{keywords} 

Trên thị trường, loại son này được gọi là son xăm môi, son lột da xăm môi hay son xăm mặt nạ môi. Theo người bán, son được xách tay từ Hàn Quốc, đang rất “hot”, đặc biệt hút các cô gái mới lớn và cô nàng công sở vì lưu giữ màu rất lâu, từ 12g trở lên, và có thể kéo dài đến một vài ngày tùy theo các tác động làm mất màu son (ăn uống). Son được rao bán chủ yếu trên các trang mạng, Facebook cá nhân với số người đặt hàng rất lớn. Mặc dù giá bán niêm yết trên trang web của đơn vị sản xuất là 15.000 won/tuýp (tương đương 300.000đ), song giá bán tại Việt Nam lại dao động khá nhiều, từ 190.000đ đến 350.000đ/tuýp.

Tìm hiểu trực tiếp tại một shop mỹ phẩm trong con hẻm trên đường Trần Hưng Đạo (Q.1, TP.HCM), cô chủ cửa hàng cho biết: “Son có tám màu khác nhau, hàng về là bán hết ngay, hiện chỉ còn ba tuýp, thích thì mua chứ không có hàng thử”. Giá bán ở đây là 190.000đ/tuýp. Người bán khẳng định, son đúng của Hàn Quốc vì lấy lời ít nên bán giá rẻ (!?). Một người bán khác ở Q.9 (TP.HCM) lại khẳng định: “Nếu là hàng chính hãng thì không thể có giá 190.000đ. Mua tận nơi đã có giá từ 12-15 đô la/tuýp (tương đương 240.000-300.000đ), chưa kể chi phí vận chuyển”.

Điều đáng lo ngại là son có độ bóng bất thường và giữ màu đến vài chục tiếng đồng hồ, mặc dù người dùng vẫn sinh hoạt, ăn uống, tắm rửa bình thường. Trên cây son lại không có thông tin nào về thành phần các chất. TS-BS Lê Ngọc Diệp, Trưởng phòng khám Da liễu Cơ sở 2 ĐH Y Dược TP.HCM khẳng định: “Bản thân son môi thông thường vốn đã chứa nhiều hóa chất độc hại. Son càng đậm màu, càng giữ màu lâu thì nồng độ chì càng cao. Đa phần nhà sản xuất thường chỉ quảng cáo trong son có chứa thành phần dưỡng chất từ thiên nhiên, song tỷ lệ này không đáng kể. Để tạo màu, giữ màu cho son, họ buộc phải sử dụng hóa chất công nghiệp. Sử dụng những loại son càng giữ màu lâu, môi sẽ bị tái xỉn và thâm nhanh hơn”.

BS Phạm Xuân Khiêm, Giám đốc Bệnh viện Emcas phân tích thêm: Son môi càng bóng càng chứa nhiều chì. Là một kim loại nặng, chì sẽ không mất đi mà nằm mãi trong cơ thể người dùng. Chì lắng lại ở đường ruột gây đau quằn bụng hoặc chì gây tạo vằn ở ngón tay. Quan trọng hơn, nếu mẹ bị ngộ độc chì thì sẽ gây di chứng cho thế hệ sau, cụ thể là ảnh hưởng đến quá trình tạo gen, hình thành axít amin của thai nhi.

{keywords} 

Xăm dán da dùng được cho cả nhựa, kim loại, sứ...

Xuất hiện một thời gian khá lâu, đến nay sản phẩm hình xăm dán được bán tràn lan ở rất nhiều nơi: các cửa hàng, chợ, lề đường và cả trong các nhà sách. Nhiều điểm bán lẻ xăm dán (tattoo stiker) giới thiệu hàng nhập từ Mỹ, Hàn Quốc hay Thái Lan… song trên sản phẩm thường không có bất cứ thông tin gì về nguồn gốc hay thành phần. Theo tiết lộ của các đại lý bán sỉ sản phẩm này thì toàn bộ là hàng Trung Quốc (TQ).

Tại cửa hàng bán sỉ hình xăm dán (153 Trương Vĩnh Ký, Q.Tân Phú, TP.HCM), ông chủ tên Cường bê nguyên một thùng carton lớn, trong có đủ các mẫu xăm dán ra giới thiệu. Hình xăm đơn lớn có giá 10.000 đồng/miếng. Những miếng lớn (kích thước ước chừng 20×20cm) trong có từ 5-10 hình nhỏ hơn có giá 29.000 đồng/miếng. Cường cho biết, nếu mua nhiều sẽ được giảm từ 20% trở lên. Ngỏ ý muốn lấy hàng xịn của Hàn Quốc, Mỹ... chủ cửa hàng này cho rằng, sẽ chẳng tìm đâu ra hàng Mỹ, Hàn Quốc vì thị trường chỉ có xăm dán từ TQ. Để minh chứng, Cường đưa những túi hình xăm còn bao bì gốc cho xem, toàn bộ sản phẩm đều là “made in China” ở góc dưới, bên phải bao bì.

