Quảng Trị: 30% trường tiểu học thiếu giáo viên môn Tin
TheảngTrịtrườngtiểuhọcthiếugiáoviênmôketqua bong dao Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị, đến nay, toàn tỉnh hiện có 115/149 cơ sở giáo dục Tiểu học triển khai dạy môn Tin học với 112 giáo viên.
Trên thực tế, vẫn còn tới 44 trường chưa có giáo viên bộ môn này. Trong khi đó, chỉ có 1739/2511 lớp đang dạy môn tiếng Anh theo Chương trình GDPT 2018.
Để đáp ứng yêu cầu dạy Ngoại ngữ và Tin học theo Chương trình GDPT 2018, Quảng Trị cần bổ sung thêm khoảng 347 giáo viên.
Chia sẻ với VietNamNet, TS Lê Thị Hương – GĐ Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị cho biết, bên cạnh khó khăn về giáo viên dạy học, điều kiện cơ sở vật chất để dạy học môn Tin học cũng khó khăn khi hiện chỉ có 170 phòng máy tính và vẫn còn 31 trường chưa có phòng máy tính hoặc có nhưng không đáp ứng đủ số lượng và điều kiện để dạy học.
“Để gỡ khó, đơn vị sẽ phối hợp cùng Sở Nội vụ tham mưu UBND tỉnh, chỉ đạo các địa phương trên cơ sở biên chế được giao xây dựng kế hoạch tuyển dụng đủ giáo viên theo chỉ tiêu.
Trong đó, chú trọng tuyển đủ giáo viên tiếng Anh, Tin học cho cấp Tiểu học với mục tiêu không để xảy ra tình trạng thiếu giáo viên 2 môn này khi thực hiện Chương trình GDPT 2018”, TS Lê Thị Hương chia sẻ.
Cũng theo GĐ Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị, trước mắt để “giải bài toán” thiếu hụt giáo viên, ngành giáo dục sẽ tham mưu, phối hợp với các cấp có thẩm quyền điều động luân phiên giáo viên từ nơi thừa đến nơi thiếu, nhất là giáo viên tiếng Anh và Tin học.
Đồng thời, điều động một số giáo viên tiếng Anh, Tin học ở cấp THCS dôi dư xuống dạy ở cấp Tiểu học, bố trí giáo viên dạy liên trường và hợp đồng giáo viên với một số trường còn thiếu nhưng chưa tuyển dụng được.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Nobody Wants the Night - Tây Ban Nha
- Nhưng với sản nghiệp cả đời gồm hai nhà máy và gần 1.000 công nhân của cô Nguyệt thì gấp. Một nhà máy ngay sau đó bị yêu cầu đóng cửa. Tiếp theo là những chuỗi ngày xét nghiệm liên miên. Công ty phải tự chịu trách nhiệm đưa các F0, F1 đi cách ly tập trung và lo chi phí, đồng thời tiếp tục lo ăn, ở cho các công nhân "ba tại chỗ", trả 70% lương cho nhân viên làm việc ở nhà để giữ chân lao động.
Hơn ba tháng qua, mỗi tháng, công ty của vợ chồng cô Nguyệt gánh lỗ hơn 8 tỷ đồng trong khi các khoản vay ngân hàng trĩu trên vai. Vợ chồng cô là Việt kiều, về nước gần 20 năm trước để đầu tư công ty xuất khẩu thực phẩm chế biến tại TP HCM.
Cô tâm sự với tôi về những ngày tháng "sợ điếng người". Đầu tháng 6, đang ở Đà Lạt, gặp vài người chạy lên thuê nhà dài hạn để tránh dịch, vợ chồng cô tất tả trở về TP HCM.
Công nhân đang phấn khởi vì sản lượng các tháng đầu năm cao hơn năm ngoái, đơn hàng cũng xếp dài. Thế rồi họ nhận được yêu cầu phải áp dụng quy định "ba tại chỗ". Nhà xưởng nhỏ, công ty chỉ đủ sức lo ăn ở cho khoảng 200 công nhân để duy trì hoạt động. Hai vợ chồng cô mất ngủ đúng một tuần. Chú lo chẳng may có ca nhiễm, lây chéo. Cô lo chẳng may có trường hợp qua đời, công ty không biết ăn nói sao với gia đình nhân viên, "cha sanh mẹ đẻ, mạng người là quý như nhau".
Và sau ca F0 đầu tiên, nhà máy coi như "chết lâm sàng", chỉ hoạt động 20% công suất. Tuần trước, tôi gọi điện, cô bảo "chưa dám hoạt động lại đâu con".
