当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Polissya Zhytomyr, 0h00 ngày 25/11 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Mẹ tôi là người gốc Bắc, ảnh hưởng tư tưởng phong kiến rất nặng. Dù đau khổ hay buồn tủi, mẹ đều âm thầm chịu đựng, chẳng mấy khi bộc bạch với ai. Ngay từ nhỏ, tôi đã luôn có ý nghĩ sẽ bỏ nhà đi thật xa để không phải nhìn thấy cảnh ba đánh mẹ. Hai em gái của tôi mới 18 tuổi đã lần lượt lên xe hoa. Các em nói, lấy chồng là để giải thoát khỏi người cha bạo lực. Hôn nhân của các em đều không hạnh phúc vì tuổi đời quá trẻ, vì chưa có nghề nghiệp gì.
Học xong lớp 12 tôi rời quê lên thành phố làm công nhân, rồi học đại học hệ vừa học vừa làm. Ở xa tôi vẫn không thể yên lòng vì cứ cách vài tuần, mẹ tôi lại điện thoại lên, khóc kể vì bị ba tôi đánh. Có lần, ba lấy búa sắt đánh mẹ giập hai ngón chân. Nửa đêm, tôi lấy xe máy phóng về nhà. Thấy hai ngón chân mẹ băng trắng toát, tôi đã ôm mẹ khóc tức tưởi. Tôi nói mẹ hãy tự giải thoát cho mình. Giờ con cái đã lớn, mẹ không cần phải “giữ cha cho con”, cũng không cần phải sợ tiếng đời như mẹ vẫn nghĩ. Lần này mẹ tôi gật đầu nghe theo tôi. Có lẽ không ai tin một người con như tôi lại đi xúi mẹ bỏ cha. Nhưng, tôi đã làm điều đó mà lòng không gợn chút ray rứt. Thế nhưng, khi vết thương ở chân đã lành, mẹ tôi lại bỏ ý định li hôn. Mẹ nói, mẹ đã đầu hai thứ tóc, bỏ chồng làm gì nữa. Nếu bỏ thì bỏ khi còn trẻ, giờ đã có cháu bồng, làm vậy chỉ để hàng xóm cười vào mặt. Tôi ngỡ ngàng khi nghe mẹ nói, đành chịu thua.
Giờ đây, ba tôi không còn sức khỏe như thời trai trẻ nhưng vẫn dành cho mẹ những cái tát, những cú đấm. Tôi đành bất lực chứng kiến người mẹ mình yêu thương cả đời chịu đòn roi mà không có cách nào giải cứu được. Chính mẹ đã tự nhốt mình trong cái “nhà tù” cùng với người cai ngục hung bạo ấy.
Những trận đòn khủng khiếp của ba đã ám ảnh cả đời tôi. Bốn năm xa gia đình, tôi vẫn luôn gặp những cơn ác mộng, trong mơ bao giờ cũng là cảnh ba rượt đuổi mẹ và chị em tôi.
(Theo Phunuonline)" alt="Con khổ vì mẹ sợ mang tiếng bỏ chồng"/>Anna ghi lại các cuộc săn lùng rác độc đáo của mình tại nhiều nơi khác nhau, từ bãi rác của những “gã khổng lồ” đa quốc gia cho đến bãi rác địa phương. Các đoạn clip về những lần cô ngụp lặn trong bãi rác thu về hàng triệu lượt xem trên nhiều nền tảng mạng xã hội, theo New York Post.
Anna Sacks từ bỏ công việc ngân hàng với mức lương tốt để đi nhặt rác. Ảnh: Zach Pagano/TODAY. |
Tận dụng các thùng rác
“Hoạt động này rất có ý nghĩa đối với tôi”, Anna, cựu nhân viên ngân hàng đầu tư sống ở khu Upper West Side, nói với New York Post về lối sống mới của mình. Mỗi tuần, cô kiểm tra các túi rác của hàng xóm và các nhà bán lẻ gần nhà 3-4 lần/tuần, mỗi lần khoảng 4 tiếng.