Kiểu dáng các hình xăm dán khá phong phú, từ hình các con vật như bướm, chuồn chuồn, mèo... đến các biểu tượng (thánh giá, mỏ neo, tháp...), hay các dòng chữ cách điệu. Mức giá phổ biến từ 10.000-50.000 đồng/miếng dán, tùy hình dáng, kích cỡ. Điểm chung của một số điểm bán tại công viên Phú Lâm (Q.6), Nguyễn Chí Thanh (Q.10)... mà chúng tôi khảo sát là hầu hết các loại hình xăm dán đã được thay bao bì. Người bán bỏ bao bì gốc, đựng các miếng dán trong những túi ni lông, không còn dấu vết nguồn gốc sản phẩm.

{keywords} 

Tại các điểm bán, người bán đều có chung cách hướng dẫn sử dụng là làm sạch vùng da muốn dán xăm, sau đó bóc lớp ni lông mỏng trên bề mặt miếng dán và dán lên da, dùng khăn ướt lau cho ướt miếng dán, để chừng 30 giây thì bóc lớp giấy sẽ để lại hình xăm trên da. “Sốc” hơn, theo tư vấn của Ngọc, một sinh viên bán hình xăm đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Q.Bình Thạnh thì: “Hình xăm còn có thể dán được cả ly, tách, vật dụng bằng kim loại... giữ nét và màu cả tuần, thậm chí gần một tháng không phai nếu giữ gìn cẩn thận”.

Chị Hương, một nhân viên kinh doanh dược phẩm tại Q.7, có kinh nghiệm sử dụng hình xăm dán nhiều năm chia sẻ: “Nên hạn chế dán xăm vào những vùng da non, da mỏng hay da nhạy cảm như cổ, gáy... Hãy thử nghiệm với những hình dán ở cổ chân, gần mắt cá, cổ tay; những vùng da dày để kiểm tra xem có bị dị ứng, tác dụng phụ hay không”.

Theo một số chuyên gia xóa hình xăm tại TP.HCM, loại xăm dán giá rẻ thường sử dụng loại mực xăm rẻ tiền, chất lượng kém... biểu hiện là nhanh phai màu sau khi dán. Mực xăm của những miếng dán này có chứa nhiều hóa chất công nghiệp dễ gây biến chứng (mẩn đỏ, ngứa...) cho người dùng, đặc biệt với trẻ nhỏ. ThS-BS Lê Thái Vân Thanh, giảng viên ĐH Y Dược TP.HCM cảnh báo thêm: “Những hóa chất như chì, thủy ngân… có trong mực in hình xăm sẽ thấm qua da, lưu giữ trong cơ thể và gây tác hại đến sức khỏe nếu sử dụng lâu dài”.

(Theo Phunuonline)" />

Giới trẻ 'sốt' với son 'lột da xăm môi'

Ngoại Hạng Anh 2025-01-25 08:19:33 14639

Giới trẻ sau một thời gian “sốt” với miếng dán xăm môi,ớitrẻsốtvớisonlộtdaxămmôcup fa anh nay lại phát cuồng bởi một loại “xăm” mới là son lột da xăm môi, có thể giữ màu sau vài chục giờ. Son xăm môi cùng với hình xăm dán trên cơ thể, tuy là đẹp tạm thời nhưng những hóa chất trong đó lại lưu giữ trên cơ thể, tích tụ và gây độc lâu dài.

Lột da như rắn

Bạn Thu Dung (Q.7, TP.HCM) hí hửng khoe: “Em vừa “tậu” được cây son rất hay. Phải đặt cả tuần mới nhận được hàng”. Nói rồi cô lôi ra một tuýp son và biểu diễn ngay bằng cách thoa lên môi. Trên tuýp son ghi toàn tiếng Hàn, riêng phần tên, xuất xứ là tiếng Anh: “My Lip Tint Pack”, “made in Korea”. Son dạng gel, màu cam đậm, mùi khá nồng. Sau khi thoa son, đôi môi của Dung có màu cam bóng lưỡng, cảm giác như được thoa một lớp mỡ có màu. Và chỉ 15 phút sau, lớp son trên bờ môi khô lại và xuất hiện vết nhăn ở phần viền môi. Thu Dung dùng ngón tay kéo từ mép môi ra một lớp mỏng có màu, kiểu như rắn lột da, để lộ ra bờ môi cũng có màu tương tự nhưng nhạt hơn màu trước đó, trông khá tự nhiên.

