Thể thao

Mẹ chồng nàng dâu tập 378: Mẹ chồng con dâu đều mê vàng, gặp là đưa nhau đi mua

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-06 18:46:38 我要评论(0)

Một ngày,ẹchồngnàngdâutậpMẹchồngcondâuđềumêvànggặplàđưanhauđbxhbd cậu con trai Hồ Văn Đấu (29 tuổi) bxhbdbxhbd、、

Một ngày,ẹchồngnàngdâutậpMẹchồngcondâuđềumêvànggặplàđưanhauđbxhbd cậu con trai Hồ Văn Đấu (29 tuổi) đưa “bạn gái” về ra mắt gia đình, bà Nguyễn Thị Phượng hỏi con “là con gái hả?”. Đấu bảo: “Không, sao con quen con gái được mẹ!”.

Bà Phượng (50 tuổi, tới từ Tây Ninh) kể, ngày trước bà không dùng mạng xã hội, nên không biết giới tính thật của con trai mình. Bà chỉ nghe người quen nói phong thanh về việc Đấu là người đồng tính. Bà không tin. Nhưng đến khi con dẫn “bạn gái” là đàn ông về nhà, bà mới tin. 

Không giống như nhiều phụ huynh khác, bà Phượng ủng hộ và đồng ý ngay mối quan hệ của con trai, “miễn sao con hạnh phúc là được”. Thậm chí, bà thấy Mị (tên thật Lê Quang Hưng, 28 tuổi) dễ thương và có khuôn mặt xinh xắn như con gái.

lgbt3.jpg
Mị có khuôn mặt xinh xắn như con gái

“Nhiều khi con về quê chơi, mừng quá, quên luôn con là nam” – bà Phượng hài hước chia sẻ. Không chỉ mẹ chồng yêu quý, mà cả họ hàng, bạn bè của gia đình đều rất “mê” cô “con dâu” đặc biệt này. Mị nói: “Em may mắn được nhà chồng thích vì em giống con gái”.

Quả thực, mỗi khi Mị mặc quần áo, trang điểm để làm phụ nữ, anh không khiến bất cứ ai nghi ngờ về giới tính của mình. 

Nhớ lại lần đầu tiên về nhà, Mị nói, mẹ rất hiền và dễ gần nên ngay lập tức anh cảm thấy như đã thân quen mẹ từ lâu. Anh được bà Phượng coi là dâu con trong nhà và chiều chuộng hết mực.

Bà không phải là người khéo léo trong việc nấu nướng nhưng mỗi khi Mị về quê, bà đều nấu rất nhiều món con thích. Về phía Mị, ngay từ đầu, anh đã chia sẻ với mẹ chồng “con không biết làm gì, mẹ đừng buồn con nhé”. 

“Mẹ cũng thương em nên mẹ không yêu cầu em làm gì hết” – Mị chia sẻ. 

lgbt1.jpg
Mị được cả nhà chồng yêu mến vì dễ thương

Trong một lần về quê chơi, bà Phượng và Đấu còn đi mua một chiếc xe máy SH để bất ngờ tặng cho Mị. “Em thấy hai mẹ con bàn tính rồi đưa nhau đi, còn quay lại hành trình mua xe tặng con dâu. Khi thấy chiếc xe, em vô cùng sung sướng”.

Mị nói, anh biết tại sao mẹ lại yêu quý mình đến thế. “Bởi vì từ khi anh Đấu yêu em, anh ấy chí thú làm ăn, không còn chơi bời nữa nên mẹ rất ủng hộ mối quan hệ này. Mẹ nghĩ là nhờ có em nên anh đã tốt hơn”.

Ngược lại, Mị cũng đối xử với mẹ chồng vô cùng chu đáo. “Hai mẹ con hợp nhau nhất là khi đi mua vàng. Cả hai đều thích vàng, cứ về quê là đi mua vàng, không mua cũng đi xem vàng”. Bà Phượng nói, Mị thường xuyên tặng vàng cho bà. Sinh nhật bà, anh cũng gửi tiền về biếu, coi như quà tặng sinh nhật. 