Với một chiếc xe đẩy, hai túi có thể tái sử dụng và một đôi găng tay, Anna tìm kiếm những món đồ vẫn còn công dụng như đồ hộp, đồ gốm, mỹ phẩm và đồ nội thất, đôi khi là quần áo cũ.
Mỗi khi tới một thùng rác, “chiến binh bảo vệ hệ sinh thái” sẽ sàng lọc đống rác thải bằng đôi tay đã đeo găng chống thủng để tìm kiếm hàng hóa có thể tái sử dụng. Sau đó, cô chất vào xe đẩy và mang về nhà.
Trong video 2,5 triệu lượt xem gần đây, cô tìm thấy một “kho báu” các loại kẹo trong thùng rác gần cửa hàng bán lẻ CVS. Anna cũng ngủ trên ga trải giường được giặt giũ sau khi lấy ra từ một túi rác, uống cà phê pha từ những túi hạt còn nguyên đóng gói bị ném đi.
“Tất cả đều đã qua thời hạn dùng tốt nhất khoảng một tháng. Tôi vẫn sẽ tận hưởng những món này”, cô nói.
Tuy nhiên, thông qua những gì đang làm, Anna không chỉ tiết kiệm được tiền mà còn mong muốn có thể thay đổi thế giới.
Những món ăn, vật dụng còn mới, đóng gói nguyên tem được Anna tìm thấy trong thùng rác. Ảnh: J.C.Rice/New York Post, @thetrashwalker. |
Anna, hiện là chuyên gia tư vấn về giảm thiểu chất thải, đang chỉ trích các công ty, tập đoàn lớn về hành vi lãng phí của họ. Cụ thể, bản kiến nghị trên trangchange.org của cô nhằm yêu cầu công ty bán lẻ Mỹ CVS “Hãy quyên góp, đừng vứt đi” đã thu về gần 500.000 chữ ký ủng hộ.
“Sản phẩm đã được làm ra thì ắt phải được tiêu thụ. Thật kinh khủng khi vứt bỏ là những gì công ty muốn làm, thay vì giúp đỡ người khác”, sao mạng chuyên nhặt rác nói vớiThe Guardian.
Anna còn tìm thấy những suất ăn và cốc sinh tố vẫn còn tươi mới, có thể ăn được của các thương hiệu thực phẩm sang trọng, đắt tiền ở thành phố New York.
Truyền cảm hứng
Nguồn cảm hứng cho công việc đặc biệt này của Anna không xuất phát từ những đống rác trên đường phố.
Anna cho biết sau khi từ bỏ công việc được trả lương cao vào tháng 8/2016, cô đăng ký tham gia một chương trình làm nông nghiệp kéo dài 7 tháng của người Do Thái ở bang Connecticut.
“Tôi đã gặp khó khăn khi phải lao động nhiều giờ, làm việc vào cả cuối tuần mà không thắc mắc lý do. Nhờ làm nông nghiệp và học hỏi về phân trộn, tôi có một cái nhìn khác về lương thực”, cô chia sẻ.
Anna chủ yếu hoạt động vì môi trường sau khi rời công việc ngân hàng năm 2016. Ảnh: Stephen Yang. |
Sau khi trở về New York, Anna tiếp tục tham gia một khóa học làm phân hữu cơ tại trung tâm sinh thái Lower East Side, bắt đầu làm tình nguyện viên giải cứu thực phẩm và dạy tiếng Do Thái để kiếm sống.
Cuối cùng, cô chuyển sang làm việc với Think Zero LLC, một công ty tư vấn giúp các tập đoàn cắt giảm chất thải, là nơi Anna học về những thói quen xả rác trong cuộc sống hiện đại.
Để giảm thiểu hiện tượng gây lãng phí, Anna ủng hộ việc gây áp lực lên các tập đoàn để cung cấp hàng hóa của họ cho những người có nhu cầu.
