Nhận định Thanh Hóa vs Hà Nội FC, 18h ngày 7/7
Thanh Hóa và Hà Nội FC là 2 đội bóng xứng đáng nhất có mặt trong trận chung kết Cúp Quốc gia Casper 2023/34. Ở bán kết,ậnđịnhThanhHóavsHàNộiFChngàviệt nam mấy giờ đá nếu như Hà Nội FCcó chiến thắng thuyết phục trước Thể Công Viettel thì Thanh Hóa vượt qua ĐKVĐ Night Wolf V-League 2023/24 Nam Định.
Đây là mùa giải thứ 2 liên tiếp Thanh Hóa vào chung kết Cúp Quốc gia và họ đang rất quyết tâm bảo vệ chiếc cúp danh giá, trong khi Hà Nội FC chắc chắn sẽ làm tất cả để có một mùa giải "ổn" về mặt thành tích, sau khi chỉ đứng thứ 3 BXH V-League.
Trước trận chung kết, HLV Iwamasa của Hà Nội FC khẳng định ông chỉ tập trung cho sự chuẩn bị của đội bóng thay vì quan tâm tới đối thủ. Tuy nhiên, vấn đề mà chiến lược gia người Nhật Bản lo lắng là chất lượng mặt sân Thanh Hóa có thể khiến lối chơi kỹ thuật của Văn Quyết và các đồng đội bị ảnh hưởng.
Ở trận thắng Thể Công Viettel 4-1 tại bán kết, Hà Nội FC đã thể hiện được sức mạnh của mình. Đội chủ sân Hàng Đẫy làm chủ được khu trung tuyến, tổ chức phòng ngự kín kẽ và có nhiều phương án tấn công.
Nhưng muốn giành được Cúp Quốc gia, đội bóng Thủ đô cần phải làm tốt hơn nữa bởi Thanh Hóa thực sự khó chơi và có lợi thế sân nhà. Có thể đoàn quân của HLV Iwamasa sẽ nhập cuộc một cách thận trọng, gây sức ép ở những thời điểm cần thiết và mong muốn giải giải quyết trận đấu trong 90 phút thay vì bước tới loạt luân lưu may rủi.
Bên kia chiến tuyến, Thanh Hóa có lợi thế sân nhà nhưng họ lại mất chân sút chủ chốt Rimario. Đây là một tổn thất lớn về nhân sự của HLV Popov. Bản thân nhà cầm quân này cũng phải ngồi trên khán đài vì lĩnh đủ 2 thẻ vàng. Với lực lượng không được đánh giá cao bằng đối thủ, Thanh Hóa có thể chơi phòng ngự phản công và cố gắng đưa trận đấu tới loạt "đấu súng" trên chấm 11m.
Dù có những lợi thế, bất lợi khác nhau nhưng chắc chắn trận chung kết Cúp Quốc gia 2023/24 giữa Thanh Hóa vs Hà Nội FC sẽ rất đáng xem. Đây cũng là trận đấu cuối cùng của mùa giải năm nay, và đội nào nâng cao cúp cũng rất xứng đáng sau một hành trình dài vượt qua nhiều thử thách.
Thắng Hà Nội FC, HLV Đức Thắng nêu lý do Hoàng Đức ngồi dự bị
HLV Nguyễn Đức Thắng nói Quả bóng vàng Việt Nam 2023 Hoàng Đức phải ngồi dự bị trong trận thắng Hà Nội FC 2-1 là vì ý đồ chiến thuật.(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
Bước ngoặt của nữ sinh đạt điểm 10 Văn duy nhất thi tốt nghiệp THPT
Trần Ngọc Đan Thanh (học sinh lớp 12A4, Trường THPT Nghĩa Minh, tỉnh Nam Định) là thí sinh duy nhất đạt điểm 10 tuyệt đối ở bài thi môn Ngữ văn kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023." alt="Thủ khoa khối D thi tốt nghiệp THPT 2023 là nữ sinh trường huyện ở Hải Phòng" />Ngoài ra, phía ngành giáo dục huyện Hương Khê cũng đã phối hợp với ngành Y tế huyện này phổ biến kiến thức, tuyên truyền về bệnh đau mắt đỏ để phụ huynh, học sinh nắm và có các phương án phòng tránh.