Quen và yêu nhau đến nay đã 7 năm nhưng cặp đôi mới kết hôn được gần 2 năm. Bởi vì cả hai muốn phải có nền tảng kinh tế tốt thì mới kết hôn, tránh việc hôn nhân bị sứt mẻ vì vấn đề kinh tế. Hiện tại, cặp đôi đã mua được nhà, xe và đất để dành. 

lgbt4.jpg
Bà Phượng và Mị chia sẻ câu chuyện của mình trong chương trình Mẹ chồng nàng dâu

Tuy mới chính thức làm dâu mẹ Phượng được gần 2 năm nhưng Mị nói anh biết mẹ đã coi anh là “dâu” suốt 7 năm nay. Bà Phượng cũng không ngại ngần hay giấu giếm chuyện có cô “con dâu” thuộc giới tính thứ 3. “Mẹ đi khoe khắp xóm là có con dâu giả gái đẹp lắm. Trước khi cưới, mẹ cũng chuẩn bị mấy cây vàng tặng em làm của hồi môn”.

Cuối chương trình Mẹ chồng nàng dâutập 378, Mị gửi lời cảm ơn mẹ chồng vì đã chấp nhận và yêu thương mình suốt những năm qua. 

Lấy chồng cách 57 giây đi bộ, nàng dâu Nghệ An được luôn mẹ chồng hiếm có

Lấy chồng cách 57 giây đi bộ, nàng dâu Nghệ An được luôn mẹ chồng hiếm có

Lấy chồng chỉ cách giậu mồng tơi, nàng dâu Nghệ An được mẹ chồng yêu chiều hết mức. Bà Ngọc Hạnh luôn tâm niệm 'yêu thương các con trước, để các con yêu lại mình".

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
Vietnamese PM proposes new-generation Greater Mekong economic corridorsNovember 07, 2024 - 15:43 Your browser does not support the audio element. PM Phạm Minh Chính emphasised that as it evolves and develops, the Greater Mekong sub-region must continually innovate, keep pace with global trends and meet its demand for development.
Chinese Premier Li Qiang welcomes head delegates to the 8th Greater Mekong Sub-region Summit in Kunming City, China, on Thursday. — VNA/VNS Photo Dương Giang

KUNMING — Vietnamese Prime Minister Phạm Minh Chính joined leaders of Cambodia, Laos, Myanmar, Thailand and China as well as heads of the Asian Development Bank (ADB) and regional and international organisations at the eighth Greater Mekong Sub-region (GMS) Summit, which started in Kunming in China’s Yunnan Province on Thursday.

Looking back on the development of the GMS over the past 30 years, the leaders said they value the significant contributions of this cooperation mechanism, particularly in the areas of transport infrastructure, energy, telecommunications and enhancing industrial and agricultural production capacities.

Over 12,500km of roads and 1,000km of railways have been constructed, while nearly 3,000MW of electricity has been generated and more than 2,600km of power transmission lines have been built, helping to provide electricity to over 165,000 households. Since 2021, the GMS has mobilised nearly US$133 billion to implement more than 500 development projects in the sub-region.

The North-South and East-West Economic Corridors have truly become models of cross-border economic cooperation and connectivity, contributing to the promotion of regional trade and investment, and linking remote areas with seaports, airports and major economic centres.

With a deep understanding of the wide-ranging and multi-dimensional impacts of the technological revolution, the eighth GMS Summit has chosen the theme 'Towards a Better Community through Innovation-driven Development'.

Opening the summit, Chinese Premier Li Qiang emphasised that innovation is a key driver of economic growth. He expressed China's willingness to share innovation outcomes, promote the connection of hard and soft infrastructure and enhance sub-regional links through policy coordination, standard harmonisation, people-to-people exchanges and facilitating mobility. He also committed to offering multi-entry, five-year Mekong-Lancang visas for businesses and experts from member countries.

The participating leaders stressed the need to strengthen cooperation to harness remarkable advancements in science and technology for green transition and digital transformation in the Mekong sub-region. They agreed to establish a GMS Innovation System with the three key pillars of digitalisation, green transition and connectivity.

At the summit, the Vietnamese Government leader highlighted the lessons drawn in the 32 years of GMS cooperation and appropriate directions for the mechanism in this new development period. PM Chính also underlined its strategic role in the sub-region’s international integration and development, along with five valuable lessons learnt from its success.

The first lies with conducting equal, widespread consultations, and strengthening consensus among members for shared benefits, while the second is developing result-oriented cooperation strategies and programmes that align with the real needs of each country and the sub-region.