“Giải pháp tốt nhất không phải đổ vào thùng rác, mà là quyên góp”, cô nói với NowThis trong một cuộc phỏng vấn năm 2019. Anna hy vọng lối sống gây tranh cãi của cô ít nhất có thể truyền cảm hứng tới mọi người, khiến họ lưu tâm hơn về lượng chất thải họ tạo ra.
Theo Zing
Alena Kravchenko (Ukraine) cắt tóc lần cuối cách đây 30 năm. Cô nổi tiếng trên mạng xã hội và được mệnh danh là "Rapunzel đời thực" nhờ mái tóc dài ấn tượng.
" alt="Cô gái Mỹ nổi tiếng với việc bới rác để ăn"/>Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
Dịch bệnh căng thẳng nhưng may mắn công việc của hai vợ chồng không bị ảnh hưởng. Cả hai vẫn nhận đủ lương nên tài chính gia đình vẫn được đảm bảo.
Chị Ngọc Linh là nhân viên văn phòng đang sinh sống, làm việc tại Hà Nội. |
“May mắn công việc của vợ chồng mình không bị ảnh hưởng, thu nhập vẫn ổn. Hơn nữa, vợ chồng mình cũng có tài chính dự phòng nên dịch tới, hai vợ chồng không quá bị động. Tuy nhiên, tình hình dịch không biết còn kéo dài tới khi nào nên mình phải chỉnh lại kế hoạch chi tiêu cho thích ứng với hoàn cảnh chung cũng như còn ứng phó lâu dài với covid-19”.
Chị Linh kể, trước kia mỗi khi đi mua sắm thực phẩm, chị mua theo nhu cầu, thuận là mua hoặc thích là sắm. Trung bình một tháng, khoản tiền ăn tiêu tốn của anh chị khoảng 7 triệu. Song từ ngày dịch bùng phát, thành phố thực hiện giãn cách xã hội, mọi khoản chi tiêu trong gia đình chị đều được chia cụ thể, rõ ràng. Riêng tiền ăn, chị Linh giảm xuống chỉ bằng một nửa so với trước khi có dịch.
Từ khi có dịch, các con nghỉ học ở nhà, để bảo bảo sức khỏe cho cả gia đình cũng là thực hiện chi tiêu tiết kiệm, cả 3 bữa mình đều tự tay vào bếp. Mỗi bữa mình chi trong khoảng trên dưới 100.000 đồng, cùng lắm là 150.000 đồng. Cộng 3 bữa lại, một tháng mình vẫn chi hết 7 triệu đồng nhưng tính ra là giảm quá nửa so với thời điểm chưa có dịch”.“Ngày trước nhà mình chỉ ăn bữa tối ở nhà nhưng cũng tốn 7 triệu/tháng. Trung bình mỗi bữa mình chi khoảng 250.000 đến 300.000 đồng cho nhà 4 thành viên.
Theo chị Linh, trong giai đoạn dịch bệnh, điều quan trọng nhất là tập trung chăm sóc sức khỏe, đảm bảo đầy đủ những nhu cầu thiết yếu. Các khoản chi tiêu không quá quan trọng, chị đều tạm thời lược bỏ. Chẳng hạn, chị vốn là người yêu hoa, trước dịch, mỗi tháng chị đều chi 400.000 đồng để mua hoa tươi cắm. Trong nhà chị chưa bao giờ thiếu vẻ rực rỡ của những loài hoa. Nhưng hiện tại chị Linh đã cắt khoản chi tiêu này.
Chị Linh rất thích cắm hoa tươi trong nhà, trước dịch mỗi tháng chị chi 400.000 đồng để mua hoa tươi trang trí, nhưng hiện tại chị đắt cắt giảm khoản này. |
Chị Linh cũng chia sẻ, tuy thực hiện giảm bớt chi tiêu nhưng chị luôn cố gắng căn chỉnh thật khéo để mỗi bữa cơm vẫn đủ dinh dưỡng đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.
