Theo một số thông tin mới, màn hình của iPhone sẽ được Japan Display sản xuất tại nhà máy Hakusan ở tỉnh Ishikawa, Nhật Bản.

CEO của Japan Display cho biết: “Để xây dựng một nhà máy sản xuất màn hình OLED hoàn chỉnh ở Trung Quốc mất tới 3 - 4 năm trước khi sản phẩm có thể đi vào sản xuất hàng loạt. Để xây nhà máy tại Hakusan, việc này chỉ mất khoảng 2 năm tới 2 năm rưỡi. Chi phí xây tại Hakusan cũng giảm đi một nửa hoặc hơn. Chúng tôi không được phép chờ tới 3 hay 4 năm mới có thể đưa màn hình OLED của JDI ra thị trường. Các khách hàng lớn không thể kiên nhẫn đợi lâu như vậy”. Trong các khách hàng của Japan Display, Apple chiếm tới 60% các đơn hàng.

" />

Japan Display: Dây chuyền sản xuất màn OLED cho iPhone cần 2 năm nữa mới ổn định

Thế giới 2025-02-04 12:55:25 5863

Japan Display,âychuyềnsảnxuấtmànOLEDchoiPhonecầnnămnữamớiổnđịpnj giá vàng công ty Nhật Bản ký hợp đồng sản xuất màn hình cho điện thoại iPhone đang chật vật để tìm cách chuyển đổi mô hình sang sản xuất tấm màn OLED thay cho màn LCD. Theo CEO Wisnton, sẽ cần ít nhất 2 năm nữa để dây chuyển sản xuất này có thể ổn định và đi vào sản xuất hàng loạt màn OLED cho iPhone.

Theo một số thông tin mới, màn hình của iPhone sẽ được Japan Display sản xuất tại nhà máy Hakusan ở tỉnh Ishikawa, Nhật Bản.

CEO của Japan Display cho biết: “Để xây dựng một nhà máy sản xuất màn hình OLED hoàn chỉnh ở Trung Quốc mất tới 3 - 4 năm trước khi sản phẩm có thể đi vào sản xuất hàng loạt. Để xây nhà máy tại Hakusan, việc này chỉ mất khoảng 2 năm tới 2 năm rưỡi. Chi phí xây tại Hakusan cũng giảm đi một nửa hoặc hơn. Chúng tôi không được phép chờ tới 3 hay 4 năm mới có thể đưa màn hình OLED của JDI ra thị trường. Các khách hàng lớn không thể kiên nhẫn đợi lâu như vậy”. Trong các khách hàng của Japan Display, Apple chiếm tới 60% các đơn hàng.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/666c399100.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn

Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích

Dường như là cứ vài tuần lại có một bài báo mới về các vụ tấn công bằng mã độc tống tiền ảnh hưởng tới hàng ngàn người dùng. Những vụ tấn công này không chỉ đang ngày càng phổ biến mà chúng còn trở nên tinh vi hơn. Theo kết quả nghiên cứu của ISACA (Hiệp hội Kiểm toán và Kiểm soát Hệ thống Thông tin), trong năm 2016, hơn một nửa số chuyên gia an ninh mạng cho biết đã gặp phải ít nhất một sự cố phần sụn bị nhiễm mã độc. HPE đã thiết lập liên kết giữa chip bán dẫn HPE và phần sụn HPE Integrated Lights Out (iLO) ngăn không cho máy chủ chạy mã phần sụn đã bị xâm nhập. Việc trực tiếp đưa chức năng bảo mật vào chip bán dẫn đảm bảo mức độ an ninh cao nhất trong khi vẫn duy trì khả năng khôi phục lại phần sụn máy chủ thiết yếu một cách tự động.

Chức năng bảo mật “root of trust” kết hợp bảo mật trực tiếp trong chip iLO và tạo ra một thông tin nhận dạng không thể thay đổi trong phần bán dẫn. Nếu thông tin phần sụn không khớp với thông tin nhận dạng, máy chủ sẽ không khởi động. HPE có khả năng kiểm soát tất cả các chip bán dẫn và phần sụn, đưa doanh nghiệp này thành nhà cung cấp giải pháp duy nhất có thể đạt tới cấp độ an ninh cao như vậy. Thiết kế bảo mật mới còn bao gồm cả các công nghệ mã hóa và phát hiện tấn công tân tiến được bổ trợ bởi an ninh chuỗi cung ứng HPE cũng như các dịch vụ đánh giá và bảo vệ an ninh HPE Pointnext.

An ninh bảo mật không phải là khía cạnh nổi bật duy nhất của máy chủ HPE ProLiant mới. HPE còn bổ sung thêm những cải tiến khác vào Trung tâm dữ liệu định nghĩa bằng phần mềm của mình cùng với phương thức thanh toán mới linh hoạt hơn.

Những cập nhật dành cho Trung tâm dữ liệu được định nghĩa bằng phần mềm mới bao gồm:

">

Máy chủ HPE ProLiant Gen 10 – Bảo mật từ gốc

Theo Futurism, mẫu máy tính vừa ra mắt IBM Z mainframe sẽ phục vụ các hoạt động giao dịch tài chính. Bằng cách mã hóa các giao dịch tài chính quan trọng với công nghệ mã hóa AES 256-bit, IBM Z có thể ngăn tình trạng xâm phạm dữ liệu ở mọi cấp độ mạng, bao gồm các giao dịch tài chính, dịch vụ đám mây…

Theo ước tính, IBM Z mainframe có thể xử lý được hơn 12 tỷ giao dịch mã hóa mỗi ngày, hỗ trợ bảo mật tới 87% các giao dịch thẻ tín dụng tự động cho nhiều công ty.

Quản lý IBM Z, ông Ross Mauri chia sẻ trong thông cáo báo chí: "Hầu hết các dữ liệu bị đánh cắp hoặc rò rỉ ngày nay đều có tính chất mở và dễ tiếp cận, do việc mã hóa dữ liệu khá khó khăn và tốn kém. Chúng tôi đã tạo ra một công cụ bảo vệ dữ liệu cho kỷ nguyên đám mây, và chúng sẽ có tác động lớn tới an ninh dữ liệu trên toàn cầu".

Hệ thống máy tính IBM Z có khả năng mã hóa dữ liệu nhanh hơn gấp 18 lần so với các nền tảng khác của IBM. Hiện công ty đang có kế hoạch sử dụng IBM Z để mã hóa các dịch vụ công nghệ máy tính và điện toán đám mây của hãng. Nếu được ứng dụng, đây sẽ trở thành một cuộc cải tổ máy tính lớn nhất của IBM trong vòng 15 năm qua.

">

IBM Z mainframe: siêu máy tính mã hóa giao dịch, ngăn chặn tấn công mạng

友情链接