2 đại học Việt Nam vào top 200 khu vực châu Á
TheđạihọcViệtNamvàotopkhuvựcchâuÁman utd đấu với brentfordo bảng xếp hạng đại học châu Á QS năm 2014, ĐHQG Hà Nội xếp trong nhóm từ 161-170, ĐHQG TP.HCM xếp trong nhóm 191-200.
ĐH Quốc gia Hà Nội nằm trong nhóm từ 161-170 |
Điểm số và vị trí của ĐH Quốc gia Hà Nội trong bảng xếp hạng QS châu Á từ năm 2009 đến năm 2014 |
Được công bố thường niên từ năm 2009, Bảng xếp hạng đại học QS chọn ra 300 trường đại học hàng đầu châu Á, cung cấp một cái nhìn toàn cảnh về giáo dục đại học ở một trong những khu vực phát triển năng động.
Ngoài 2 cơ sở đào tạo đại học lớn có tên trong bảng "top 200", nếu tính trong "top 300" thì ĐH Bách khoa Hà Nội nằm trong nhóm từ 251-300.
Đứng đầu bảng xếp hạng toàn khu vực năm nay là ĐH Quốc gia Singapore.
Vị trí số 2, 3, 4 dành cho Viện Khoa học và Công nghệ cao cấp Hàn Quốc, ĐH Hồng Kông, ĐH Quốc gia Seoul.
Những trường đại học tiếp theo nằm trong top 10 lần lượt là: ĐH Khoa học và Công nghệ Hồng Kông, ĐH Hồng Kông Trung Quốc, ĐH Công nghệ Nanyang, ĐH Bắc Kinh, ĐH Khoa học và Công nghệ Pohang, ĐH Tokyo.
So với những năm trước, vị trí năm nay của ĐHQG Hà Nội là cao nhất. Năm 2009 và 2010, trường xếp vị trí thứ 201. Năm 2011 xếp vị trí trên 201, trong khi năm 2012 và 2013 xếp trong nhóm 201-250.
Với sự lên ngôi của ĐH Quốc gia Singapore, đây là lần đầu tiên trong 6 năm thực hiện bảng xếp hạng, trường đứng đầu bảng không phải là một trường của Hồng Kông.
Một "người anh em" khác tới từ Singapore là ĐH Công nghệ Nanyang cũng củng cố vị trí của mình trong top 10 – leo 3 bậc lên vị trí số 7.
Trong khi đó, Viện Khoa học và Công nghệ cao cấp Hàn Quốc có cú nhảy ấn tượng nhất, từ số 6 lên số 2.
Những thay đổi trong top 10 cho thấy hiệu quả từ sự đầu tư của Chính phủ 2 quốc gia này vào giáo dục đại học, đặc biệt là lĩnh vực nghiên cứu và quốc tế hóa.
Các trường đại học của Singapore và Hồng Kông nổi bật trong việc thu hút sinh viên và các học giả từ khắp nơi trên thế giới.
4% sinh viên quốc tế xuất sắc nhất chọn ĐH Hồng Kông, ĐH Khoa học và Công nghệ Hồng Kông, ĐH Công nghệ Nanyang và ĐH Quốc gia Singapore.
Ngược lại, đây vẫn là một điểm yếu của các trường Nhật Bản và Trung Quốc, mặc dù cả hai quốc gia này đều liên tục có nhiều trường nằm trong top đầu.
Bảng xếp hạng đại học QS dựa trên 9 tiêu chí: uy tín học thuật (từ bảng khảo sát toàn cầu), uy tín của trường (từ khảo sát toàn cầu), đội ngũ giảng viên: tỷ lệ giảng viên/ sinh viên, trích dẫn/ mỗi bài báo, số bài báo/ giảng viên, tỷ lệ giảng viên quốc tế, tỷ lệ sinh viên quốc tế, tỷ lệ trao đổi sinh viên trong nước, tỷ lệ trao đổi sinh viên ra nước ngoài.