Tôi nói mọi thứ đang về gần bình thường rồi, nhưng cô chưa vội mừng. Mối lo doanh nghiệp bị phạt nếu để dịch lây lan; bị ràng buộc bởi nhiều chỉ thị, công văn, quy định về phòng chống dịch, từ cấp trung ương tới địa phương trong thời gian qua chưa thôi ám ảnh. Công ty vẫn chưa biết liệu phải xét nghiệm hàng tuần cho công nhân như trước hay không, khu làm việc, nhà ăn bố trí theo yêu cầu vệ sinh dịch tễ thế nào, có phải tổ chức theo mô hình hai con đường một điểm đến. "Để mở lại hoạt động, doanh nghiệp cần biết rõ thế nào là ‘an toàn’ theo tiêu chí của cơ quan quản lý; bình thường mới cụ thể là phải làm gì, tần suất xét nghiệm là bao nhiêu, liệu có bị quy trách nhiệm, bị buộc đóng cửa nếu có ca nhiễm", cô nói.
Các doanh nghiệp phía Nam có lẽ chung tâm trạng đang nghe ngóng, dè dặt đưa công nhân quay lại sản xuất. Một phần vì thiếu hụt nguồn cung lao động. Một phần vì "giải pháp sống chung" chưa nắm trong tay.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ước tính số người thất nghiệp tăng thêm 2,5 triệu tại các tỉnh phía Nam trong 100 ngày nền kinh tế đóng băng bởi giãn cách. Tổng cục Thống kê công bố, khoảng 1,3 triệu lao động đã về quê tránh dịch tính từ tháng 7 đến 15/9.
Chính phủ vừa ban hành quy định thích ứng an toàn thay cho các chỉ thị chống dịch trước đây. Việc chấp nhận có số ca mắc Covid-19 nhất định trong cộng đồng, tái lập lưu thông hàng hóa và giao thương trên toàn quốc được hy vọng vực dậy nền kinh tế tăng trưởng âm hơn 6% trong quý vừa qua. Bộ Y tế cũng đã có hướng dẫn tiêu chí phân loại cấp độ thích ứng Covid-19. Bộ hướng dẫn này sẽ giúp địa phương biết mình đang ở cấp độ mấy, cần đáp ứng các tiêu chuẩn gì để tiến vào trạng thái bình thường mới.
Quy định thích ứng dù nhấn mạnh sự thống nhất các nội hàm về chống dịch trên toàn quốc, nhưng cũng khuyến khích sự chủ động, sáng tạo của chính quyền các cấp, đặc biệt cấp cơ sở. Điều doanh nghiệp trông đợi là các biện pháp thích ứng sẽ không kéo theo các chi phí thực thi khổng lồ. Và đặc biệt là sự diễn giải khác nhau giữa các cấp, địa phương và địa bàn khiến việc tuân thủ trở thành mảnh đất màu mỡ cho các biện pháp hành chính và mệnh lệnh áp đặt tự phát.
Tôi biết nhiều doanh nghiệp Việt đang loay hoay tìm cách thích ứng, không chỉ cho bản thân mà vì trách nhiệm với bạn hàng, với người lao động. Để thích nghi, người làm kinh doanh cũng mong muốn hoạt động không bị đứt gãy bởi các chính sách mang tính cát cứ, "sáng tạo" thái quá của địa phương; muốn được an tâm về năng lực điều trị của hệ thống y tế cộng đồng và tốc độ phủ vaccine trong vùng. Họ mong chính quyền sẽ chủ động cập nhật cụ thể các thông tin này cho doanh nghiệp qua các kênh tương tác trực tiếp. Họ không muốn "dò đá qua sông".
Hàng chục nghìn công ty, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, chỉ có thể yên tâm bước tiếp, tuyển mộ lao động nếu được chính quyền đồng hành tập huấn, giúp nâng cao năng lực về dịch tễ và hỗ trợ các biện pháp đảm bảo an toàn trước virus.
Chìa khóa làm được điều này là tinh thần thích ứng của các cấp chính quyền, cán bộ y tế và ban quản lý các khu công nghiệp. Họ chỉ cần xoay chuyển cách tiếp cận từ nhu cầu quản lý bằng chế tài sang đồng hành, hỗ trợ với tư duy cùng thắng.
Ba tháng cuối năm là thời điểm vàng để tăng cường xuất khẩu. Hai tháng trước Tết Nguyên đán là đòn bẩy kích cầu mua sắm và vận chuyển nội địa. Tiếp sức ngay cho các doanh nghiệp để họ sớm hồi sinh mạnh mẽ là con đường nhanh nhất, hiệu quả nhất để ổn định xã hội, giành lại đà tăng trưởng.
