Thứ Năm tuần rồi,ữngđiềucầnbiếtvềmalwarenguyhiểnay ngày mấy âm Kaspersky Labs công bố phát hiện malware mới có tên là Gauss, chuyên đánh cắp thông tin về tài khoản ngân hàng, tài chính và có mối liên hệ với các mã độc nguy hiểm như Stuxnet và Flame.
Những điều cần biết về malware nguy hiểm Gauss
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên -
Thông tin trên trang VnReview cho biết chị M.N.Q, (Cầu Giấy, Hà Nội) sáng 16/1 phát hiện các tin nhắn SMS báo trừ tiền trong tài khoản ngân hàng. Theo đó, từ 5 giờ 38 đến 5 giờ 46, có 9 lần rút tiền, mất tổng cộng 39 triệu đồng. Tài khoản ngân hàng BIDV của chị chỉ còn lại hơn 500 ngàn đồng. Cận Tết, một chủ thẻ ATM bị mất gần 40 triệu đồngTài khoản bị rút tiền liên tục đến khi chỉ còn hơn 500 ngàn đồng - Ảnh: VnReview
Theo lời kể của chị Q., nhân viên ngân hàng cho biết giao dịch rút tiền được thực hiện tại Bắc Ninh. Khi đến trực tiếp chi nhánh BIDV trên đường Dương Đình Nghệ (Yên Hoà, Cầu Giấy), nhân viên ngân hàng cho biết cũng nhận được hai khiếu nại tương tự, cũng giao dịch rút tiền ở cùng cây ATM ở Bắc Ninh.
Đáng chú ý, chi nhánh ngân hàng BIDV trên đường Dương Đình Nghệ là nơi chị Q. thường đến để rút tiền nên khả năng cột ATM tại đây gặp vấn đề về an ninh. Ngay sau đó, trụ ATM này đã được tạm ngưng phục vụ, với lý do “vấn đề an ninh”.
Cây ATM nơi chị Q. hay rút tiền bị tạm đóng "vì vấn đề an ninh" - Ảnh: vnreview
Trường hợp của chị Q. có thể bị tội phạm công nghệ dùng thủ thuật skimming. Để làm việc này, hacker sẽ lén gắn thiết bị vào đầu đọc thẻ của trụ ATM của ngân hàng. Khi khách hàng đến rút tiền, đưa thẻ vào khe đọc sẽ bị thiết bị gián điệp đánh cắp thông tin.
Cùng lúc đó, kẻ gian phải gắn thêm camera theo dõi gắn tinh vi gần đó để ghi lại cảnh người dùng gõ mật khẩu.
"> -
Thủ tướng: “Hãy đến và tạo ra các sản phẩm 4.0 tại Việt Nam”Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong buổi đối thoại với lãnh đạo các tập đoàn toàn cầu về kinh tế Việt Nam. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN Tối 23/1, giờ địa phương (rạng sáng 24/1, giờ Việt Nam), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đối thoại với lãnh đạo các tập đoàn toàn cầu về kinh tế Việt Nam với chủ đề “Thúc đẩy sự năng động và sáng tạo trong cách mạng 4.0”.
Cùng dự có Giám đốc điều hành WEF Olivier Schwab, lãnh đạo một số bộ, ngành, tập đoàn của Việt Nam và 30 tập đoàn quốc tế.
Mở đầu cuộc đối thoại, nêu vấn đề mà nhiều nhà đầu tư quan tâm là nguyên nhân gì dẫn tới sự phát triển mạnh mẽ của Việt Nam thời gian qua, Thủ tướng cho biết, trước hết, Việt Nam có chính trị xã hội ổn định, “có tinh thần đổi mới quyết liệt trong 30 năm qua”. Kinh tế vĩ mô căn bản tốt. GDP tăng cao liên tục, bình quân gần 6,7%/năm. Năm 2018, tăng trưởng kinh tế đạt 7,08%. GDP bình quân đạt 2.600 USD. Việt Nam có thể chế, chính sách tạo điều kiện cho sự phát triển, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh. Môi trường kinh doanh cải thiện mạnh mẽ. Sức mạnh cạnh tranh của kinh tế Việt Nam thể hiện qua tổng kim ngạch thương mại năm 2018 đạt gần 480 tỷ USD, xuất siêu 7,4 tỷ USD.
Việt Nam đã trở thành một trong những công xưởng của thế giới về cung ứng hàng tiêu dùng điện tử, dệt may, da giày, điện thoại di động. Việt Nam sản xuất 50% điện thoại thông minh Samsung tiêu thụ trên toàn cầu, đến tháng 12/2018, đã sản xuất trên 1 tỷ điện thoại.