{ keywords} 

Trên thị trường, loại son này được gọi là son xăm môi, son lột da xăm môi hay son xăm mặt nạ môi. Theo người bán, son được xách tay từ Hàn Quốc, đang rất “hot”, đặc biệt hút các cô gái mới lớn và cô nàng công sở vì lưu giữ màu rất lâu, từ 12g trở lên, và có thể kéo dài đến một vài ngày tùy theo các tác động làm mất màu son (ăn uống). Son được rao bán chủ yếu trên các trang mạng, Facebook cá nhân với số người đặt hàng rất lớn. Mặc dù giá bán niêm yết trên trang web của đơn vị sản xuất là 15.000 won/tuýp (tương đương 300.000đ), song giá bán tại Việt Nam lại dao động khá nhiều, từ 190.000đ đến 350.000đ/tuýp.

Tìm hiểu trực tiếp tại một shop mỹ phẩm trong con hẻm trên đường Trần Hưng Đạo (Q.1, TP.HCM), cô chủ cửa hàng cho biết: “Son có tám màu khác nhau, hàng về là bán hết ngay, hiện chỉ còn ba tuýp, thích thì mua chứ không có hàng thử”. Giá bán ở đây là 190.000đ/tuýp. Người bán khẳng định, son đúng của Hàn Quốc vì lấy lời ít nên bán giá rẻ (!?). Một người bán khác ở Q.9 (TP.HCM) lại khẳng định: “Nếu là hàng chính hãng thì không thể có giá 190.000đ. Mua tận nơi đã có giá từ 12-15 đô la/tuýp (tương đương 240.000-300.000đ), chưa kể chi phí vận chuyển”.

Điều đáng lo ngại là son có độ bóng bất thường và giữ màu đến vài chục tiếng đồng hồ, mặc dù người dùng vẫn sinh hoạt, ăn uống, tắm rửa bình thường. Trên cây son lại không có thông tin nào về thành phần các chất. TS-BS Lê Ngọc Diệp, Trưởng phòng khám Da liễu Cơ sở 2 ĐH Y Dược TP.HCM khẳng định: “Bản thân son môi thông thường vốn đã chứa nhiều hóa chất độc hại. Son càng đậm màu, càng giữ màu lâu thì nồng độ chì càng cao. Đa phần nhà sản xuất thường chỉ quảng cáo trong son có chứa thành phần dưỡng chất từ thiên nhiên, song tỷ lệ này không đáng kể. Để tạo màu, giữ màu cho son, họ buộc phải sử dụng hóa chất công nghiệp. Sử dụng những loại son càng giữ màu lâu, môi sẽ bị tái xỉn và thâm nhanh hơn”.

BS Phạm Xuân Khiêm, Giám đốc Bệnh viện Emcas phân tích thêm: Son môi càng bóng càng chứa nhiều chì. Là một kim loại nặng, chì sẽ không mất đi mà nằm mãi trong cơ thể người dùng. Chì lắng lại ở đường ruột gây đau quằn bụng hoặc chì gây tạo vằn ở ngón tay. Quan trọng hơn, nếu mẹ bị ngộ độc chì thì sẽ gây di chứng cho thế hệ sau, cụ thể là ảnh hưởng đến quá trình tạo gen, hình thành axít amin của thai nhi.

{ keywords} 

Xăm dán da dùng được cho cả nhựa, kim loại, sứ...

Xuất hiện một thời gian khá lâu, đến nay sản phẩm hình xăm dán được bán tràn lan ở rất nhiều nơi: các cửa hàng, chợ, lề đường và cả trong các nhà sách. Nhiều điểm bán lẻ xăm dán (tattoo stiker) giới thiệu hàng nhập từ Mỹ, Hàn Quốc hay Thái Lan… song trên sản phẩm thường không có bất cứ thông tin gì về nguồn gốc hay thành phần. Theo tiết lộ của các đại lý bán sỉ sản phẩm này thì toàn bộ là hàng Trung Quốc (TQ).

Tại cửa hàng bán sỉ hình xăm dán (153 Trương Vĩnh Ký, Q.Tân Phú, TP.HCM), ông chủ tên Cường bê nguyên một thùng carton lớn, trong có đủ các mẫu xăm dán ra giới thiệu. Hình xăm đơn lớn có giá 10.000 đồng/miếng. Những miếng lớn (kích thước ước chừng 20×20cm) trong có từ 5-10 hình nhỏ hơn có giá 29.000 đồng/miếng. Cường cho biết, nếu mua nhiều sẽ được giảm từ 20% trở lên. Ngỏ ý muốn lấy hàng xịn của Hàn Quốc, Mỹ... chủ cửa hàng này cho rằng, sẽ chẳng tìm đâu ra hàng Mỹ, Hàn Quốc vì thị trường chỉ có xăm dán từ TQ. Để minh chứng, Cường đưa những túi hình xăm còn bao bì gốc cho xem, toàn bộ sản phẩm đều là “made in China” ở góc dưới, bên phải bao bì.