Bảng xếp hạng QS có giá trị thế nào?
Tiến sĩ Vũ Thị Phương Anh, một chuyên gia về kiểm định chất lượng giáo dục đại học cho biết, hiện nay trên thế giới có nhiều bảng xếp hạng đại học.
"Bảng xếp hạng được coi là danh giá nhất thế giới là World UniversityRankingsdotạp chí Times Higher Education (Vương quốc Anh)hợp tác vớiThomson Reuters bình chọn. Times Higher Educationchỉ xếp hạng 400 đạihọc hàng đầu thế giới.
Bảng xếp hạng đại học danh giá thứ hai làAcademic ranking of world universites do ĐH Giao thông Thượng Hải(Shanghai Jiao Tong University) đánh giá.
Trong khi đó, bảng xếphạngQS World University Rankings của Công ty Quacquarelli Symonds (Anh)cũng khá nổi tiếng vì QS đã từng hợp tác với tạp chíTimes HigherEducation để xếp hạng đại học. Tuy nhiên, từ năm 2010, tạp chí TimesHigher Educationđã ngưng hợp tác với QS và tạo ra phương pháp đánh giámới, với sự hợp tác của Thomson Reuters.
QS có ba bảng xếp hạngriêng, bảng thứ nhất làXếp hạng 600 ĐH thế giới (Việt Nam không có ĐHnào lọt top này), bảng thứ hai là Xếp hạng 300 ĐH châu Á(VN có ĐH Quốcgia Hà Nội thuộc hạng 201-250 của bảng xếp hạng này), bảng thứ ba là Xếphạng ĐH Mỹ - Latin"
Nguyễn Thảo
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng. Dù mới ra mắt dịch vụ tra cứu điểm thi miễn phí với tổng đài thông minh được 24 giờ, nhưng hiện đã có gần 10.000 thí sinh và người nhà đăng ký nhận điểm thi bằng dịch vụ này.
Vốn được biết đến là nhà mạng chu đáo, thấu hiểu nhu cầu của người dùng di động, MobiFone đã tạo dấu ấn riêng trong cuộc đua giữ chân và gia tăng giá trị cho khách hàng trong suốt 26 năm qua. Trước các nhu cầu của khách hàng, bắt kịp xu thế chung trong thời đại số, nhà mạng này lại tiếp tục tiên phong mang đến các ứng dụng hiện đại, hợp xu hướng để nâng cao chất lượng phục vụ, nâng tầm trải nghiệm cho người dùng cũng như uy tín thương hiệu.
Thanh Hùng
Công bố điểm thi THPT quốc gia 2019 vào ngày 14/7
Bộ GD-ĐT vừa thông tin sẽ công bố kết quả điểm thi THPT quốc gia 2019 vào ngày 14/7.
" alt="Đăng ký nhận điểm thi THPT quốc gia 2019 miễn phí qua điện thoại" />- Lá thăm Man City, ứng viên sáng giá nhất cho danh hiệu vô địch Champions League 2021-22, không làm cho tiền vệ Koke e ngại.
Koke thậm chí khá hứng thú khi gặp Man City và tuyên bố Atletico sẽ vào bán kết.
"Đó chắc chắn sẽ là cuộc đọ sức rất căng thẳng và đẹp mắt", đội trưởng Atletico lên tiếng.
Koke tuyên bố Atletico sẽ loại Man City như từng thắng MU Koke đầy tự tin cho rằng Atletico vừa thắng MU nên cũng sẽ vượt qua Man City.
"Đây sẽ là lần đầu tiên chúng tôi gặp Man City ở Champions League. Atletico vừa đánh bại MU ít ngày trước, tại sao chúng tôi không đến và đánh gục Man City?".
Tiền vệ người Tây Ban Nha tâm sự chiến thắng trước MU mang đến tinh thần tích cực cho Atletico.
Cầu thủ 30 tuổi này muốn thể hiện tinh thần chiến đấu tương tự khi đối đầu Man City.