Cẩm Hà
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Dò đá qua sông" /> Bernadette Banner (sinh năm 1994) thường xuất hiện trong những trang phục cổ điển lộng lẫy khi ra đường. Khác với những cô gái trẻ theo đuổi thời trang hiện đại, Banner luôn dành niềm đam mê với phong cách Trung cổ. Sự khác biệt này giúp cô nhanh chóng dành được sự quan tâm, tò mò của dân mạng. Tất cả sản phẩm của Banner đều được cô cắt may thủ công tỉ mỉ. Tốt nghiệp từ ngành Thiết kế phục trang tại Đại học New York, 9X sở hữu kiến thức phong phú về lịch sử thời trang và cách ăn mặc của phụ nữ nhiều thế kỷ trước. Cô từng có thời gian làm trợ lý trang phục tại sân khấu Broadway, Aladdin và Something Rotten. 'Tôi nghiên cứu về lịch sử của trang phục thông qua trải nghiệm thực tế và tái hiện lại bộ đồ đó. Đồng thời, tôi thích khám phá về các thời đại lịch sử trước khi máy may xuất hiện', Bernadette Banner chia sẻ.
Ngoài là NTK, cố vấn phục trang, hoạ sĩ minh hoạ, cô gái sinh năm 1994 còn được biết đến với vai trò vlogger khi sở hữu hơn 682.000 người theo dõi. Nhiều người hâm mộ của cô nhận ra Banner không chỉ ăn mặc giống người Trung cổ mà cách nói chuyện, hành xử của cô cũng y hệt người đến từ quá khứ. Vì tính chất công việc, 9X thường xuyên di chuyển giữa New York và London để gặp mặt các đối tác, đồng nghiệp của mình. Mỗi lần ra đường, cô vẫn mặc những bộ đồ "cổ xưa" tự may của mình. Bernadette Banner truyền cảm hứng về thời trang cổ điển thông qua kênh video và trang cá nhân của mình. Những bài hướng dẫn cách cắt may cơ bản, làm tóc theo phong cách của phụ nữ thời xưa hoặc những dự án may mặc phục trang lịch sử đều thu hút hàng trăm nghìn lượt xem. Bên cạnh phong cách cổ điển, Banner còn nhận được nhiều lời khen về vẻ ngoài xinh đẹp, thanh lịch và nữ tính. “Công việc của tôi được thực hiện bằng tay hoặc các loại máy chuyên dụng, đồng thời tôi cũng tìm hiểu về lịch sử, tôi cố gắng hành xử phù hợp với bộ đồ trên người nhiều nhất có thể".
Chàng trai tuyên bố: ‘Phụ nữ xấu làm hỏng đời con cháu’ khiến khán giả nổi giận
Chia sẻ về mẫu bạn gái lý tưởng, chàng trai Thành Đạt khiến nhiều người bức xúc khi kỳ thị phụ nữ xấu. Anh cho rằng, phụ nữ xấu làm hỏng cả đời con, cháu.
" alt="Cô gái tự may trang phục, trang điểm và nói chuyện y như thời Trung cổ" />Sa Pa - điểm du lịch nổi tiếng ở Lào Cai và vùng Tây Bắc luôn thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế đến với nơi này. Tại những điểm tham quan nổi tiếng ở Sa Pa như: Nhà thờ Sa Pa, chợ tình, bản Cát Cát... ngoài đông đảo du khách còn có nhiều những em bé người dân tộc thiểu số lang thang bán hàng rong. Những em bé từ 3 - 10 tuổi được mẹ đưa xuống phố để mưu sinh. Từ sáng sớm cho đến khi đêm muộn, những em bé này phải túc trực tại các điểm du lịch để bán hàng cho du khách. Những đứa trẻ nheo nhóc có mặt ở khắp nơi trong phố núi. Bất cứ nơi nào có đông du khách là những em bé này lại chạy đến để bán hàng mưu sinh. Nhà những cô bé, cậu bé này ở các bản nằm xung quanh thị xã Sa Pa. Các em được bố mẹ đưa xuống phố bán hàng bằng xe máy, đi bộ hay có những em thì cả gia đình thuê phòng trọ tá túc ở thị xã để cả gia đình cùng mưu sinh. Mỗi khi thấy du khách mới đến, các em nhỏ quây kín để chào hàng. Hình ảnh những em bé nheo nhóc, đeo bám du khách bán hàng ở Sa Pa nhiều năm qua đã tạo hình ảnh không mấy thiện cảm đối với nơi