sinh cóchứng chỉ ngoại ngữ quốc tế. Điều đó cho thấy giá trị hiển nhiên của các vănbằng này. Chính Bộ GD-ĐT cũng đã ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc có mứcđộ tương thích với khung tham chiếu châu Âu làm căn cứ thống nhất về yêu cầunăng lực cho tất cả ngoại ngữ được giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân,cả với trình độ đào tạo bậc thạc sĩ, tiến sĩ.
Vậy tại sao Sở Nội vụ TP HCM lại “chê” các chứng chỉ Anh văn được quốc tếcông nhận? Chẳng lẽ, tiến sĩ hay thạc sĩ du học ở Mỹ, Anh , Úc... - tất nhiên họchẳng lấy chứng chỉ trình độ Anh văn A, B, C để làm gì - không được thi côngchức?
(TheoLưu Nhi Dũ/ Người Lao động)
相关文章
Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
Phạm Xuân Hải - 05/02/2025 05:25 Kèo phạt góc2025-02-09Người thợ tạo đế quai cho đôi dép. Chúng tôi hỏi anh Lê Viết Đức (51 tuổi, phường Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn), một người thợ ở xưởng về cách làm nên những đôi giày, đôi dép 'có một không hai' này. Anh Đức cười hiền đáp: 'Thông thường, mỗi thợ đảm nhận từ khâu đo đạc, thiết kế, gia công đến hoàn thiện. Bệnh nhân bị nhẹ, người thợ mất 1 ngày để hoàn thành 1 đôi. Bệnh nhân bị biến dạng nặng thì phải thực hiện các kỹ thuật cao, có khi mất khoảng 2 ngày mới làm ra 1 đôi giày hoặc 1 đôi dép'.
Giày, dép sau khi làm xong đều được kiểm tra theo mẫu bàn chân từ người bệnh đã xác định trước đó. Tiếp lời anh Đức, anh Phan Đại Nghĩa, một người thợ khác cho biết: 'Chất liệu chính để làm những đôi giày, dép đặc biệt này là da hoặc giả da, phần đế trên sử dụng xốp, đế dưới dùng cao su, còn hình dáng giày thì 'muôn hình muôn vẻ''.
Người thợ tiến hành cắt da, tạo đế quai cho đôi dép. Bệnh nhân tìm đến xưởng giày, dép rất đa dạng, người cụt hẳn hai bàn chân, người mất một bàn chân, lại có những bàn chân đã bị mất hẳn những ngón chân, có bàn chân bị mất gót… Thế nên những chiếc giày, dép làm ra không chiếc nào giống chiếc nào. Người thợ phải phụ thuộc vào hình dạng chân của bệnh nhân, rồi mới đo, vẽ tỉ mỉ để làm được những chiếc giày, dép phù hợp với từng người.
Cho yêu thương sẽ nhận về hạnh phúc
Nếu nhìn mẫu mã thì việc làm nên những đôi giày, đôi dép đặc biệt này không khó, nhưng không phải ai cũng đủ can đảm để đối diện với những biến chứng của người bệnh.
Do vậy, những năm qua, xưởng sản xuất giày, dép cho bệnh nhân phong nơi đây chỉ có duy nhất 7 người thợ gắn bó.
Họ chính là thế hệ thứ 2, lớn lên từ làng phong Quy Hòa nhưng may mắn đều sinh trưởng khỏe mạnh. Họ đến với nghề, yêu nghề và đồng cảm với những khó khăn của người bệnh nên quyết tâm giữ lấy nghề, coi đây như việc nghĩa, trả ơn cho đời khi họ may mắn được lành lặn, khỏe mạnh.
Một đôi dép hoàn thiện cho bệnh nhân phong. Nâng đôi chân cho mảnh đời chắp vá, nối ghép
Một năm, 7 người thợ ở xưởng giày nơi đây thực hiện hai chuyến đi đến các làng phong khác nhau để đo và phát giày, dép cho bệnh nhân. 100% những đôi giày, dép được làm ra đều cấp phát miễn phí cho bệnh nhân phong tại 11 tỉnh, thành ở Nam Trung Bộ - Tây Nguyên. Như vậy, mỗi năm một bệnh nhân ở khu vực này sẽ được phát miễn phí 2 đôi giày hoặc 2 đôi dép tùy vào mức độ tổn thương của từng người.
Nhiều mẫu bàn chân được thợ đóng giày, dép làm sẵn sau các chuyến đi cơ sở. Hôm chúng tôi đến là lúc anh Nguyễn Văn Quế, 50 tuổi - người có hơn 20 năm gắn bó với nghề vừa hoàn thành chuyến đi tặng và đo giày, dép ở tỉnh Gia Lai trở về.
Nở nụ cười mãn nguyện, anh Quế khoe: 'Tôi vừa trao đến tay các bệnh nhân bị bệnh phong ở Gia Lai về, mệt nhưng vui lắm'.