"Số học sinh mắc bệnh được cập nhật theo từng ngày. Ngoài ra, các cán bộ, giáo viên cũng có các biện pháp phòng tránh khi tiếp xúc với học sinh trong quá trình giảng dạy", lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện này nói thêm.
" alt="Hơn 2.300 học sinh bị đau mắt đỏ ở huyện miền núi Hương Khê" />Tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2023 trên VietNamNet
Hôm nay, ngày thứ hai các trường đại học trên cả nước tiếp tục công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Thí sinh có thể tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác." alt="Điểm chuẩn trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội năm 2023" />Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu ĐHQG phải xây dựng triết lý phát triển (Ảnh: Hoàng Giám) Giao nhiệm vụ cho hai ĐHQG, Phó Thủ tướng nhấn mạnh: “Tôi rất quan tâm vấn đề cơ chế tổ chức, mối quan hệ giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, về doanh nghiệp, các trung tâm khởi nghiệp trong ĐHQG, về liên thông giữa sự nghiệp với các doanh nghiệp trong ĐHQG, về hệ sinh thái của ĐHQG cần như thế nào để tạo ra sự khác biệt”.
Phó Thủ tướng lưu ý, hai ĐHQG cần phải đặt ra tầm nhìn và mong muốn của mình về ĐHQG. Từ đó, bằng nguồn lực nhà nước, cơ chế chính sách, mô hình để vận hành đạt những mục tiêu này. “”ĐHQG phải xây dựng cho mình triết lý phát triển riêng, đúng tầm và vai trò của mình” - Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Tại buổi làm việc, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã lưu ý những điểm cần chú trọng với từng đơn vị. Với ĐH Quốc gia TP.HCM, hiện tỷ lệ giảng viên có trình độ từ tiến sĩ trở lên mới ở mức trung bình, chiếm 39,4% tổng cán bộ, giảng viên. Vì vậy phải “tập trung ưu tiên phát triển đội ngũ".
"Đối với ĐH Quốc gia Hà Nội tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ chiếm 62% như vậy ưu tiên trước mắt là phải xây cơ sở hạ tầng", Bộ trưởng Sơn cho biết.
Trách nhiệm quốc gia về đào tạo nhân lực số
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùngcho hay, nhu cầu nhân lực công nghệ số cần khoảng 150.000 người/năm nhưng hiện mới chỉ đáp ứng được khoảng 60%. Ngành công nghiệp bán dẫn cần khoảng 10.000 kỹ sư/năm nhưng hiện nay mới chỉ đáp ứng dưới 20%.
Vì vậy hai ĐHQG cần xem đây là thị trường cũng là trách nhiệm quốc gia về tạo nhân lực số.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đối với các mô hình đại học bền vững như Harvard, 40% nguồn thu đến từ học phí, 30% từ nghiên cứu, 30% từ tài sản.
Vì vậy, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng kiến nghị Chính phủ cân nhắc, xem xét cơ chế về nguồn thu. Để nguồn thu từ nghiên cứu, tài sản của ĐHQG tăng lên, Chính phủ có thể tăng đặt hàng nghiên cứu quốc gia, cũng như cho các ĐHQG được phép kinh doanh một số tài sản của mình.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh Bộ Thông tin và Truyền thông có thể hỗ trợ hai ĐHQG một số việc như ra báo cáo hàng năm về nhu cầu nhân lực, sử dụng nhân lực CNTT, công nghệ số và gửi báo cáo này đến các ĐH.