Mâm cơm của chị Linh thường gồm 1- 2 món mặn, 1 bát canh nấu, rau xanh. Vì khoản chi cho bữa ăn đã giảm bớt đi 1 nửa nên thời gian này, chị hạn chế mua những thực phẩm đắt đỏ, chỉ mua những thực phẩm bình dân. Chị nói, điều quan trọng là trong quá trình chế biến đồ ăn, chị liên tục đổi món, tránh trùng lặp thực đơn giữa các bữa để chồng và 2 con không có cảm giác ngán thức ăn.
“Ngày trước hầu như ngày nào đi làm về mình cũng rẽ vào chợ hoặc siêu thị mua đồ, nhiều khi chi tiêu theo cảm hứng. Thời gian này mỗi tuần mình đi chợ 1 lần. Buổi tối trước khi đi chợ mình lấy giấy liệt kê những thứ cần mua. Phần thực phẩm, mình hình dung ước tính từng ngày, làm những món gì, mua tầm bao nhiêu thì đủ. Như thế đi chợ sẽ vừa nhanh mà không bị tình trạng thứ cần mua thì không mua, thứ mua về lại không dùng tới”, chị Linh cho hay.
Cũng theo chia sẻ của chị Linh, khi mua thực phẩm về, chị sẽ làm sạch, chia thực phẩm thành từng phần nhỏ ứng với mỗi bữa ăn. Món nào cần sơ chế qua thì chị sơ chế rồi cất gọn để tới bữa chỉ việc mang ra dùng, như vậy thực phẩm vừa đảm bảo tươi ngon mà lúc nào cũng nhanh hơn.
Thu Giang
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Nhìn chân vợ như thế, Hùng nghẹn lời không thể thốt ra được câu nào thêm.
" alt="Giảm nửa chi tiêu vẫn có mâm cơm ngon mùa dịch"/>Anh Lê Phú Bốn và con gái út 3 tuổi đi ăn xin kiếm tiền chạy thận.
Kể về người phụ nữ nhẫn tâm, Bốn cho biết vợ mình tên Nguyễn Thị Bé, lớn hơn anh 4 tuổi. Vậy mà anh vẫn lao vào yêu như thiêu thân, hai người tiến đến hôn nhân, thề non hẹn biển, sống đến bạc đầu răng long.
Về ở với nhau được một năm, Bốn phát hiện vợ mình đã có một đứa con với người khác. Anh rộng lượng chấp nhận, coi chuyện đó như là quá khứ. Nhưng khi con gái chung của hai người tròn 7 tháng tuổi, vợ anh bắt đầu có biểu hiện "đứng núi này trông núi nọ".
Cuộc sống thiếu trước hụt sau dễ làm lòng người thay đổi. Cả hai vốn không nghề nghiệp, người chồng lại bỗng bùng phát trọng bệnh, bị đái tháo đường và suy thận giai đoạn cuối. Gia cảnh đã nghèo càng thiếu thốn. Hai vợ chồng thường xuyên nảy sinh cãi vã.
Tuy nhiên thay vì đàng hoàng ly dị, người vợ đã chọn con đường bí mật đi theo người khác, bỏ lại cha con anh Bốn bơ vơ. Để sống qua ngày, anh phải dắt đứa con chưa tròn 3 tuổi đi ăn xin khắp các nẻo đường.
“Hơn một năm nay vợ tôi không về. Quê gốc cô ấy ở thôn Bao La, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền. Mấy năm trước, thỉnh thoảng còn gọi điện về hỏi thăm, nhưng cả năm nay không thấy liên lạc nữa. Tôi gọi thì điện thoại đã tắt rồi”, Bốn cho biết.
Ngày trước bệnh còn nhẹ, anh còn có thể tự mình cuốc đất, trồng cây rau, cây cải, kiếm sống qua ngày. Giờ bệnh đã nặng, toàn thân lở loét, không còn sức lực, anh phải dắt con đi ăn xin mà tiền vẫn không đủ để mua thuốc.