"Với tinh thần rất cao, Atleticođã thi đấu một trận tuyệt vời ở vòng 1/8.
Chúng tôi muốn làm điều tương tự trong trận tứ kết với một trong những ứng cử viên được yêu thích nhất giải đấu và là đội vào chung kết mùa trước.
Atletico luôn có kế hoạch cụ thể cho từng đối thủ và từng trận đấu. Chắc chắn chúng tôi sẽ có hai trận đấu tuyệt vời để lấy chiếc vé bán kết".
KN
Bốc thăm tứ kết C1: Chelsea đụng Real, Man City chiến Atletico
Chelsea chạm trán Real Madrid, còn Man City đụng độ Atletico Madrid ở vòng tứ kết Champions League 2021/22.
" alt="Koke tuyên bố Atletico thắng Man City như hạ MU ở Cúp C1" /> Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Các trường vẫn mất nhiều tâm sức xét tuyển"
- Động viên đừng sợ bị chê yếu, Bộ trưởng Giáo dục kêu gọi các trường xây dựng giáo dục đại học sao cho trung thực, chất lượng.
" alt="Điểm sàn khối ngành sức khỏe năm 2019 cao nhất là 21" />- - Nỗi mệt mỏi, sự khó nhọc tan biến trong khoảnh khắc quả bóng tròn bật xà ngang dội xuống và Văn Toàn làm cháy lưới U23 Syria, đưa U23 Việt Nam vào vé bán kết Asiad 2018, khiến những trái tim Việt Nam khóc òa.U23 Việt Nam hạ U23 Syria: Bởi những điều khác biệt!" alt="U23 Việt Nam 1" />
- - VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu, kết quả môn bóng đá nam tại Asiad 2018, liên tục, nhanh và chính xác nhất.Bảng xếp hạng bóng đá nam Asiad 2018" alt="Kết quả bóng đá Asiad hôm nay 30/8, Asiad 2018" />
- - Cô bé người dân tộc Khmer mắc căn bệnh bướu nguyên bào thần kinh đang phải từng ngày chống chọi với căn bệnh quái ác. Cha mẹ bé cũng quá đuối sức vì tiền kiếm được thì ít, tiền chi tiêu thì lại nhiều. Cơ hội vay mượn cũng không còn, toa thuốc ngoài danh mục vẫn chưa có tiền mua.Cả nhà 5 người già trẻ trông cả vào mình tôi" alt="Thương cô bé dân tộc Khmer mắc bệnh hiểm nghèo" />
- ·Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 6/7
- ·Không thích đàn ông trong nước, Gen Z Australia xuất ngoại tìm tình yêu
- ·Video bóng đá Argentina 1
- ·Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- ·Nhật Bản vs Việt Nam: Thanh Bình đánh đầu xé lưới chủ nhà tạo địa chấn
- ·Học bổng 100% học phí toàn khóa học cho tân sinh viên ở Hà Nội
- ·Bruno Fernandes gia hạn 5 năm MU, lương tăng hơn gấp đôi
- ·Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- ·Kết quả VLeague vòng 21: HLV Miura ôm hận, Than QN và Hải Phòng cưa điểm siêu kịch tính
- - Chấn thương của trung vệ Duy Mạnh không nghiêm trọng bởi trong sáng nay anh vẫn cùng các đồng đội di chuyển tới đại bản doanh mới chuẩn bị cho trận bán kết mà không có biểu hiện bị đau.Báo Hàn Quốc: Kỳ tích U23 Việt Nam, HCV Asiad vẫy gọi!" alt="Duy Mạnh, Quang Hải báo tin vui thầy Park trước trận gặp Hàn Quốc" />
Tại Hội đồng thi Quảng Ngãi, thủ khoa tốt nghiệp là em Bùi Trúc Hạ - Trường THPT Phạm Văn Đồng (huyện Mộ Đức) với 32,63 điểm.