Việt Nam có 26.000 dự án FDI đang hoạt động với tổng vốn đăng ký gần 350 tỷ USD, trong đó có nhiều dự án của các tập đoàn lớn như Siemen, Novatis, Carlsberg, Mitsubishi, Toyota, Samsung, LG, Exxon Mobil, Ford, GE...
“Tôi có hỏi những người làm ăn ở Việt Nam có mặt hôm nay, trong hội trường này, “anh chị có gì khó khăn?” thì mọi người nói, mọi việc hết sức tốt đẹp”, Thủ tướng cho biết. “Chúng tôi luôn lắng nghe ý kiến các hiệp hội doanh nghiệp các nước, trong đó có Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu”. Thủ tướng khẳng định, Việt Nam định hình khuôn khổ pháp lý minh bạch, ngày càng tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế tiên tiến. Phát huy mạnh mẽ khu vực tư nhân.
Việt Nam là quốc gia mở cửa, là đối tác tin cậy trong cộng đồng quốc tế. Độ mở của nền kinh tế ngày càng lớn, có quan hệ kinh tế thương mại với hơn 220 quốc gia và vùng lãnh thổ, kim ngạch thương mại đạt 185% GDP. Cho biết Việt Nam và EU cũng đang tích cực hoàn tất rà soát pháp lý để có thể sớm ký và phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA), Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp EU tại buổi đối thoại thúc đẩy mạnh mẽ để EVFTA sớm được ký kết.
Theo Thủ tướng, cách mạng công nghiệp 4.0 đang “gõ cửa” từng doanh nghiệp, đem đến những thay đổi sâu sắc, mà không quốc gia nào có thể đứng ngoài. Nỗ lực vượt qua khó khăn, hạn chế, thách thức, Việt Nam coi đây là cơ hội to lớn khi các quốc gia cạnh tranh bằng sáng tạo, mà không phải chỉ bằng các yếu tố truyền thống như tự do thương mại, quy mô, kinh nghiệm, lao động, vốn đầu tư.
Bên cạnh đó, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia có mạng cáp quang bao phủ lớn nhất thế giới với gần 1 triệu km được kết nối tới các làng, xã và quận huyện trên toàn quốc, tỉ lệ người sử dụng Internet là 60%, tỉ lệ dân số được phủ sóng di động 3G và 4G lên tới 98%.
Để chuẩn bị cho cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam sẽ triển khai thử nghiệm mạng lưới 5G vào năm 2019 và thương mại hóa vào năm 2020, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước trên thế giới đi đầu về triển khai 5G.
Cách mạng công nghiệp 4.0 không chỉ là về công nghệ mà còn là cuộc cách mạng về chính sách. Việt Nam đã khởi động Chương trình “Made in Viet Nam 4.0”. Đây là sáng kiến thúc đẩy các ngành công nghiệp dựa trên chính sách mới, tư duy quản lý mới và những công nghệ mới.
Thủ tướng đề nghị các doanh nghiệp quốc tế: “Hãy đến và tạo ra các sản phẩm 4.0 tại Việt Nam”.
"> -
Bạn học của CEO Facebook đưa ra nghiên cứu nói hơn 50% tài khoản Facebook là giả mạoMới đây, nhà phê bình Facebook Aaron Greenspan đã cáo buộc gã khổng lồ truyền thông xã hội Facebook không có cách nào để đo lường chính xác cơ sở người dùng thực sự - hay nói cách khác, các tài khoản Facebook - và số liệu báo cáo của Facebook đã đánh giá quá cao con số của người dùng hoạt động thực sự hàng tháng của nền tảng mạng xã hội này.
Đáng chú ý, Greenspan là cựu bạn học Harvard của người sáng lập và CEO Facebook Mark Zuckerberg. Năm 2009, Adweek đã báo cáo Facebook và Greenspan đạt được một giải pháp bí mật về tranh chấp thương hiệu liên quan đến thuật ngữ "Face Book". Tuy nhiên, báo cáo mới của Greenspan không chỉ cáo buộc về tên gọi Facebook.
"Thực tế của vấn đề là Facebook hiện không và sẽ không bao giờ có cách chính xác để đo lường số lượng tài khoản giả mạo của mình", báo cáo tuyên bố. "Nếu tính tất cả các yếu tố này, chúng tôi ước tính có đến 50% trở lên tài khoản hiện tại của Facebook là giả mạo",
">