Trong câu chuyện, nước mắt người đàn ông tội nghiệp cứ chảy dài trên gò má sạm đen. Ít ai biết rằng, hàng tuần, anh Bốn thường xuyên phải đến bệnh viện Trung ương Huế chạy thận.
Mỗi lần chạy thận hết hơn 2 triệu đồng, số tiền mà ngay lúc khỏe, anh cũng khó kiếm ra. Anh bất lực, nói: “Nhiều lúc cùng đường, tôi cũng muốn chết đi cho xong, nhưng nghĩ lại đến đứa con nên phải gắng sống, được ngày nào hay ngày đó”.
Gặp anh vào thời điểm sau một cơn bão, người đàn ông tội nghiệp mếu máo cho biết, cả tháng nay không biết mùi vị hạt cơm như thế nào. “Mỗi buổi trưa khi mùi thức ăn hàng xóm bốc lên, tôi thèm đến nhỏ nước miếng. Do mấy hôm nay cứ xin ăn quanh bệnh viện Trung ương Huế để có thời gian điều kiện vào chạy thận nên không tắm rửa, toàn thân lại lở loét lan rộng, nhức nhối, vô cùng khó chịu", anh chảy nước mắt.
Ngụy biện của người đàn bà bỏ mặc chồng con
Để tìm rõ ngọn ngành thực hư câu chuyện, phóng viên đã cố công tìm về gia đình bố mẹ vợ của anh Bốn. Vừa nghe việc anh Bốn tố cáo con mình nhẫn tâm bỏ mặc chồng con, ông Nguyễn Văn Cháu, bố của chị Bé cho rằng:
“Chuyện vợ chồng hai đứa nó mâu thuẫn lâu nay rồi, thằng chồng cũng bất nhân lắm. Hai năm qua tôi từ mặt, chẳng thèm đến nhà nó. Bởi con Bé cho biết nó thường xuyên bị chồng hành hạ dã man như thời trung cổ. Không chịu nổi, nó mới phải ra đi”.
Mẹ của chị Bé cũng xen vào: “Thật tình gia đình tui ăn ở thế nào, mà giờ trời lại trả quả báo. Thằng Bốn không thật thà gì đâu. Nó cũng đi lừa khắp thiên hạ rồi, ngay cả vợ chồng tôi, nó cũng dám lừa. Trước khi cưới con gái tôi, nó bảo nó làm lương tháng 3 triệu, sẽ về xây lại nhà cửa cho chúng tôi.
Chị Bé – vợ anh Bốn (ảnh chụp lại từ ảnh chân dung do anh Bốn cung cấp) |
Nhưng thật tình, chưa bao giờ nó đưa tôi nổi một cắc bạc. Đẻ được hai đứa con, nó gửi về nhờ chúng tôi nuôi một đứa. Đứa còn lại nhỏ hơn, nó dẫn theo đi ăn xin để lấy tiền đánh bài bạc. Vậy mà còn đồn thổi con tôi đi làm gái, bỏ mặc chồng con".
Chị Nguyễn Thị Bé (SN 1980, vợ anh Bốn) thì cho rằng sau khi cưới nhau về được mấy năm, chị đã phải sống cuộc sống đầy nước mắt, tủi hận. Người chồng suốt ngày đánh đập, hành hạ, coi vợ như người giúp việc trong nhà. Chị Bé phải làm đủ việc kiếm tiền, nhưng chồng vẫn hạch sách đủ điều.
Bao nhiêu tiền dành dụm được, đều bị chồng nướng vào cờ bạc. Ngay cả khi bệnh tình đã nặng, người chồng không chịu tu tâm dưỡng tính, vẫn chứng nào tật nấy theo con đường cờ bạc.
"Gia đình chồng nhiều lần tạt nước sôi vào mặt tôi. Ném chai bia vào đầu tôi. Ngay cả chồng tôi cũng lấy dao kê vào cổ tôi, nhiều lần muốn giết tôi. Như vậy, tôi làm sao yên tâm để sống bên anh ấy được. Chịu không nổi sự hành hạ, tôi mới quyết định ra đi. Sau đó, nhiều lần tôi quay trở về thăm, nhưng anh ấy không cho tôi gặp con. Tôi mua áo quần, sữa về cho con thì anh đốt hết”, chị này kể.