Putting people at the centre of cooperation and promoting economic connectivity in tandem with environmental protection form the third lesson.

The fourth lesson is to combine each member's efforts with the support of the ADB and development partners, and the fifth lesson is turning challenges into motivation for progress.

When facing challenges, more effort, determination and solidarity are required to build a collective strength that drives cooperation and development forward, he stressed.

PM Chính emphasised that as it evolves and develops, the GMS must continually innovate, keep pace with global trends and meet the development demand of the sub-region.

With this mindset, he suggested that it is time for the GMS to focus on developing new-generation economic corridors centred on innovation, going beyond the traditional economic corridor model.

Prime Minister Phạm Minh Chính addresses the 8th Greater Mekong Sub-region Summit in Kunming City on Thursday. — VNA/VNS Photo Dương Giang

He proposed three key components of these new-generation economic corridors:

Firstly, a corridor of technology and innovation should be built to foster multi-stakeholder, multi-sector and multi-phase connectivity, focusing on supporting countries in addressing gaps in institutional frameworks, policies, technological capacity and innovation resources, including human and financial resources.

Secondly, an economic growth corridor will revitalise traditional growth drivers while also fostering new ones.

Alongside infrastructure projects in transport, industrial production and agriculture, the GMS should expand investments to create corridors in semiconductors, artificial intelligence, new materials and clean energy, the PM noted, adding that it should also build digital platforms, broaden the digital market and improve digital skills for businesses and labourers. Chính also said that a substantial and effective transformation is needed to facilitate the smooth flow of capital, goods and services within the GMS region.

Thirdly, the corridor should be green, sustainable and inclusive, ensuring a balance between economic growth and environmental protection, with people put at the centre and being both the subject and the driving force of development. The GMS should further strengthen cooperation programmes on the environment and ecosystems, disaster management and climate change response. It should also place a particular emphasis on collaborating with the Mekong River Commission in managing and using the shared Mekong-Lancang river system in an effective, sustainable and equitable manner, while promoting the application of technology in integrated transboundary water resources management, Chính stated.

The Vietnamese Government leader emphasised the need for GMS members to stay united and coordinate in responding to challenges. He expressed his confidence that with the perspective of "valuing time, valuing intellect, innovating to break through, creating to reach further, integrating to move forward and uniting for greater strength", this summit will contribute to realising the vision and goals of the GMS.

Vệt Nam will continue to work closely with member countries and development partners to jointly build a GMS that is innovative, dynamic and has sustainable and prosperous development, he added.

GMS members adopted the Joint Statement and the GMS Innovation Strategy for Development 2030. They also noted six documents related to climate and the environment, digitisation, investment, gender equality, health care and the digitalisation of trade documents, which will be implemented in the near future.

Earlier, within the framework of GMS cooperation, a forum of governors and mayors of provinces and cities along the Economic Corridor took place Wednesday. This event, initiated by China and held regularly in Kunming, aims to promote long-term and stable exchanges and cooperation between local governments and businesses from the six GMS member countries. — VNS

" alt="Vietnamese PM proposes new" width="90" height="59"/>

Vietnamese PM proposes new

Chống tham nhũng để 'chặt cành cứu cây', sao gọi là 'đấu đá nội bộ'? - 1

Chống tham nhũng để “chặt cành cứu cây”, sao gọi là “đấu đá nội bộ”?

“Đánh từ trên xuống, từ trong ra, đánh những nơi quan trọng trước”

- Thưa ông, thời gian qua, mặc dù công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng, đấu tranh phòng, chống tham nhũng làm quyết liệt nhưng báo chí hải ngoại vẫn rêu rao rằng, chống tham nhũng ở Việt Nam nhằm “đấu đá cán bộ”? Cá nhân ông nghĩ sao về thông tin này?

Cần phải khẳng định rằng chống tham nhũng không phải là câu chuyện Đảng ta “đánh” ai, “đá” ai. Chủ trương, pháp luật của Đảng và Nhà nước ta khẳng định, không có “vùng cấm” trong đấu tranh với tham nhũng, có nghĩa, ai tham nhũng, ở đâu có tham nhũng đều phải tìm ra và xử lý bằng được. Cách thức Đảng đang triển khai chống tham nhũng đó là “đánh từ trên đánh xuống, đánh từ trong đánh ra, đánh những nơi quan trọng trước” là cách làm đúng hướng và hiệu quả. Thực tế đã chứng minh, trong những vụ án tham nhũng trọng điểm đã xử lý, hầu hết các vụ án là ở các cơ quan, doanh nghiệp cấp Trung ương.