Kiểu dáng các hình xăm dán khá phong phú, từ hình các con vật như bướm, chuồn chuồn, mèo... đến các biểu tượng (thánh giá, mỏ neo, tháp...), hay các dòng chữ cách điệu. Mức giá phổ biến từ 10.000-50.000 đồng/miếng dán, tùy hình dáng, kích cỡ. Điểm chung của một số điểm bán tại công viên Phú Lâm (Q.6), Nguyễn Chí Thanh (Q.10)... mà chúng tôi khảo sát là hầu hết các loại hình xăm dán đã được thay bao bì. Người bán bỏ bao bì gốc, đựng các miếng dán trong những túi ni lông, không còn dấu vết nguồn gốc sản phẩm.

{ keywords} 

Tại các điểm bán, người bán đều có chung cách hướng dẫn sử dụng là làm sạch vùng da muốn dán xăm, sau đó bóc lớp ni lông mỏng trên bề mặt miếng dán và dán lên da, dùng khăn ướt lau cho ướt miếng dán, để chừng 30 giây thì bóc lớp giấy sẽ để lại hình xăm trên da. “Sốc” hơn, theo tư vấn của Ngọc, một sinh viên bán hình xăm đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Q.Bình Thạnh thì: “Hình xăm còn có thể dán được cả ly, tách, vật dụng bằng kim loại... giữ nét và màu cả tuần, thậm chí gần một tháng không phai nếu giữ gìn cẩn thận”.

Chị Hương, một nhân viên kinh doanh dược phẩm tại Q.7, có kinh nghiệm sử dụng hình xăm dán nhiều năm chia sẻ: “Nên hạn chế dán xăm vào những vùng da non, da mỏng hay da nhạy cảm như cổ, gáy... Hãy thử nghiệm với những hình dán ở cổ chân, gần mắt cá, cổ tay; những vùng da dày để kiểm tra xem có bị dị ứng, tác dụng phụ hay không”.

Theo một số chuyên gia xóa hình xăm tại TP.HCM, loại xăm dán giá rẻ thường sử dụng loại mực xăm rẻ tiền, chất lượng kém... biểu hiện là nhanh phai màu sau khi dán. Mực xăm của những miếng dán này có chứa nhiều hóa chất công nghiệp dễ gây biến chứng (mẩn đỏ, ngứa...) cho người dùng, đặc biệt với trẻ nhỏ. ThS-BS Lê Thái Vân Thanh, giảng viên ĐH Y Dược TP.HCM cảnh báo thêm: “Những hóa chất như chì, thủy ngân… có trong mực in hình xăm sẽ thấm qua da, lưu giữ trong cơ thể và gây tác hại đến sức khỏe nếu sử dụng lâu dài”.

(Theo Phunuonline)
本文地址:http://game.tour-time.com/html/662d798939.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải

Chị N. viết chữ cảm ơn bác sĩ sau một tuần điều trị tích cực. Ảnh: BVCC.

Trước đó, ngày 22/4, tại đường Y Jút (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk), một cây xanh cao khoảng 10m bất ngờ bậc gốc, đổ đè ngang người chị N. khiến bị thương nặng. Người dân đã đưa chị vào cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh.

Tại đây, chị N. đã được y bác sĩ của Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh và y bác sĩ Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM (đang đi công tác tại đây) cấp cứu hồi sức. Sau đó, quyết định chuyển bệnh nhân về TP.HCM tiếp tục điều trị.

Xe cấp cứu với đầy đủ trang thiết bị hiện đại như máy thở, máy shock điện… cùng ê-kíp từ TP.HCM đã lên Đắk Lắk đón bệnh nhân về Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM lúc 12h ngày 23/4.

Thời điểm nhập viện, chị N. được chẩn đoán đa chấn thương bao gồm tràn khí và tràn máu màng phổi, tràn dịch màng ngoài tim, dập phổi, gãy sương sườn, chấn thương phần mềm đầu cổ, thành ngực sau tai nạn cây ngã đè. 

Cây cổ thụ bật gốc làm một phụ nữ ở Đắk Lắk bị thương nặngMột cây sao đen cổ thụ ở trung tâm TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) bị bật gốc đè trúng người phụ nữ đi trên xe máy khiến người này bị thương nặng.">

Cô gái bị cây đổ trúng viết lời cảm ơn bác sĩ trên giường bệnh

de no tu xa.jpeg
Đa phần xe ô tô đời mới đều dùng chìa khoá thông minh. Ảnh: Ngô Minh

Nắm được vấn đề này, những kẻ trộm đã sử dụng thiết bị công nghệ chuyển tiếp với mục đích chặn sóng tín hiệu từ chìa khoá thông minh đến xe ô tô và sao chép tín hiệu này để đánh lừa chiếc xe rằng chìa khoá đang ở gần. Nhờ đó mà chúng có thể dễ dàng mở khoá xe như thể có sẵn chìa khoá trong người.

Về cơ bản, sau khi sao chép sóng xong, những tên trộm sẽ có khoảng 15 phút để tiến hành đánh cắp chiếc xe trước khi chìa khoá thông minh ngừng truyền tín hiệu. 