Nói về thời gian người chồng phát hiện bị suy thận, đái tháo đường, chị Bé cho biết: “Khi anh ngã bệnh, tôi vẫn một thân một mình chăm lo cho anh và con. Vừa tiểu đường vừa suy thận giai đoạn cuối, ít ra anh cũng phải hiểu bệnh tình của mình rất nặng, thời gian sống sót chẳng còn bao lâu, phải biết quý trọng thời gian và sự quan tâm của vợ con. Nhưng anh hoàn toàn không suy nghĩ được điều đó. Anh đã phụ tôi, đánh đập tôi, còn đuổi tôi ra khỏi nhà".
Chị Bé nói rằng “trước khi dứt áo ra đi, đã suy nghĩ rất nhiều về việc đem con theo hay bỏ con lại. Nhưng đem con theo trong cảnh không nhà cửa, biết lấy gì lo cho con”.
"Đã từ lâu, tôi không có một giấc ngủ trọn vẹn, nhớ con muốn về thăm con nhưng lại ám ảnh những trận đòn roi của chồng. Tại sao bao đau khổ đều đổ lên đầu thân gái dặm trường như tôi”, người vợ tỏ vẻ chua xót.
Chị Bé cho biết thêm, nhiều lần trở về thăm còn bị chồng dọa giết. Anh Bốn cấm chị gặp con. "Tôi chịu nhiều bất hạnh quá nên phải tự giải thoát cho mình. Ngay khi làm quen tôi, anh ấy đã giả dối rồi. Suốt ngày mang cặp táp, bỏ áo vào quần, nói dối là một cán bộ làm từ thiện.
Ngày đó, cả nhà tôi ai cũng mừng, nghĩ tôi đã chọn được tấm chồng xứng đáng. Cũng bởi không tìm hiểu kỹ nên tôi mới lạc bước. Tất cả những gì anh nói hoàn toàn giả dối, anh ấy chỉ là người bán vé số, suốt ngày ngủ ở gầm cầu, xó chợ", lời người vợ.
Nói về việc người chồng cho rằng chị Bé bỏ đi với người đàn ông khác, người phụ nữ này không phủ nhận: "Chịu không nổi cảnh sống vợ chồng và gia đình chồng, tôi mới quyết định bỏ đi. Còn sau đó, tôi đi với ai là quyền của tôi, anh ấy không thể ngăn cấm tôi được".
Cũng theo chị Bé, hơn một năm qua, có những góc khuất trong chuyện gia đình mà đến giờ chị mới quyết định nói ra. Đó là năm 2012, anh Bốn đem con gái lúc đó mới 2 tuổi, rao bán ở chợ Cầu Hai, với giá hơn 25 triệu đồng. Người vợ cho biết chuyện này có một số người bán hàng ở chợ chứng kiến.
"Nghe tin báo, tôi vội chạy ra ngăn cản. Bán con không được, trở về nhà, anh ấy bóp cổ rồi đánh đập cả tôi lẫn con. Mỗi lúc như vậy, anh ấy đều bảo con bé không phải con anh. Mẹ con tôi luôn sống trong sợ hãi, sống không bằng chết.
Bây giờ tôi không dám về làng Trung An nữa vì anh ta bảo về đó sẽ giết con, giết tôi. Tôi sợ phải đối diện với ánh mắt dèm pha của hàng xóm, khi chồng mình suốt ngày đi rêu rao tôi là gái "bán hoa", rồi theo tình phụ chồng. Một người chồng như thế, tôi bỏ đi hỏi có gì sai trái", người vợ đặt câu hỏi.
Kết thúc cuộc nói chuyện, chị Bé cho biết thêm đang soạn đơn ly dị, vài ngày nữa sẽ gửi lên tòa án. Với người chồng, chị “không còn gì để luyến tiếc nữa”.