Thứ hai, sẽ tạo ra nhu cầu về nhân lực số thông qua thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển công nghiệp bán dẫn. Hiện Bộ Thông tin và Truyền thông sắp trình Chính phủ chiến lược quốc gia về phát triển công nghiệp bán dẫn trong năm nay.
Bộ sẽ tạo ra sự gắn kết của gần 70.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam với hai ĐHQG, cũng như đề xuất Chính phủ một số chính sách thí điểm phát triển công nghệ số tại ĐHQG như phòng thí nghiệm quốc gia…
Hai đại học quốc gia kiến nghị nhiều vấn đề quan trọng lên Chính phủ
Nhiều vấn đề quan trọng đã được ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Hà Nội kiến nghị Chính phủ trong buổi làm việc sáng nay, 6/9 tại TP.HCM." alt="Đại học quốc gia phải tiên phong trong đổi mới" />Lịch thi đấu vòng 1/8 EURO 2024
NGÀY GIỜ CẶP ĐẤU TRỰC TIẾP 29/6 23h00 Thụy Sĩ 2-0 Italy XEM VIDEO 30/6 02h00 Đức 2-0 Đan Mạch XEM VIDEO 23h00 Anh 2-1 Slovakia XEM VIDEO 1/7 02h00 Tây Ban Nha 4-1 Georgia XEM VIDEO 23h00 Pháp 1-0 Bỉ XEM VIDEO 2/7 02h00 Bồ Đào Nha 0-0 Slovenia (pen 3-0) XEM VIDEO 23h00 Romania 0-3 Hà Lan XEM VIDEO 3/7 02h00 Áo 1-2 Thổ Nhĩ Kỳ VTV3, TV360, HTV TT, THVL 16 đội bóng xuất sắc nhất giành quyền vào vòng knock-out EURO 2024 đã chính thức được xác định sau khi vòng bảng khép lại.
Những đội đi tiếp gồm chủ nhà Đức, Thụy Sĩ (bảng A); Tây Ban Nha, Italy (bảng B); Anh, Đan Mạch, Slovenia (bảng C); Áo, Pháp, Hà Lan (bảng D); Romania, Bỉ, Slovakia (bảng E); Bồ Đào Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Gruzia (bảng F).
Vòng 1/8 EURO 2024 hứa hẹn sẽ rất kịch tính với sự xuất hiện nhánh đấu "tử thần," khi có sự góp mặt của các "ông lớn" như Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Pháp.
Đức và Tây Ban Nha đang hẹn nhau ở "chung kết sớm" tại tứ kết khi cùng nhánh đấu. Tuy nhiên, để biến điều đó thành sự thật, Đức cần phải đánh bại Đan Mạch, còn Tây Ban Nha cần vượt qua Gruzia.
Pháp sẽ "đại chiến" Bỉ đã tranh vé vào tứ kết, để đối đầu đội thắng ở cặp Bồ Đào Nha-Slovenia.
Nhánh đấu còn lại cũng hứa hẹn căng thẳng không kém với sự góp mặt của cả đương kim vô địch Italy, á quân Anh cùng các đội bóng như Hà Lan, Áo, Thổ Nhĩ Kỳ.
Tại vòng 1/8, đương kim vô địch Italy sẽ đối đầu Thụy Sĩ, còn Anh gặp Slovakia. Hai đội này sẽ chạm trán nhau ở tứ kết nếu cùng giành quyền đi tiếp.
Hai cặp đấu còn lại của vòng 1/8 sẽ là Áo gặp Thổ Nhĩ Kỳ, còn Hà Lan so tài với Romania.
Vòng 1/8 Euro 2024 diễn ra từ ngày 29/6 đến 2/7. Kể từ vòng knock-out, các trận đấu của EURO 2024 diễn ra vào hai khung giờ là 23h và 02h, theo giờ Việt Nam.
" alt="Lịch thi đấu vòng 1/8 EURO 2024" />
- ·Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- ·Xây dựng một thế hệ trẻ Bình Dương năng động, sáng tạo, công dân thông minh
- ·Điểm sàn xét tuyển của trường Đại học Quy Nhơn năm 2023
- ·Điểm chuẩn trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật, Bách khoa TP.HCM biến động như nào?