Cũng chính vì công nghệ sao chép sóng từ chìa khoá thông minh này mà số lượng vụ trộm cắp ô tô đã tăng lên mức kỷ lục trong năm 2023.

trom xe o to.jpg
Những tên trộm sao chép sóng tín hiệu để mở cửa ô tô. Ảnh: The Times

Theo góc nhìn của Steve Launchbury, kỹ sư an ninh của Thatcham Research, chủ xe thường rời xe và mang chìa khoá thông minh bên mình hoặc trong túi xách. Kẻ gian sẽ lợi dụng thời điểm này để sao chép sóng tín hiệu trước khi chìa khoá tự động ngừng truyền sóng sau 15 phút không được sử dụng.

"Những nhà sản xuất ô tô sẽ không rút ngắn thời gian chìa khoá ngưng truyền sóng tín hiệu vì điều này có thể gây bất tiện cho chủ xe. Tuy vậy, cần phải có những công nghệ tinh vi hơn để tránh vấn đề này", Steve Launchbury chia sẻ.

Dù vậy, vẫn có nhiều cách hiệu quả nhằm ngăn chặn tình trạng trộm cắp xe mà người dùng cần phải biết.

Theo Mark Trimbee, CEO của Reg Transfers gợi ý: "Người sử dụng ô tô cần tập thói quen tắt máy khi đổ xăng hoặc đỗ xe dù trong khoảng thời gian ngắn ở những nơi được cho là an toàn nhất". Ngoài ra, phải đảm bảo cửa sổ phải được đóng toàn bộ trước khi rời khỏi xe.

Đối với những mẫu xe ô tô đời mới, sử dụng chìa khoá thông minh, người dùng nên tìm cách mã hoá và lập trình lại chìa khoá để phù hợp với thói quen sử dụng, nhất là khi mua xe cũ.

Trên các sàn thương mại điện tử hiện nay, người dùng cũng có thể mua các loại túi chặn tín hiệu để bảo quản chìa khoá bên trong. Các loại túi này sẽ ngăn tín hiệu từ chìa khoá truyền ra ngoài, giúp đảm bảo không bị sao chép tín hiệu. Không chỉ vậy, cần đầu tư thêm khoá vô lăng, giúp đảm bảo an toàn mỗi khi rời khỏi xe.

Theo The Sun

Bạn có góc nhìn nào về nội dung trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

 

">

Kẻ trộm 'cuỗm' ô tô chỉ 15 phút với công nghệ sao chép chìa khóa thông minh

Một trong những mẫu xe vừa bị “khai tử” khỏi thị trường Việt Nam là mẫu hatchback Toyota Yaris, kết thúc sau 13 năm phân phối chính hãng tại Việt Nam.

Mặc dù nhà phân phối là Toyota Việt Nam không công bố lý do cụ thể nhưng có thể dự đoán nguyên nhân chủ đạo là doanh số bán hàng thấp và người tiêu dùng không còn ưa chuộng.

Số liệu thống kê cho thấy, năm 2020, Toyota Yaris bán được 1.569 xe; sau đó giảm xuống còn 1.118 xe vào năm 2021. Tới năm 2022 bán được 628 xe và cả năm 2023 chỉ bán được 134 xe. Sau 6 tháng đầu 2024, doanh số mẫu xe Toyota là 8 chiếc.

Yaris được Toyota Việt Nam phân phối từ năm 2011, thế hệ hiện hành của Toyota Yaris bán trên thị trường trước khi bị “khai tử” từ tháng 10/2020. Xe mở bán chỉ với một phiên bản, giá 684 triệu đồng.

Xe trang bị động cơ 1,5 lít công suất 107 mã lực, mô-men xoắn cực đại 140 Nm, đi kèm hộp số vô cấp CVT. Xe được định vị nằm ở phân khúc hatchback cỡ B, cạnh tranh với Suzuki Swift, Mazda2. Nhóm đối tượng chủ yếu hướng đến khách hàng trẻ năng động, đặc biệt phụ nữ.

Lexus “khai tử” IS

Hiện tại, Lexus Việt Nam đã gỡ bỏ thông tin Lexus IS trên trang chủ, đồng thời xác nhận ngừng phân phối mẫu xe này sau 4 năm ra mắt.

Nguyên nhân của việc loại bỏ dòng xe này ra khỏi danh mục sản phẩm không được nhà phân phối là Lexus đưa ra. Tuy nhiên, với mức giá bán cao hơn so với các đối thủ trong cùng phân khúc, dễ dàng dự đoán doanh số Lexus IS không cao như kỳ vọng. Ngoài ra, nhu cầu ngày một cao hơn với các dòng SUV gầm cao cũng gián tiếp ảnh hưởng đến lựa chọn của người tiêu dùng.

Lexus IS được Lexus Việt Nam chính thức giới thiệu vào tháng 1/2021, cạnh tranh cùng phân khúc với Mercedes-Benz C-Class, BMW 3-Series và Audi A4. Xe được mở bán với 4 phiên bản, giá dao động từ 2,13 – 2,83 tỷ đồng. Giá bán của Lexus IS cao hơn các đối thủ cạnh tranh tới hàng trăm triệu đồng.