Sự thật: Người đàn bà bạc tình đã liên tục dối trá
Chủ tịch UBND xã Lộc Trì, ông Trần Xuân Diệu ngậm ngùi: “Hoàn cảnh của anh Bốn éo le lắm, gà trống nuôi con, trong mình lại mang đầy bệnh tật. Gia đình thuộc hộ nghèo của xã. Nhưng đã nghèo còn gặp cái eo, người ta nói, mình nghèo còn có bà con lối xóm, chứ anh Bốn thì gia đình nội ngoại chẳng ai giàu có để giúp đỡ.
Chính quyền địa phương khi biết hoàn cảnh của Bốn, đã vận động nhân dân và hàng xóm quyên góp giúp đỡ cho anh ấy. Tuy nhiên khả năng của địa phương có hạn, trong khi bệnh tình của anh Bốn quá nặng. Tính ra, số tiền chạy thận có thể lên đến hàng trăm triệu đồng”.
Địa phương cấp giấy xác nhận hộ nghèo để người ăn mày làm “bùa hộ mệnh”. |
Theo ông Diệu, vợ Bốn đã bỏ đi khi đứa con gái chung mới hơn 1 tuổi. Sau này không thấy hai vợ chồng sống chung với nhau nữa, hàng ngày lại thấy Bốn cõng đứa con gái 3 tuổi lên thành phố xin ăn, xin tiền, chính quyền địa phương bèn cấp một tờ giấy, chứng thực hoàn cảnh của Bốn.
Có tờ chứng nhận đó, mong mọi người thương cho hoàn cảnh mà quan tâm giúp đỡ anh có tiền để tiếp tục chạy thận tại bệnh viện.
Bà Nguyễn Thị Mai, người dân địa phương cho biết: “Anh Bốn bị suy thận đã mấy năm nay. Mọi chi tiêu trong gia đình đều nhờ vào người vợ gánh vác. Thế nhưng, hơn một năm nay, vợ Bốn bỗng nhiên chuyển đi ở chỗ khác với một người đàn ông lạ mặt, bỏ mặc cha con Bốn tự xoay xở một mình.
Khi anh Bốn lên thành phố ăn xin, căn nhà cấp 4 đóng cửa im ỉm. Hơn một năm trước, thỉnh thoảng người vợ còn về dọn dẹp nhưng gần đây không thấy về nữa”.
Có mặt tại thôn Trung An, xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc hỏi về người vợ đã bỏ chồng con ra đi theo người tình mới, nhiều người dân sống ở gần khu vực này tỏ ra hết sức bức xúc.
Họ cho rằng một người đàn bà như thế “không đáng sống trên cõi đời này”. “Người mẹ có thể hy sinh tất cả vì con, nỡ lòng nào bỏ lại con thơ cho chồng bệnh tật, không hề đoái hoài?”.
Ông Cái Xuân Lạng, Trưởng công an xã Lộc Trì cho biết: “Tôi khẳng định không có chuyện Bốn hành hạ vợ con. Hai vợ chồng nảy sinh nhiều mâu thuẫn là do anh Bốn nghi chị Bé có người tình. Chuyện này đúng sai chưa thể chắc chắn".
Cũng theo vị trưởng công an xã, hoàn cảnh anh Bốn đúng là rất tội nghiệp, vừa mắc bệnh tiểu đường lại bị suy thận giai đoạn cuối. Đứa con mà Bốn nhận là con mình, có thể là con của người khác, bởi anh bệnh tật khó có thể có con. "Lẽ ra chị Bé không nên nói ra những điều này, vì sự dối trá đó chỉ làm cho người đời cười chê chị ta mà thôi”, vị Trưởng công an xã kết luận.
(Theo PLVN)" alt="Ám ảnh đàn bà ngoại tình của cha con người ăn mày"/>Sốt ruột như ngồi trên đống lửa vì năm hết Tết đến không có tiền