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Trăn trở với Bộ trưởng: Giảng viên được 10
- ·Link xem trực tiếp Hà Lan vs Áo
- ·Điểm chuẩn trường Đại học Công nghiệp Hà Nội năm 2023
- ·Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- ·Đội bóng VOV vô địch Prees Cup 2024
Tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2023 trên VietNamNet
Hôm nay, các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Thí sinh tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác." alt="Điểm chuẩn trường đại học kinh tế TP.HCM năm 2023" />TS Đinh Minh Hằng, giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Vấn đề thứ nhất liên quan đến liêm chính học thuật. Vấn đề thứ hai là câu chuyện chính sách cũng như các quy định, quy chế đối với nghiên cứu khoa học. Vấn đề thứ ba là đầu tư, kinh phí cho các hoạt động nghiên cứu khoa học.
“Hiện nay, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội với 636 giảng viên, có 424 tiến sĩ, trong đó, 128 giáo sư và phó giáo sư. Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học cho trường là từ 6 -8 tỷ đồng/năm - con số thuộc top 5 các trường đại học được Bộ GD-ĐT đầu tư về khoa học công nghệ. Thế nhưng, với nguồn kinh phí như vậy, chia bình quân, mỗi giảng viên chỉ có từ 10-15 triệu/người/năm để nghiên cứu khoa học.
Có thể thấy, mức kinh phí như vậy chưa thực sự thu hút được giảng viên trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, việc đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường về cơ bản vẫn còn nhỏ lẻ".
TS Hằng mong Bộ trưởng GD-ĐT thông tin sẽ có những chính sách gì trong giai đoạn tới để khuyến khích nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong các trường đại học.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho hay đối với tất cả các loại hình trường đại học (định hướng nghiên cứu hay ứng dụng), nghiên cứu khoa học là yếu tố mang tính nền tảng, cốt lõi. Năm 2022, Bộ GD-ĐT đã tham mưu cho Chính phủ ban hành Nghị định 109 quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, cao đẳng.
Trong đó, có những quy định, cơ chế khuyến khích cho các giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học. Ông Sơn cũng cho rằng một trong những yếu tố rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học là nguồn kinh phí. Tuy nhiên, kinh phí của Nhà nước dù là một phần quan trọng nhưng bao giờ cũng có hạn.
“Ngay kinh phí nghiên cứu của Bộ GD-ĐT cũng rất có hạn. Nếu Bộ GD-ĐT đặt hàng cũng sẽ chỉ đặt hàng những nghiên cứu cơ bản hoặc liên quan đến giáo dục, việc quản lý Nhà nước của Bộ. Các trường nên hướng đến nhóm đối tượng khác có nhu cầu (cần đến các kết quả nghiên cứu cụ thể - PV) và có tiền là các doanh nghiệp, các địa phương”, ông Sơn nói.
Ông Sơn cho rằng một điểm nghẽn, nút thắt rất quan trọng khiến cho hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên chưa phát huy được có lẽ là việc thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu của các nhà khoa học.
“Con đường từ ý tưởng đi ra thị trường, thương mại hóa muốn được chuyển giao, có lẽ hệ thống chính sách cần phải tháo gỡ nhiều nữa. Theo tôi, đây là điểm khá là mấu chốt trong chính sách cả Bộ GD-ĐT và Bộ Khoa học và Công nghệ cần phải tham gia nhiều hơn. Làm được việc đó, chúng ta mới giải phóng được năng lực sáng tạo, mong muốn nghiên cứu của giảng viên. Những chính sách khen thưởng, hỗ trợ chỉ là câu chuyện khuyến khích”, ông Sơn nói.