này. Những em nhỏ này mỗi đứa một hoàn cảnh nhưng cùng chung cảnh nheo nhóc bán hàng rong để mưu sinh. Số tiền các em kiếm được hàng ngày sẽ để cả gia đình có cơm ăn, và mọi chi phí khác. Những ngày được nghỉ hè, số lượng các em nhỏ tại các bản đổ về thị xã Sa Pa bán hàng rong mưu sinh ngày một đông hơn. Đôi mắt trong veo của một em bé hàng ngày phải túc trực ở phố núi để bán hàng rong kiếm sống qua ngày. Những bà mẹ tuổi mới lớn này trước kia cũng là những em bé bán hàng rong, lớn lên lập gia đình, sinh con cái lại tiếp tục địu con đến phố núi mưu sinh bằng nghề bán hàng rong. Một bé gái địu theo em sau lưng, trên tay là những món hàng bán cho du khách làm quà lưu niệm. Hai chị em địu nhau lang thang khắp các ngõ phố, mong bán được hàng mới có tiền sống qua ngày. Lang thang khắp phố bán hàng, chiều đến những bà mẹ cùng các em nhỏ lại quây quần bên nhau ở một góc phố nhỏ để cùng nhau ăn bữa tối đạm bạc. Để sau đó, họ lại tiếp tục mưu sinh cho đến khi đêm về. Cô bé được du khách cho chiếc kẹo mút đang vô tư ăn mà không để ý nhiều du khách đang hướng mắt về mình. Hầu hết, các em bé bán hàng rong đều đang tuổi ăn tuổi học, nhưng vì hoàn cảnh gia đình mà các em phải xuống phố mưu sinh. Một em bé rất ngây thơ với những chiếc mũ đủ màu sắc được bày bán ngay trước nhà thờ Sa Pa. Những em bé này còn nhỏ, nói tiếng Việt còn rất hạn chế, chỉ thuộc những câu nói quen thuộc để chào hàng. Nụ cười vô tư, trong sáng của cô bé dân tộc ngồi bên những món quà lưu niệm khiến những du khách nhìn thấy không khỏi chạnh lòng. Một cô bé chưa đến 5 tuổi lạc lõng giữa phố núi đông đúc du khách khi phố xá đang lên đèn. Không kể ngày đêm, nhiều bà mẹ cùng những em bé ở Sa Pa bám trụ ở phố huyện để bán hàng với mong muốn cuộc sống tốt đẹp hơn. Hình ảnh rất đỗi quen thuộc ở phố núi Sa Pa. Từng nhóm người dân tộc thiểu số ngồi gần nhau, bên cạnh là những đứa trẻ đang ăn vội bữa cơm đạm bạc giữa phố xá đông đúc dòng người qua lại. Cuộc sống cực nhọc, nhưng những em nhỏ bán hàng rong ở Sa Pa vẫn nở những nụ cười rất tươi.
Chuyện về 'bà nội' của 26 đứa trẻ mồ côi ở miền Tây
Ở miền Tây, câu chuyện người bà cưu mang, nuôi nấng 26 đứa trẻ mồ côi, xem các em như cháu nội ruột của mình làm nhiều người xúc động, kính phục.
" alt="Những đứa trẻ nheo nhóc bán hàng rong mưu sinh ở Sa Pa" />- Theo chị, mối quan hệ giữa nhà tuyển dụng và người lao động là sự hợp tác đôi bên cùng có lợi. Người lao động có sức khỏe, trí tuệ, kinh nghiệm, kỹ năng và đó là thứ hàng hóa đặc biệt để đổi lấy chế độ đãi ngộ, tiền lương tương xứng. Nhà tuyển dụng có chương trình, kế hoạch làm việc, phương án sản xuất kinh doanh và cần một đội ngũ nhân sự đáp ứng được yêu cầu trong từng vị trí. Thỏa mãn được yêu cầu này thì hai bên cùng xây dựng mối quan hệ để thực hiện công việc. Nói cách khác, ở đây không ai cho không ai bất cứ điều gì. Vậy tại sao lại phải bắt đầu lá đơn bằng ba chữ "Đơn xin việc"?
Sau yêu cầu này, ứng viên dự tuyển đã có những sự sáng tạo như "đơn đăng ký làm việc", "đơn đề nghị tham gia ứng tuyển", "đơn trình bày nguyện vọng công việc"... Chị nói, những cách diễn đạt mới này nghe có thể không quen tai, nhưng sau rất nhiều lần miễn cưỡng chấp nhận chữ "xin" trong sự ác cảm, chị muốn góp phần nhỏ thay đổi một quan niệm cũ, đồng thời định hướng ngay từ đầu cho nhân sự về văn hóa doanh nghiệp trong công ty của mình.
Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền con người, trong đó có quyền học tập, lao động, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quyền tìm hiểu thông tin. Tất cả những quyền cơ bản đều được hiến định. Nói cách khác công dân có quyền và được thực hiện quyền công dân của mình. Ngược lại cơ quan thẩm quyền có nghĩa vụ đáp ứng mọi yêu cầu chính đáng của người dân trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Do đó mọi sự xin xỏ đều không hợp lý.
Hiện nay, thủ tục hành chính đã có nhiều thay đổi, các mẫu đơn từ trong hệ thống văn bản hành chính nhà nước đã có những cải cách rõ rệt. Chẳng hạn, "đơn xin ly hôn" theo mẫu chuẩn hiện nay là Đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự... Hoặc Thông tư 11/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã sử dụng từ "đề nghị" trên các mẫu đơn được ban hành như: Đơn đề nghị cấp chứng chỉ định giá đất, Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất...
Nhưng các sửa đổi này vẫn chưa đồng bộ và triệt để. Cũng trong Thông tư 11/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Phụ lục số 1 vẫn sử dụng diễn đạt "Đơn xin giao đất/ cho thuê đất/ cho phép chuyển mục đích sử dụng đất" trong tên mẫu đơn, hoặc trong các hướng dẫn như "Ghi rõ đơn xin giao đất hoặc xin thuê đất hoặc xin chuyển mục đích sử dụng đất"...
Không chỉ vấn đề câu chữ, mà đó là kết quả của lối quan niệm, tư duy cũ, bởi khi đã "xin" nghĩa là sẽ tương ứng với "cho". Và khi người dân đặt mình trong tâm thế phải "xin" đồng nghĩa cán bộ, công chức, chủ doanh nghiệp, dễ tự cho mình quyền được ban ơn, ban phát. Đây là một trong những căn nguyên dẫn tới tệ quan liêu của một bộ phận cán bộ, công chức; thậm chí trong nhiều trường hợp còn là sự hạch sách, vòi vĩnh. Người dân nhìn cán bộ cũng trở nên kém thân thiện hơn.
Từ "xin" trên các lá đơn không đơn giản chỉ là một thói quen, mà là sự nhầm lẫn về quyền và nghĩa vụ của cả hai phía. Điều này không chỉ kéo lùi sự bình đẳng trong các mối quan hệ, mà còn hình thành tâm lý xin - cho, biến giao dịch hành chính thành những giao dịch mang màu sắc cá nhân.
Vậy từ "xin" nên thay bằng từ gì là phù hợp? Trong tiếng Anh, mở đầu các lá đơn thường là: "Application for..." nghĩa là đơn về điều gì, đơn cho cái gì. Giới từ "for" trong các lá đơn chính là sự yêu cầu về nội dung hướng đến và không mang sắc thái xin xỏ, ân huệ. Chẳng hạn khi đề xuất nguyện vọng nghỉ phép, lá đơn bắt đầu bằng cụm từ: "Application for leave of absence"; hay đề xuất cấp visa sẽ là: "Application for visa"... Nên chăng đơn từ trong tiếng Việt có thể bắt đầu bằng dòng chữ: Đơn đề nghị/ Đề xuất... như: Đơn đề nghị nhập học, Đơn đề nghị ứng tuyển, Đơn đề nghị cho thuê đất...
Đề nghị là quyền và giải quyết đề nghị là trách nhiệm. Xác định rõ bản chất mối quan hệ công việc là cơ sở thay đổi tâm thế và thái độ làm việc giữa người làm đơn và người tiếp nhận đơn.
Trần Long
" alt="'Đơn xin'" /> Các ga tàu - nét văn hóa xứ Phù Tang
Ở Nhật Bản, cuộc sống trên những sân ga, trong những con tàu ngược xuôi mỗi ngày đã trở thành một nét văn hóa đặc trưng. Hoạt động đường sắt tại Nhật rất phổ biến. Nhật có 27.268 km đường sắt, chuyên chở khoảng 7,5 tỷ lượt hành khách mỗi năm. Trong 50 ga tàu đông đúc và bận rộn nhất thế giới, có 45 ga nằm ở Nhật Bản. Sự đông đúc ở các ga tàu nổi tiếng tại Nhật Bản chính là trải nghiệm văn hóa mà rất nhiều du khách hứng thú.
Ga tàu Nhật bận rộn nhưng ngăn nắp
Đến ga Shinjuku (Tokyo) - nhà ga đông đúc nhất thế giới, với 1,2 triệu lượt người ghé thăm mỗi ngày, bạn sẽ thấy chóng mặt vì lượng người qua lại. Ga Shinjuku là đại diện cho hình ảnh của một Nhật Bản bận rộn, tấp nập nhưng không hề hỗn loạn.