Về phía đối thủ cạnh tranh, giá bán của Mercedes-Benz C-Class (3 phiên bản, giá từ 1,599 – 2,099 tỷ đồng); BMW 3-Series (3 phiên bản với giá từ 1,529 – 1,989 tỷ đồng) hay Audi A4 (2 phiên bản, giá từ 1,79 - 1,97 tỷ đồng).

Suzuki Ciaz ngừng phân phối

Suzuki Ciaz hiện cũng đã bị gỡ bỏ khỏi danh sách sản phẩm của Suzuki tại thị trường Việt Nam. Mẫu xe này đã từng bị ngừng nhập khẩu trong một thời gian, trước khi trở lại thông qua một phiên bản được nâng cấp về trang bị.

Doanh số thấp là nguyên nhân chính khiến mẫu xe này bị ngừng bán. Trong nửa đầu năm 2024, chỉ có 8 chiếc Suzuki Ciaz được bàn giao tới tay người dùng. Không những vậy, mẫu xe này liên tục nằm trong top 10 mẫu xe có doanh số thấp nhất thị trường.

Thaco lược bỏ một phiên bản của Mazda6

Doanh số sụt giảm mạnh và thị trường ảm đạm khiến Thaco Trường Hải, đơn vị phân phối xe Mazda tại Việt Nam, phải loại bỏ phiên bản cao cấp nhất của mẫu sedan Mazda6.

Cụ thể, phiên bản động cơ 2.5L của Mazda 6 hiện đã biến mất trên trang web chính thức của Mazda Việt Nam, hiện mẫu xe này chỉ còn 2 phiên bản sử dụng động cơ 2.0L (Luxury và Premium) với giá bán 769 - 809 triệu đồng.

Động thái cắt bớt phiên bản của Thaco đối với Mazda6 khá dễ hiểu khi mẫu sedan này đang không đạt doanh số cao trong bối cảnh thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam hướng về các mẫu xe gầm cao. Điều này khiến không chỉ riêng Mazda6 mà cả phân khúc sedan hạng D đều bị ảnh hưởng.

">

Ô tô gầm thấp sắp hết thời, loạt mẫu xe bị ‘khai tử’ tại Việt Nam

Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1

{keywords}Xe máy phổ thông đang dần bão hòa, thị trường có 2 năm lao dốc vì ảnh hưởng dịch covid-19.

Một thành viên khác của VAMM là Piaggio Việt nam cũng ghi nhận tình hình kinh doanh sụt giảm. Mặc dù không cho biết cụ thể con số nhưng đại diện truyền thống của Piaggio Việt Nam nói năm 2021 công ty tăng mạnh xuất khẩu nhưng giảm lượng tiêu thụ trong nước.

Theo các chuyên gia trong ngành, thị trường xe máy sụt giảm 2 năm vừa qua phần lớn do ảnh hưởng bởi dịch covid-19. Đại dịch ảnh hưởng đến phần lớn người lao động phổ thông và học sinh, sinh viên nên nhu cầu mua xe máy giảm. Bên cạnh đó, thị phần xe máy điện đang tăng cùng độ bão hòa của xe máy xăng đang dự báo ở đỉnh điểm nên thị trường sẽ khó lấy lại “phong độ” như 4, 5 năm trước, bất chấp giá xe liên tục giảm hoặc tăng khuyến mại từ các “ông lớn”.

Hãng “quay xe” sang phân khối lớn, tiềm năng khách Việt còn rất lớn

Trong bối cảnh thị trường xe máy đang “lao dốc” và dự báo sẽ khó tăng trở lại trên 3 triệu xe trong thời gian tới, thì ngược lại mảng kinh doanh phân khối lớn lại có dấu hiệu sôi động.

Ngay trong tháng đầu năm, Piaggio Việt Nam đã mở đại lý xe phân khối lớn thứ 2 tại Hà Nội, sau đại lý đầu tiên mở ở Tp.HCM hồi tháng 12 năm ngoái. Với tên gọi Motoplex, đây là dạng showroom theo mô hình toàn cầu của tập đoàn xe máy Ý, sẽ đồng thời kinh doanh 4 thương hiệu cao cấp trực thuộc là Piaggio, Vespa, Aprilia và Moto Guzzi.

{keywords}
Lần đầu tiên 2 thương hiệu mô tô ý là Aprilia và Moto Guzzi được bán tại Việt Nam thông qua Piaggio Việt Nam.