Chống tham nhũng để 'chặt cành cứu cây', sao gọi là 'đấu đá nội bộ'? - 2

Thiếu tướng Nguyễn Văn Tín (Ảnh: Thi Uyên)

Tham nhũng tồn tại ở tất cả các chế độ xã hội. Vì vậy, muốn xã hội phát triển phải đấu tranh với tham nhũng. Với Đảng ta, mục đích của công cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng là để xây dựng chỉnh đốn Đảng; chống tham nhũng là vì sự nghiệp chung, là “chặt cành để cứu cây”, thì sao có thể gọi là “đấu đá nội bộ”.

Tuy rằng, chống tham nhũng vẫn chưa đạt được như kỳ vọng của nhân dân như Đảng đã thừa nhận, bởi chống tham nhũng là chống “giặc nội xâm”, “giặc” ở trong lòng, phá hoại con người của Đảng và sự nghiệp của Đảng, nên đây là cuộc đấu tranh rất khó, đòi hỏi phải trường kỳ, lâu dài chứ không thể ngày một, ngày hai.

- Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng ở các tỉnh, thành phố sau 10 năm Ban Chỉ đạo cấp Trung ương ra đời, đó có phải là minh chứng rõ nhất cho quyết tâm làm trong sạch Đảng, thưa ông?

Có thể khẳng định, Đảng đang thực hiện đồng bộ các biện pháp để đấu tranh với tham nhũng. Năm 2012, Đảng thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng do đích thân Tổng Bí thư làm Trưởng Ban. 10 năm sau, với Quyết định 67 đã thành lập Ban Chỉ đạo của các tỉnh, thành. Có thể nói, đây là những “cánh tay nối dài” của Trung ương trong đấu tranh phòng chống tham nhũng. Nó không chỉ thể hiện sự đồng bộ, sự mạnh tay với cơ sở, khắc phục tình trạng “trên nóng dưới lạnh”, mà sẽ là khâu đột phá trong đấu tranh phòng chống tham nhũng.

Cùng với đó, Đảng ngày càng hoàn thiện các hệ thống pháp luật, xây dựng các quy chế, quy định để phòng ngừa, răn đe. Gần đây nhất, chúng ta thấy, Đảng xây dựng quy định về kiểm soát quyền lực để phòng chống tham nhũng, lãng phí trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Đó là minh chứng rõ nét trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Đảng còn cho thấy sự quyết liệt trong xây dựng hệ thống chính trị thực sự liêm chính, kiến tạo; xây dựng đội ngũ cán bộ trong sạch, sáng về tâm, xứng về tầm.

Đảng cũng đã tổ chức rất tốt khâu kiểm tra, thanh tra trong đấu tranh phòng chống tham nhũng. Hiện Đảng đang tổ chức 8 đoàn kiểm tra chống tham nhũng, điều đó cho thấy cả quyết tâm lẫn biện pháp đều rất quyết liệt, không như rêu rao của các thế lực thù địch là “giơ cao đánh khẽ”.

Lấy “thước đo” lòng dân đánh giá hiệu quả chống tham nhũng

- Để xóa tan những hoài nghi trong công tác phòng chống tham nhũng, theo ông đâu là “thước đo” khách quan nhất về hiệu quả của công tác này?

Thực tiễn đã chứng minh hiệu quả của công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực mà Đảng đang lãnh đạo, chỉ đạo đã thu được kết quả rất lớn. Trong 10 năm qua, cấp ủy Đảng các cấp đã thi hành kỷ luật 2.740 tổ chức đảng, 168.000 đảng viên, trong đó riêng kỷ luật và xử lý các hành vi tham nhũng là 7.390 đảng viên. Đảng cũng đã xử lý 170 cán bộ diện Trung ương quản lý, trong đó có 33 ủy viên, nguyên ủy viên trung ương, có 4 ủy viên, nguyên ủy viên Bộ Chính trị, 50 tướng lĩnh trong lực lượng vũ trang. Số tiền thu hồi trong đấu tranh chống tham nhũng của 10 năm qua lên tới 975.000 tỷ đồng.