Đối với điểm xét tuyển các khối, em Võ Mạnh Tùng - Trường THPT số 2 Mộ Đức có điểm số cao nhất ở khối B đạt 28,35 điểm; thủ khoa khối A là em Võ Chánh Hưng - Trường THPT Đức Phổ với 27,95 điểm; em Trần Thanh Nhật - Trường THPT Thu Xà (huyện Tư Nghĩa) thủ khoa khối C với 27,25 điểm; thủ khoa khối A1 thuộc về em Lê Thị Ngọc Ánh - trường THPT số 2 Mộ Đức với 27,95 điểm.
Theo thống kê của sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi, toàn tỉnh có 2 điểm 10 ở môn Địa lý và Lịch sử; 371 em đạt điểm 9 trở lên, 84 học sinh bị điểm liệt, trong đó môn Ngữ văn chiếm nhiều nhất với 54 em.
Phổ điểm trung bình của Quảng Ngãi đạt 5,087 điểm.
Đồ hoạ: Báo Quảng Ngãi Đồ hoạ: Báo Quảng Ngãi An Nhiên
Tỷ lệ tốt nghiệp THPT của Sơn La giảm 25%
Tỷ lệ tốt nghiệp THPT của các tỉnh như Sơn La, Hà Giang năm nay ở mức 70%, giảm khá nhiều so với những năm trước đó.
" alt="Trung tâm giáo dục có tỷ lệ tốt nghiệp là 0%" />- - Chồng tôi là một người đàn ông thành đạt. Lấy anh, tôi hầu như không phải lo nghĩ bất kì điều gì, thậm chí không cần phải làm dâu vì gia đình anh đều sống ở nước ngoài. Nhiệm vụ duy nhất của tôi, là làm người vợ hiền ở nhà, khi cần thì ăn diện cho thật đẹp, chải chuốt lộng lẫy sánh bước bên chồng, khiến anh mát mặt với mọi người.
TIN BÀI KHÁC
Nhà chồng giàu có nhưng ai cũng keo kiệt" alt="Người tình bất ngờ trở mặt, tôi có nguy cơ mất chồng giàu" /> Sống chung với bố chồng khiến cuộc sống của tôi u ám. Ảnh minh họa: Pinterset 5h sáng mỗi ngày, dù tôi bầu to hay nuôi con nhỏ, bố chồng đều gõ cửa phòng gọi tôi dậy nấu cơm, quét nhà.
Mẹ chồng thương tôi vất vả nên dậy sớm làm giúp. Ông thấy thế thì chửi đổng “bà đưa con dâu lên bàn thờ ngồi luôn đi, để được người ta khen là mẹ chồng đức hạnh”. Lời mắng của ông khiến tôi rợn cả người.
Một lần tôi đặt đồ cho con, người giao hàng tới cửa, ông bóng gió: “Nợ ngập đầu còn sắm sửa”, “nghèo thì phải đi xin đồ cũ cho đỡ tốn, đây sắm toàn đồ mới toanh. Dăm bữa nửa tháng lại cho vào sọt rác”...
Tôi nhỏ nhẹ “con đầu cháu sớm, ông thoải mái tí cho cháu có vía lành”. Bố chồng tôi nghe thế làm ầm lên, bảo tôi đặt điều cho ông, nói ông trù ẻo con cháu. Nếu không có mẹ chồng cản, ông có khi đã đánh tôi.
Một lần khác, tôi sắm cho con ghế ăn dặm. Chiếc ghế để ở đầu hè, ông đá văng xuống sân. Tôi ôm con chạy ra hỏi, ông quát vào mặt “chị có tiền sắm mấy thứ này thì sắm luôn nhà khác mà chứa. Nhà tôi chật rồi”.
Mẹ chồng hôm ấy lại một phen khổ sở, vừa van xin chồng bớt nóng, vừa bảo con dâu nhẫn nhịn cho êm cửa, êm nhà. Tôi vì thương mẹ chồng mà nén cơn giận nhưng trong thâm tâm thấy căm hận vô cùng.