Hình ảnh những nhân viên ga tàu ngược xuôi nhồi khách lên những chuyến tàu khiến không ít du khách cảm thấy bàng hoàng. Cửa tàu mở ra, bằng mắt thường bạn không nhìn thấy nổi một chỗ trống nào để lên tàu. Nhưng hãy mạnh mẽ bước vào rồi cảm thấy chiếc tàu như thể túi thần kỳ của Doraemon vậy, có thể chứa tất cả chúng ta. Rất nhiều nhà ga tại Nhật phải gánh một lượng hành khách khổng lồ mỗi ngày. Bất chấp sự đông đúc đó, cảnh tượng hỗn loạn gần như không bao giờ xảy ra. Người Nhật xếp hàng như những cỗ máy tạo nên sự ngăn nắp kinh ngạc.
Những ga tàu gây thương nhớ
Các nhà ga địa phương thường vắng vẻ hơn các ga trung tâm và nằm lộ thiên trên mặt đường thay vì dưới lòng đất. Có những nhà ga vô cùng đơn sơ, cửa tàu mở là nhìn thấy lối ra. Có những nhà ga nằm ở khu hẻo lánh, chỉ có một lối ra, một cái phòng nhỏ và một nhân viên mặc đồng phục ngồi lặng lẽ bên trong rồi bất chợt cất lên tiếng cảm ơn rất to. Đây là nơi bạn nhìn thấy một Nhật Bản chân thực nhất, với những người dân địa phương tất bật, ngược xuôi, những cô cậu học sinh trong bộ đồng phục mà chúng ta đã rất quen qua các bộ truyện tranh Nhật Bản. Người Nhật cũng rất tinh ý khi chủ động thổi thêm hồn vào các nhà ga để nó chiếm trọn trái tim của du khách.
Ga tàu níu chân du khách
Tháng 2/2019, nhân vật truyện tranh huyền thoại Doreamon xuất hiện tại một ga tàu ở tỉnh Kanagawa. Có mặt tại ga đó bạn sẽ như lạc vào thế giới của Doraemon. Ngay cả cánh cửa bước vào phòng chờ cũng được thiết kế giống với cánh cửa thần kỳ. Hay như tỉnh Chiba đưa hình ảnh bộ truyện tranh 7 viên ngọc rồng phủ kín các ga tàu từ Matsudo tới Chiba-Chuo. Các ga tàu Nhật cũng từ đời thật biến thành các hình ảnh phổ biến trong anime, trong phim truyền hình. Bộ phim “Đứa con của thần gió” đã thổi hồn vào một nhà ga hoang vắng trên tuyến Yamanote (Tokyo), biến nơi đây thành địa điểm du lịch nổi tiếng. Nếu bạn có kế hoạch du lịch Nhật Bản, bạn nên một lần trải nghiệm ngắm nhìn đời sống ở các nhà ga.
Chiêm ngưỡng bộ ảnh gây sốt chụp 'ngôi làng của những chú chuột'
Nhiếp ảnh gia Simon Dell (46 tuổi) đến từ thành phố Sheffield (Anh) đã thực hiện bộ ảnh “làng chuột” lấy cảm hứng từ sê-ri phim “The Hobbit”.
" alt="Nhật Bản và những ga tàu gây thương nhớ" />
- ·Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
- ·7 sự thay đổi khi bạn trở thành một người cha
- ·Gia tăng ô nhiễm bụi mịn ở Hà Nội
- ·Gia đình Mỹ trả lại túi tiền 1 triệu USD nhặt được trên đường
- ·Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- ·Tiếp tế thực phẩm qua barie cho người dân khu vực phong tỏa ở Quảng Ngãi
- ·Đừng vội cưới nếu bạn chưa thể thành thật trả lời những câu hỏi sau
- ·Tâm sự làm gì cũng không qua được mắt cô cháu họ
- ·Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- ·Ngày của Mẹ 2020 là ngày nào?
PGS. TS Trần Thành Nam (Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội) - Theo ông, những tổn thương tâm lý lâu dài với những trẻ em từng là nạn nhân của các hành vi xâm hại là gì?
PGS.TS Trần Thành Nam: Trẻ là nạn nhân của dâm ô và xâm hại ở độ tuổi càng nhỏ thì mức ảnh hưởng càng lớn và hậu quả càng lâu dài. Các triệu chứng có thể xuất hiện ngay hoặc sau vài ba tuần với các dấu hiệu đặc trưng về cảm xúc (lo lắng, bồn chồn, trở nên quá cảnh giác hoặc nhạy cảm với các tình huống gợi nhớ); hành vi (né tránh những bối cảnh, không gian, địa điểm, con người có thể gợi nhớ lại sự kiện gây hoảng sợ làm cá nhân không thể thoải mái sinh hoạt và tham gia các hoạt động như trước đây nữa) và ký ức xâm nhập (những hành động sợ hãi đó có thể xuất hiện lặp lại trong giấc mơ khiến trẻ gặp ác mộng, tỉnh dậy giữa đêm và không thể trở lại đi ngủ được).