Nhìn vào các vụ việc Đảng ta quyết liệt xử lý hiện nay như vụ Việt Á, vụ thao túng thị trường chứng khoán, vụ việc liên quan đến tham nhũng trong bất động sản, trong quản lý xuất nhập cảnh…, chúng ta sẽ thấy được rất rõ sự quyết liệt của Đảng. Nói như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, chưa bao giờ công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực lại được thực hiện mạnh mẽ, đồng bộ, quyết liệt, bài bản và hiệu quả như hiện nay. Thực tế này đủ để vạch trần xuyên tạc chống phá của các thế lực thù địch, không thể gọi như thế là “giơ cao đánh khẽ”.

Hiệu quả trong đấu tranh phòng chống tham nhũng tiêu cực được đong đếm bằng “thước đo” lòng dân, loại thước cho kết quả minh bạch, chính xác, rõ ràng nhất. Niềm tin của nhân dân với Đảng trong cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng lãng phí hiện nay là rất lớn. Nó là dẫn chứng sinh động nhất cho quyết tâm đấu tranh phòng chống tham nhũng của Đảng; là sự phủ định đanh thép đối với những luận điệu xuyên tạc, chống phá của các thế lực. Với lý lẽ như vậy, việc các thế lực thù địch phản động xuyên tạc cho rằng trong đấu tranh phòng chống tham nhũng Đảng ta đang “giơ cao đánh khẽ” là hoàn toàn phi thực tế.

- Ông kỳ vọng gì vào những “cánh tay nối dài” của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng Trung ương?

Khi quyết định thành lập Ban Chỉ đạo ở địa phương để đấu tranh phòng chống tham nhũng, là chúng ta đã có những tiêu chí, quy định nhất định, mục đích của việc thành lập là để đấu tranh phòng chống tham nhũng lãng phí tiêu cực ngày càng hiệu lực, hiệu quả. Muốn vậy, rõ ràng cơ quan chỉ đạo phải có đủ tâm, đủ tầm thì mới thực sự hiệu lực, hiệu quả; quy chế, quy định của trung ương phải rất rõ. Nhưng thực tế sẽ cho thấy, đơn vị, địa phương nào thực hiện tốt, quyết liệt sẽ thành công; ngược lại nơi nào còn có vấn đề này vấn đề khác sẽ khó thành công. Vai trò của người đứng đầu, sự gương mẫu của người chủ trì quyết định việc đó.

Cùng với đó, việc giám sát, kiểm tra sự lãnh đạo, chỉ đạo của người đứng đầu các Ban chỉ đạo cấp tỉnh là hết sức cần thiết và cũng là một nguyên tắc, quy chế hoạt động của Đảng. Tuy nhiên đối với Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng cấp tỉnh, một đơn vị, một lĩnh vực đặc thù, yêu cầu đặt ra với Ban này rất cao, nhiệm vụ rất nặng nề, khó khăn, phức tạp. Vì vậy, yêu cầu kiểm tra, giám sát đối với người đứng đầu cũng như các thành viên của Ban này càng phải được đặc biệt chú trọng, đồng thời các quy chế, quy định, phải rõ ràng, minh bạch. Tuy nhiên, tôi vẫn nhấn mạnh một lần nữa là vai trò của người đứng đầu, trưởng ban, là hết sức quan trọng.

Và để giám sát hiệu quả, câu chuyện này đòi hỏi tính độc lập tương đối trong việc kiểm tra, giám sát, bởi các cơ quan có chức năng kiểm tra, giám sát thường là thành viên của Ban Chỉ đạo, vì vậy rất cần cái tâm, cái tầm của người lãnh đạo, đặc biệt là người chủ trì và sự minh bạch, độc lập của các cơ quan tham mưu nằm trong Ban Chỉ đạo.

Xin cảm ơn ông!

Thanh Hà(VOV.VN)" alt="Chống tham nhũng để 'chặt cành cứu cây', sao gọi là 'đấu đá nội bộ'?" width="90" height="59"/>

Chống tham nhũng để 'chặt cành cứu cây', sao gọi là 'đấu đá nội bộ'?