Chồng tôi biết chuyện cũng chỉ khuyên tôi cố gắng chịu đựng, chờ mấy năm nữa anh về thì thuê nhà ra riêng. Hiện tại, tôi không việc làm, không nhà ở, lại phải chăm con nhỏ, chuyển ra ngoài thuê trọ sẽ chịu thiệt thòi.
Tôi thương chồng, thương mẹ chồng nên nhẫn nhịn. Ngày qua ngày, tôi sống như chiếc bóng, cố gắng chạm mặt bố chồng ít nhất có thể. Ấy vậy mà “cây muốn lặng nhưng gió chẳng ngừng”.
Nhà chồng tôi dùng máy nước nóng năng lượng mặt trời. Mùa hè, nước nóng dùng không phải nghĩ nhưng mấy hôm nay trở gió, trời âm u lấy đâu ra nước nóng mà sinh hoạt. Tôi xoay sang dùng bình nóng lạnh.
Bố chồng tôi tiếc tiền điện, phàn nàn cả ngày. Hễ tôi bật bình là ông lại tắt. Có lúc ông gắt gỏng “đã nghèo còn không chịu dùng đồ miễn phí”.
Cũng vì sự trái khoáy của ông, mấy lần mẹ con tôi phải tắm nước lạnh, con tôi bị sổ mũi và ho cả tuần liền. Mẹ chồng tôi phải rình lúc ông đi vắng, đun nước nóng bằng bếp ga rồi trữ vào phích để mẹ con tôi dùng.
Tôi ức quá, ba mặt một lời với ông: “Sinh ra cái bình nóng lạnh để nó phục vụ mình vào mùa đông, hà cớ gì bố bắt cả nhà phải tắm nước lạnh. Vài đồng tiền điện, có tháng nào con để bố phải đóng chưa?”.
Ông thấy thế cầm gậy đập tan bình nóng lạnh, chửi tôi là con dâu hỗn hào. Lần này, tôi mặc kệ mẹ chồng van xin, nhất quyết gọi taxi đưa con về quê ngoại. Đến nay, mẹ con tôi đã ở bên ngoại được 4 ngày.
Mẹ chồng tôi ngày nào cũng gọi điện khuyên tôi về. Tôi thương bà nhưng nghĩ đến cảnh sống chung với bố chồng lại thấy rợn tóc gáy. Một năm qua, tôi sút 8kg vì sống với bố chồng khó tính, gia trưởng.
Chồng tôi cũng hết mực khuyên tôi đưa con về nhà. Nếu tôi cứng đầu, anh sẽ bỏ tất cả để về nước.
Tôi cũng mong có chồng bên cạnh nhưng giờ anh về thì coi như mất hết. Ước mơ trả hết nợ và có nhà riêng lại càng xa vời. Giờ tôi nên làm thế nào để mọi sự yên ổn mà bản thân bớt khổ? Xin hãy cho tôi lời khuyên.
Độc giả Lê Lan
Bạn bố chồng đến chơi, con dâu không chào, bỏ lên gác, đóng sầm cửaBước vào nhà, thấy bố chồng có khách, con dâu không chào một câu, vội vàng bước lên gác, đóng sầm cửa." alt="Con dâu nghẹt thở vì bố chồng gia trưởng, sống chung một năm sụt 8kg" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- ·Bố mẹ bệnh tật, nhịn đói dành tiền chữa bệnh cho con
- ·Nắm những quy tắc ăn uống trên bàn tiệc để trở nên 'lịch thiệp' như người Pháp
- ·Sốc nặng khi xem clip chồng 'bóc bánh trả tiền'
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- ·Những tạp chí khoa học được tính điểm xét giáo sư, phó giáo sư năm 2019
- ·Cá trắm sông Đà hấp loại lá đắng ngắt, khách nhăn mặt rồi gật gù khen ngon
- ·Kết quả bóng đá Asiad hôm nay 24/8, Asiad 2018
- ·Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
- ·U23 Việt Nam hay U22, SEA Games 30: Giữ HLV Park Hang Seo là xong!