Nghiên cứu cũng cho thấy nạn nhân của xâm hại thường gặp khó khăn trong việc kiểm soát sự tức giận. Các em tự đổ lỗi dằn vặt bản thân, mất sự tin tưởng vào người khác; tự thu mình lại trước các mối quan hệ xã hội. Về lâu dài, các em có nguy cơ phát triển các rối loạn lo âu, trầm cảm, rối loạn ăn uống (cuồng ăn hoặc chán ăn); rối loạn trong đời sống tình dục khi lớn lên; lạm dụng chất gây nghiện.
Tính trung bình, những em đã từng bị dâm ô hoặc xâm hại tình dục nghiêm trọng sẽ có hành vi tự hủy hoại (cắt tay; tự hành xác) nhiều hơn. Trung bình, mỗi em sẽ có từ 10-13 lần lập kế hoạch tự tử. Đáng sợ hơn là những người đã từng bị lạm dụng có nguy cơ trở thành tội phạm lạm dụng những đứa trẻ khác trong tương lai. Thế hệ sau của các em cũng thường có nhiều vấn đề về sức khỏe tâm thần hơn những nhóm trẻ khác.
- Có một thực tế ở Việt Nam là nhiều người lớn không ý thức được những hành vi đụng chạm của mình với trẻ là một hành động gây tổn hại tâm lý trẻ, mà chỉ coi đó là sự trêu đùa. Theo ông, làm thế nào để nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc bảo vệ thân thể và tâm lý trẻ em trong những trường hợp này?
Theo quan điểm của cá nhân tôi, có lẽ kiến thức về những hành vi dâm ô và xâm hại trẻ em đã được giới thiệu trên truyền thông quá nhiều rồi. Tôi tin là về mặt nhận thức ai cũng biết, chỉ là vẫn còn khoảng cách giữa nhận thức chưa thay đổi hành vi.
Nó cũng giống như luật giao thông ai cũng biết không được vượt đèn đỏ nhưng vẫn có người vượt nếu như môi trường thuận lợi và không có cảnh sát giao thông. Vì vậy, tôi nghĩ rằng tất cả những khu vực có nguy cơ (cụ thể trong trường hợp này là thang máy), chúng ta nên dán một thông báo rõ ràng, ví dụ như “Vì lý do an toàn, mọi hành vi của bạn đang được máy quay ghi lại”. Đó là biện pháp bất đắc dĩ khi một bộ phận thiếu ý thức về hành vi cá nhân nơi công cộng.
Một hành vi đụng chạm vào bộ phận nhạy cảm của trẻ trong thang máy xảy ra ở Hà Nội mới đây. - Ông có thể chia sẻ một số biện pháp giúp trẻ tự vệ và nhận biết những kẻ khả nghi ở nơi công cộng?
Các chương trình tập huấn phòng chống xâm hại tình dục đã có nhiều. Tôi chỉ muốn nhấn mạnh là những chương trình này phải được xây dựng dựa trên những bằng chứng nghiên cứu đi trước về tính hiệu quả của các chương trình, chứ không thể làm bừa, làm cho có, làm cho qua. Các chuyên gia thiết kế chương trình can thiệp phải dựa trên bằng chứng nghiên cứu khoa học chứ không phải thiết kế dựa trên quan điểm cá nhân “tôi nghĩ là” hay “tôi tin là”.
Ví dụ, nghiên cứu trên thế giới về các chương trình phòng chống xâm hại tình dục ở học sinh thường được thiết kế trên tiếp cận trường học (School-based), tiếp cận cộng đồng (community based), tiếp cận gia đình (family based) và tiếp cận tại chỗ (placed based). Mặc dù phải có sự đồng bộ triển khai giữa các hướng tiếp cận nhưng tiếp cận trường học đóng vai trò nòng cốt có sự ảnh hưởng nhất.
Về nội dung giảng dạy, các chương trình có hiệu quả đều nêu các vấn đề chính như: Giới thiệu về phổ hành vi xâm hại, lạm dụng tình dục; Quyền bất khả xâm phạm về thân thể cá nhân; Hành vi dẫn dụ làm thân; Nhận diện các tình huống an toàn và không an toàn; Cách nói không một cách nhất quán và tự tin; Tầm quan trọng và cách thức chia sẻ những bí mật với người lớn; Nhận diện các dạng động chạm phù hợp và không phù hợp.