Một bệnh nhân phong thử đôi dép vừa nhận được từ những người thợ. Anh Quế cho biết, trước kia khi đường sá đi lại còn khó khăn, nhiều người mắc bệnh phong vẫn còn tự ti, mặc cảm nên thường ở những nơi xa, hẻo lánh, việc đến khám bệnh, rồi cấp giày là cả một vấn đề.
Ngày nay, việc đi lại đơn giản hơn nhưng mỗi khi nhìn thấy những đôi chân khuyết tật được mang giày, dép do chính mình làm mà người bệnh cảm thấy dễ chịu, anh vẫn cảm thấy rất nhẹ lòng.
Ông Nguyễn Văn Lan, một bệnh nhân mắc bệnh phong giờ cảm thấy thuận tiện trong việc đi lại nhờ những đôi dép được thợ đóng cho mình. Bị bệnh phong từ lúc 15 tuổi, ông Nguyễn Văn Lan (66 tuổi, quê ở tỉnh Bình Định, hiện điều trị ở Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa) đã phải sống những ngày cực khổ khi liên tục bị mọi người xung quanh chỉ trò, bàn tán vì đôi chân kỳ lạ của mình.
Bây giờ, nhờ có những đôi giày, dép được làm bởi những người thợ, ông tự tin hơn nhiều: 'Giày này mang rất thỏa mái, nếu mang giày, dép bình thường thì khoảng 2 tiếng đồng hồ là phải 'gác chân lên trời' vì chân bị sưng, các khớp đau nhức. Còn giày này có lớp xốp nên mềm, không gây đau, lại có lớp đế là su cứng tránh những vật nhọn giúp bảo vệ mình'.
Những mẫu bàn chân được đúc sẵn thể hiện những di chứng, biến dạng của người mắc bệnh phong ở cấp độ nhẹ. Hiện còn nhiều phận người như ông Lan ở Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa. Sau bao sóng gió, tai ương về nghịch cảnh bệnh tật, họ về đây như 'ga cuối của cuộc đời'. Họ bước đi trên đôi chân được bao bọc bởi những đôi giày, đôi dép làm bằng tình thương và sự đồng cảm.
Với riêng 7 người thợ đóng giày, dép tại xưởng, trong tâm họ luôn cảm thấy hạnh phúc và mãn nguyện khi thấy bệnh phong có thể làm việc, kiếm sống và đi lại thuận tiện trên những đôi giày, dép do chính họ làm ra.
Tình yêu của anh chồng Long An với người ngồi xe lăn, hơn 5 tuổi
Bị cả gia đình phản đối, anh Trí vẫn muốn được ở bên chăm sóc, che chở cho người vợ tật nguyền, hơn mình 5 tuổi.
'/>Mới đây, chương trình Come out đã thực hiện thêm phần ngoại truyện để hiểu hơn về hành trình thực hiện ước mơ có con của vợ chồng Minh Khang.
Minh Khang chia sẻ, chỉ khi bé khỏe và ổn định hơn, anh mới quyết định công khai. Trước đây, anh không có suy nghĩ mình sẽ là người mang thai nhưng sau khi cưới Minh Anh và đọc được bài báo về người đàn ông mang bầu đầu tiên trên thế giới, đồng thời xem một chương trình đề cập đến vấn đề này, 2 vợ chồng anh quyết định thực hiện ước muốn có con.
‘Em không nói với gia đình trước vì bác sĩ khoa sản nói rằng cả hai rất khó có con, nếu có cũng khó giữ bởi cơ thể đã bị biến đổi bởi một loại thuốc. Do đó, em không nghĩ mình sẽ đi xa được đến hôm nay nên không báo với gia đình.
Vượt qua nhiều định kiến, họ kết hôn vào tháng 11/2017. Khi em bé được 3 tháng, em với Minh Anh mới quyết định báo cho gia đình 2 bên. Thậm chí, ông bà nội của em chỉ mới biết gần đây và người ngoài thì không ai biết bởi em vẫn sinh hoạt bình thường, đi khắp nơi, bụng em cũng không lớn như người bình thường’, Minh Khang bộc bạch.
Hiện tại, Minh Khang là người đàn ông đầu tiên ở Việt Nam mang bầu. ‘Nếu thành công, sau này em sẽ liên kết với bệnh viện, hỗ trợ các bạn có hoàn cảnh giống mình để họ có con.
Em sẽ hỗ trợ cho các bạn một phần chi phí khi các bạn có đủ những điều kiện như gia đình cho phép, sống chung với người yêu hoặc kết hôn công khai giống vợ chồng em và đều ham muốn có con’, Minh Khang chia sẻ.
Khi mang thai, Minh Khang khá lo lắng việc em bé sẽ bị ảnh hưởng bởi hoocmon và các loại thuốc mà bản thân từng sử dụng. Đây cũng là một trong những lý do khiến 2 vợ chồng không vội công khai tin vui của mình.