Đặc biệt lần đầu gia nhập thị trường phân khối lớn (PKL), hai thương hiệu Aprilia và Moto Guzzi đã gây sự chú ý khi định giá sản phẩm thấp hơn đối thủ đồng hương Ducati. Điển hình như thương hiệu Moto Guzzi thiên về các mẫu Classic có giá từ 385 triệu đến 505 triệu đồng. Thương hiệu Aprilia gồm các mẫu mô tô thể thao trẻ trung giá cao nhất là 885 triệu đồng với mẫu RSV4 Factory và thấp nhất là mẫu Tuono 660 giá 475 triệu đồng.

Cũng trong tháng, vào ngày 7/1 vừa qua, Yamaha Motor Việt Nam tổ chức sự kiện ra mắt Revzone Yamaha Motor nhằm giới thiệu hệ thống phân phối xe PKL hoàn toàn mới đến với khách hàng. Hệ thống đầu tiên đặt tại Tp.HCM và sẽ đi vào hoạt động từ tháng 3 năm nay.

Theo đó, Revzone Yamaha Motor sẽ tập trung vào dòng xe PKL và dòng xe thể thao hiện hữu, đồng thời bán các sản phẩm như trang phục, đồ bảo hộ, phụ kiện và phụ tùng chính hãng. Các xe PKL trên 400cc sẽ được nhập khẩu nguyên chiếc từ Nhật Bản, riêng các xe có dung tích dưới 400c được nhập khẩu từ Indonesia. Dự kiến các mẫu PKL được yêu thích như MT-09, MT-10 và YZF-R7 phân phối chính hãng sẽ có giá “mềm” hơn so với hàng nhập tư nhân như trước đây.

Là công ty sớm bán PKL từ cách đây 2 năm qua hệ thống đại lý riêng mang tên gọi Honda Bigbike, Honda Việt Nam ngay lập tực xây dựng cộng đồng người sử dụng xe PKL của mình, đồng thời liên tục khích lệ bằng chuỗi các hoạt động “Biker day” tổ chức ở các điểm khác nhau trên cả nước. Không chỉ vậy, công ty còn “gây sốc” bằng việc hạ giá bán của một số mẫu mô tô phổ thông như CBR 150R 2021, giá còn từ 70,9 – 72,5 triệu đồng, tạo áp lực cạnh tranh với các xe nhập ngoài.

{keywords}
Người Việt vẫn có đam mê rất lớn với xe phân khối lớn do trước đây giá xe đắt, ít nhà phân phối và điều kiện học lấy bằng còn khó khăn.

Anh Nguyễn Mạnh Toàn, một người chơi mô tô có tiếng ở Tp Hồ Chí Minh nhận định, thị trường PKL ở Việt Nam vẫn còn dư địa lớn bởi đam mê của người Việt với những cỗ máy dung tích lớn, dáng ngồi phong trần là chưa bao giờ hết. “Bây giờ việc học thi bằng lái A2 đã dễ và rẻ hơn trước đây, giá xe cũng mềm đi, lại thêm nhiều thương hiệu để lựa chọn nên sẽ có thêm những lớp khách hàng mới. Tôi có những người bạn có đủ ô tô lẫn xe máy, vẫn thích mua thêm một hai chiếc mô tô để cuối tuần đi chơi”, anh Toàn nói.

Thực tế những người như anh Toàn hay chính xác hơn là các cộng đồng “biker” chơi xe PKL lâu nay vẫn tạo sự khác biệt rất rõ với các nhóm còn lại. Phần lớn sự quan tâm của họ chủ yếu là tới thương hiệu, thiết kế và sức mạnh từng chiếc PKL đem lại, thay vì để ý tới giá bán hay các chương trình khuyến mãi. Vì vậy, khi một thị trường PKL mở rộng hơn với đủ các thương hiệu, nhiều dòng sản phẩm, cũng là lúc các “ông lớn” trong VAMM vốn chiếm thị phần lớn ở mảng xe máy phổ thông sẽ “quay xe”,  lao vào “cuộc chiến” mới và thực tế đang dần cho thấy điều này.

Đình Quý

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Giá xe máy cận Tết Nguyên đán, Honda SH bất ngờ giảm mạnh

Giá xe máy cận Tết Nguyên đán, Honda SH bất ngờ giảm mạnh

Nếu như mọi năm, thời điểm cận Tết Nguyên đán giá xe ga Honda SH luôn tăng chênh cao ngất ngưởng thì năm nay, một số phiên bản của dòng xe này lại bất ngờ giảm giá sâu gây chú ý.    

">

Thị trường xe máy lao dốc, nhiều hãng quay sang phân khối lớn?

campuchia.jpg
Một trong những toà nhà 'ma' tại thành phố Sihanoukville, Campuchia. Ảnh: Hiroki Endo

Theo Pan Sombo, năm 2019, khi thị trường bất động sản Campuchia bùng nổ, một doanh nghiệp Trung Quốc đặt vấn đề về việc xây dựng toà nhà chung cư cao 10 tầng trên khu đất trống rộng 750 m2.