Câu chuyện liêm chính khoa học đợc TS Hằng đặt ra, Bộ trưởng GD-ĐT nhấn mạnh, với người làm công tác nghiên cứu khoa học, đạo đức thể hiện trong việc nghiên cứu cái gì, kết quả công bố ra sao, tính trung thực của các kết quả nghiên cứu. Theo Bộ trưởng, vai trò nêu gương của người thầy rất quan trọng.
“Nếu những gì mình muốn học trò có, mình phải có trước. Người thầy mà không có những điều đó, rất khó đòi hỏi học trò phải có. Những gì mình mong muốn học trò làm được, mình phải làm được và làm một cách mẫu mực. Những gì mong học trò có trong ứng xử, nhà giáo phải cố gắng ứng xử như vậy với những người xung quanh trước”, ông Sơn chia sẻ.
Ông Sơn cho hay liêm chính trong học thuật là vấn đề gần đây được xã hội rất quan tâm. “Một số chính sách liên quan đến nghiên cứu khoa học của chúng ta đã có đề cập đến vấn đề này. Gần đây nhất thể hiện ở những nội dung hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước. Càng ngày các vấn đề về liêm chính học thuật càng được đề cao.
Thời gian qua, dư luận bàn nhiều đến câu chuyện mua bán bài báo, chúng tôi cũng đang tính có những hình thức để cảnh báo với các nhà khoa học trong việc công bố, sử dụng các sản phẩm nghiên cứu”, ông Sơn nói.
Tại sự kiện này, thầy Đinh Ngọc Thắng, giảng viên Trường ĐH Vinh, cũng đề cập đến vấn đề đạo đức nhà giáo. “Đánh giá về đạo đức nhà giáo là điều vô cùng khó khăn, bởi đó là thứ bên trong của mỗi con người. Năng lực, chuyên môn của một nhà giáo có thể thẩm định, đo lường trong quá trình giảng dạy với các tiêu chí. Nhưng thẩm định về đạo đức nhà giáo là điều hết sức khó”, ông Thắng nói.
Bộ trưởng GD-ĐT cũng cho rằng đạo đức nhà giáo là vấn đề rất hệ trọng. “Trong chương trình đào tạo giáo viên của các trường sư phạm cũng có thời lượng, nội dung nhất định cho đạo đức nhà giáo. Tuy nhiên, các nhà giáo cần tự rèn luyện, tự tu dưỡng, trau dồi, chứ không chỉ trông chờ vào việc lồng ghép vào một vài chương trình giáo dục có tính chất ngắn hạn”.
Giảng viên buôn bất động sản, bán hàng online vì 'việc phụ cho thu nhập chính'
Chịu nhiều áp lực, thu nhập thấp khiến không ít giảng viên dành thời gian đi buôn bất động sản, bán hàng online... Kết quả là công việc chính đem lại thu nhập phụ, trong khi công việc phụ đem lại thu nhập chính." alt="Trăn trở với Bộ trưởng: Giảng viên được 10" />Cách xếp lương giáo viên tiểu học sau khi hợp nhất các quy định
Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư số 09 Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường tiểu học công lập." alt="Giờ vào học của học sinh tiểu học TP.HCM sớm nhất 7h15, muộn nhất 7h45" />Diêu Thắng Vượng bật khóc khi nhận giấy báo nhập học. Ảnh: Sohu Trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2023, Diêu Thắng Vượng đạt 621/750 điểm. Với số điểm này, nam sinh đỗ ĐH Công nghệ Đại Liên, chuyên ngành Công nghệ Phần mềm. Ngày 7/8, nam sinh nhận được giấy báo nhập học của trường chuyển về nhà.
Người giao thư cho biết phải chờ Diêu Thắng Vượng khá lâu, vì nam sinh không ở nhà. Hình ảnh nam sinh mặt mũi và tay chân lấm lem bùn đất mở bao thư bên trong có giấy báo nhập học, sau đó bật khóc khiến nhiều người xúc động.