Được biết, Minh Khang đã sử dụng hoocmon 3 năm liên tục và ngày anh biết mình có bầu cũng là ngày anh thực hiện ca phẫu thuật chuyển giới.
Minh Anh xuất hiện tại chương trình. ‘Lúc phẫu thuật, em dùng nhiều loại thuốc như thuốc gây tê, thuốc gây mê, thuốc kháng sinh... nên rất lo em bé sẽ bị dị tật, không phát triển như bình thường’, Minh Khang kể.
Do đó, anh có một bác sĩ riêng để theo dõi thai nhi. Cứ 2 tuần một lần, Minh Khang sẽ đi khám và may mắn, đến hiện tại em bé đã hơn 7 tháng và phát triển rất tốt, ngoại hình như bao đứa trẻ khác.
Dù mang thai nhưng Minh Khang không hề bị ốm nghén và vẫn tham gia các hoạt động cộng đồng, thậm chí đi công tác xa.
Minh Khang hài hước: ‘Nhìn vào không ai nghĩ em có thai, còn người quen thì ví em như một con kangaroo vậy, đi đâu cũng mang con bên mình. Tuy nhiên, em cũng bị tê nhức chân tay, xương sống vì có thể hoocmon của mình không đủ để đáp ứng cho bé’.
Chuyện người đàn ông mang thai đầu tiên tại Việt Nam
Minh Anh vốn là một chàng trai còn Minh Khang lại từng là một cô gái nhưng cả hai đều chuyển giới và đến với nhau. Minh Khang cũng đã quyết tâm mang thai thay vợ để có tiếng trẻ thơ trong nhà.
'/>Đưa mẹ đi làm đẹp
Cuộc sống hàng ngày đầy những lo toan, tất bật với nhiều căng thẳng trong công việc cũng như cuộc sống. Vì vậy, mẹ rất cần những giây phút thư giãn, nghỉ ngơi và làm đẹp.
Nhân ngày 8/3, hãy rủ mẹ cùng đi làm tóc, massage, chăm sóc toàn thân... giúp mẹ thoải mái và dễ chịu, tạm quên đi những mệt nhọc hàng ngày bạn nhé!
Tặng mẹ vải may quần áo
Nhiều bà mẹ rất thích được tặng vải để may quần áo, đây là ý tưởng tuyệt vời nếu bạn muốn mẹ có thêm đồ mới.
Bạn có thể chọn lựa chất liệu như vải lụa, nhung, ren để dành tặng mẹ. Với món quà này, mẹ bạn có thể dùng vải để may váy, quần áo, áo dài...và mẹ bạn có thể tự hào khoe đây là quà 8/3 mà con mình tặng với các mẹ khác đấy. Khi đó, mẹ bạn sẽ cảm thấy vô cùng hạnh phúc.
Mỹ phẩm, dụng cụ làm đẹp
Phụ nữ ai cũng có nhu cầu làm đẹp và trở nên rực rỡ trong mắt những người xung quanh. Mỹ phẩm cùng các dụng cụ làm đẹp có thể coi là một trong những món quà ý nghĩa và thiết thực nhất để dành tặng mẹ trong ngày 8/3. Những món quà thích hợp nhất để bạn tặng mẹ nên là: Kem dưỡng da, gương trang điểm hoặc máy xông mặt...
Tuy nhiên, trước khi lựa chọn, bạn nên tìm hiểu thêm về sở thích và các vấn đề liên quan tới cơ địa của mẹ (như làn da khô hay bóng nhờn, màu son môi mẹ bạn thích dùng,...) để lựa chọn quà tặng thích hợp.
Đoàn tụ bên mâm cơm tối
Không phủ nhận ý nghĩa của những món quà vật chất bạn dành tặng mẹ, nhưng có lẽ, một bữa tối đoàn tụ cả gia đình bên mâm cơm ấm cúng sẽ là món quà tuyệt vời nhất dành cho mẹ nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
Và sẽ càng bất ngờ hơn, nếu bạn cùng các thành viên trong gia đình tự tay chuẩn bị bữa tối này một cách bí mật. Hãy nấu những món ăn mẹ thích, cắm một lọ hoa tươi rực rỡ hay làm một chiếc bánh kem hấp dẫn với dòng chúc nhân dịp 8/3.
Đây chắc chắn sẽ là bất ngờ thú vị mà bạn dành tặng đến người mẹ vô cùng tuyệt vời của mình đấy.
Xem thêm: Lời chúc tặng cô giáo 8/3, lời chúc hay ý nghĩa 8/3
Thành người giàu có, anh chàng từng nghèo khó xây biệt thự sang trả ơn bố mẹ nuôi
Cặp vợ chồng không ngờ đứa con mà mình nhận nuôi từ khi 3 tháng tuổi đã đưa cuộc sống của họ sang một trang mới.
'/>Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên
Pha lê - 05/02/2025 21:44 Nhận định bóng đá g2025-02-09
最新评论