Nhà đầu tư này hứa rằng sẽ hoàn tất xây dựng toà nhà vào năm 2021 và mỗi tháng trả cho vị giáo viên tiểu học 5.000 USD tiền sử dụng đất. Số tiền này gấp 10 lần mức lương của một giáo viên, do đó Pan Sombo đã đồng ý hợp tác. 

Khi đại dịch Covid-19 ập đến, nhà đầu tư Trung Quốc rút về nước và nói rằng không thể quay lại Campuchia. Đây là thông tin cuối cùng Pan Sombo biết về doanh nghiệp này. 

Sau đó, giáo viên tiểu học này đã làm việc với chính quyền địa phương để xử lý các vấn đề về hợp đồng hợp tác với nhà đầu tư Trung Quốc. 

Tại Sihanoukville không thiếu những tòa nhà ‘ma’ như trên. Theo chính quyền thành phố, có khoảng 360 tòa nhà chưa hoàn thiện và khoảng 170 tòa nhà khác đã hoàn thành nhưng bị bỏ trống. 

Với vị trí đắc địa bên Vịnh Thái Lan, vào những năm 2010, Sihanoukville trở thành điểm đến thu hút nhà đầu tư Trung Quốc. 

Tập đoàn bất động sản Prince của Campuchia đã xây dựng hàng loạt dự án, gồm khách sạn sang trọng và một trung tâm mua sắm quy mô tại đây. Sihanoukville được mệnh danh là “Macao thứ hai” khi có hàng chục sòng bạc mọc lên.

Theo Bộ Du lịch Campuchia, năm ngoái, đất nước này chỉ thu hút khoảng 550.000 khách du lịch Trung Quốc, giảm 77% so với năm 2019. Chỉ có 15.754 hành khách đến sân bay quốc tế Sihanoukville vào năm ngoái, giảm 98% so với năm 2019.

Điều này hoàn toàn trái ngược với sự phục hồi du lịch ấn tượng ở Siem Reap, nơi được biết đến với quần thể đền Angkor Wat - Di sản Thế giới được UNESCO công nhận.

Sau đại dịch, làn sóng đầu tư quay trở lại Sihanoukville chậm có nguyên nhân do Chính phủ Campuchia tăng cường kiểm soát các sòng bạc và tình hình khó khăn của thị trường bất động sản Trung Quốc. Theo ước tính của chính phủ, sẽ cần thêm 1,1 tỷ USD mới có thể hoàn thiện các tòa nhà dang dở.

Vào tháng 1/2024, Thủ tướng Hun Manet đã công bố chính sách giảm thuế và ưu đãi nhằm khuyến khích các nhà đầu tư giải cứu các tòa nhà “ma” ở Sihanoukville.

Tuy nhiên, Tiến sĩ Ky Sereyvath, chuyên gia kinh tế tại Học viện Hoàng gia Campuchia, cho rằng với tình hình kinh tế toàn cầu hiện nay, những chính sách trên rất khó phát huy hiệu quả. 

Việc các doanh nghiệp Trung Quốc tăng cường đầu tư vào các nước láng giềng đã khiến cho những quốc gia này dễ bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế Trung Quốc. Campuchia không phải là trường hợp duy nhất. Vụ vỡ nợ của Country Garden đã lan sang Malaysia, nơi “ông lớn’ bất động sản Trung Quốc này đầu tư khu phức hợp 100 tỷ USD.

Năm 2022, Hội đồng Phát triển Campuchia đã phê duyệt khoản đầu tư nước ngoài trị giá 1,9 tỷ USD. Đáng nói, khoảng 90% khoản đầu tư này đến từ Trung Quốc. 

Giám đốc một công ty xây dựng tại Campuchia cho biết: “Thật khó để lấp đầy khoảng trống do Trung Quốc để lại bằng các khoản đầu tư từ các nước khác”.

Long Dimanche, Phó Thống đốc tỉnh Preah Sihanouk, cho biết Sihanoukville cần đa dạng hóa ngành công nghiệp và các quốc gia đầu tư để có nền kinh tế năng động hơn. Chính phủ của Thủ tướng Hun Manet đã thể hiện sự cởi mở trong việc thu hút đầu tư nước ngoài.

Các doanh nghiệp Nhật Bản cũng được hướng đến. So với Thái Lan hay Việt Nam, số lượng doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại Campuchia ít hơn. Tuy vậy, Nhật Bản đã hỗ trợ cảng Sihanoukville, cảng nước sâu duy nhất của Campuchia, trong ba thập kỷ qua. 

Giảm 20%, dự án tỷ USD của đại gia bất động sản Trung Quốc đấu giá lần 2 vẫn ếHơn chục lô đất và một số toà nhà xây dựng dang dở thuộc dự án khu phức hợp tỷ USD của nhà phát triển bất động sản Trung Quốc được đưa ra bán đấu giá lần thứ hai nhưng bất thành.">

Tháo chạy khỏi Campuchia, nhà đầu tư Trung Quốc bỏ lại 500 toà nhà ‘ma’

友情链接