“Vừa đi đào gừng về, tôi bật khóc khi nhận được giấy báo nhập học”, Diêu Thắng Vương rưng rưng cho biết.
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông nội và bố là người khuyết tật, nam sinh tranh thủ thời gian rảnh phụ mẹ đi đào gừng. Hoàn cảnh không khá giả, nhưng bố mẹ chưa bao giờ có ý định cho Diêu Thắng Vượng nghỉ học.
Không phụ lòng mong mỏi của gia đình, nam sinh đỗ Trường ĐH Công nghệ Đại Liên - ngôi trường nằm trong dự án 985 (Dự án các trường ĐH hàng đầu thế giới của Trung Quốc).
Ngoài việc đào gừng, Diêu Thắng Vượng dành 9 tiếng mỗi ngày làm gia sư. Nam sinh cho biết, sẽ cố gắng để giảm bớt gánh nặng cho gia đình.
Sau khi truyền thông đưa tin, Phòng Công tác HSSV (học sinh, sinh viên) của ĐH Công nghệ Đại Liên đã liên lạc với Diêu Thắng Vượng để tìm hiểu thêm về hoàn cảnh gia đình nam sinh.
Chiều 8/8, đại diện nhà trường chia sẻ không để sinh viên phải bỏ học do gia đình gặp khó khăn về tài chính. Theo đó, Diêu Thắng Vượng sẽ nhận được chính sách hỗ trợ đặc biệt của ĐH Công nghệ Đại Liên.
Người này nói thêm, trường sẽ đăng ký khoản vay nằm trong dự án Chuyến tàu đặc biệt, hỗ trợ ước mơđể nam sinh có chi phí đi lại trong quá trình nhập học. Toàn bộ chi phí này của nam sinh do trường chi trả.
Sau khi nhập học, Diêu Thắng Vượng sẽ được nhà trường hỗ trợ kinh phí, để mua chăn ga gối đệm và các nhu yếu phẩm hàng ngày phục vụ cho việc ở ký túc xá.
“Nhà trường tạo điều để nam sinh vừa học vừa làm, miễn đáp ứng được yêu cầu và phù hợp với năng lực, phát huy được thế mạnh bản thân", đại diện trường nói thêm.
Với sự động viên và khích lệ của ĐH Công nghệ Đại Liên, nam sinh khẳng định sẽ chăm chỉ học tập, mục tiêu của Diêu Thắng Vượng là phấn đấu giành được học bổng để giảm bớt gánh nặng cho gia đình.
Diêu Thắng Vượng gửi lời cảm ơn đặc biệt đến những người mong muốn giúp đỡ. “Giai đoạn này, tôi vẫn dùng nỗ lực của bản thân và chính sách hỗ trợ của đất nước, nhà trường để phục vụ chặng đường học tập sắp tới”, nam sinh cho biết.
Theo Sohu
Hai mẹ con đỗ đại học cùng một trường, nhập học cùng một ngàySáng nay là một ngày đặc biệt với cô Nguyễn Thị Thu Hương (sinh năm 1963) khi cùng con trai Nguyễn Nhật Huy đến trường nhập học nhưng không phải với vai trò phụ huynh đi kèm." alt="Nam sinh nghèo bật khóc khi nhận giấy báo nhập học ĐH Công nghệ Đại Liên" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Carlos Alcaraz tranh vé chung kết Wimbledon với Medvedev
- ·Soi kèo phạt góc nữ Thụy Sĩ vs nữ Na Uy, 15h ngày 25/7
- ·Đánh bại TP.HCM II, Thái Nguyên T&T lên ngôi nhì
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Điểm chuẩn Trường ĐH Bách khoa TP.HCM năm 2023 sẽ giảm
- ·Bóng đá Việt Nam, vì đâu gian nan đường xuất ngoại?
- ·Cô gái nghèo nghẹn ngào phát hiện bố giấu giấy nhập học cấp 3 suốt 17 năm
- ·Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
- ·Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs MU, 2h00 ngày 21/9