Về phương pháp tổ chức giảng dạy, phần nhiều các chương trình có hiệu quả đều sử dụng đa dạng các phương pháp trong đó có chiếu phim, đóng vai trong đó tình huống sân khấu hoá chiếm đa số. Các phương pháp giảng dạy quy trình hoá từ làm mẫu hành vi – yêu cầu tập luyện đóng vai – đưa ra phản hồi điều chỉnh – tiếp tục thực hành đóng vai – mở rộng các tình huống để khái quát hoá kỹ năng (qua game, bài luận thu hoạch, viết truyện, giải quyết tình huống mẫu) được vận dụng nhiều.
Ngoài ra, các bằng chứng đi trước cũng cho thấy nhiều phương pháp khác cũng được áp dụng trong quy trình tổ chức giáo dục phòng chống kỹ năng xâm hại tình dục cho các em còn sử dụng các bài hát, các phương tiện hỗ trợ trình chiếu, hình ảnh, thời gian phản hồi trực tiếp với giảng viên hoặc giám sát sau đó. Với những chương trình có hiệu quả, luôn có phần giới thiệu những nội dung giáo dục với cha mẹ của trẻ và có mạng lưới kết nối sau khoá tập huấn giữa học sinh – cha mẹ - nhà trường - các tổ chức bảo vệ trẻ em và các số điện thoại hỗ trợ khẩn cấp.
Cá nhân tôi mong muốn đề nghị các cơ quan có thẩm quyền sẽ rà soát lại nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức của các chương trình giáo dục phòng chống xâm hại hiện hành để đảm bảo tính khoa học và hiệu quả.
Bé trai 6 tuổi bị người đàn ông dâm ô trong thang máy
Hình ảnh trích xuất từ camera thang máy chung cư ở Hà Nội cho thấy, người đàn ông đá vào vùng nhạy cảm của cậu bé.
" alt="'Thủ phạm xâm hại trẻ em không chỉ là những kẻ có diện mạo bất hảo'" />- Nhà tôi có 6 người, dự kiến tự lái ôtô từ Hà Nội vào Huế dịp Tết Nguyên đán sắp tới, đi mùng 2 và về mùng 6, chỉ có một người lái.
Xin hỏi, nên đi và dừng nghỉ ở đâu, cự ly khoảng bao nhiêu thì hợp lý, ngủ đêm ở đâu và đi tiếp thế nào? Dịp Tết này thì nên ăn uống ra sao, có nhiều hàng quán mở trên đường không? Các địa danh lịch sử, danh lam thắng cảnh nào phù hợp trên đường đi nữa? Ngoài ra còn gì cần lưu ý, nhờ các độc giả cung cấp thêm.
Xin cảm ơn.
Minh Quang
Trả lời
Có một số lưu ý trên đường từ miền Bắc vào miền Trung mà các du khách và tài xế nên lưu ý, theo tư vấn của anh Việt Hùng, đại diện một công ty du lịch ở Hà Nội, cùng một số thành viên một số diễn đàn lái xe.
- Chặng đường từ Hà Nội vào Huế có chiều dài khoảng 680 km nếu đi Quốc lộ 1A và khoảng 700 km nếu đi theo đường Hồ Chí Minh. Nên đi theo Quốc lộ 1A vì hiện có nhiều cao tốc, không đông đúc, có thể đi nhanh.
- Trung bình mỗi ngày, chúng ta nạp vào cơ thể khoảng từ 1,5 đến 3 lít nước, thông qua chế độ ăn uống. Làm sao đảm bảo rằng nguồn nước này đủ sạch, đủ tinh khiết và không gây hại cho sức khỏe? Nhiều người lo ngại dùng nước trực tiếp nên đã chọn cách đun sôi, dùng nước đóng bình, nước chai, nhưng chính bản thân họ cũng chưa thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng. Chiếc máy lọc nước được xem là giải pháp đầu tư hiệu quả cả về giá trị sức khỏe lẫn kinh tế.
Trước hết, hãy chọn những thương hiệu lớn và uy tín. Vì chỉ có những thương hiệu uy tín mới có sự cam kết đảm bảo về chất lượng, nhất là dịch vụ sau bán hàng. Đối với máy lọc nước trôi nổi, kém chất lượng trên thị trường thì hầu như không có dịch vụ sau bán hàng. Thậm chí nhiều lúc người tiêu dùng rơi vào cảnh tiền mất tật mang không biết kêu ai. Các hãng máy lọc nước uy tín, có tên tuổi trên thị trường sẽ có chính sách bảo hành cho mỗi sản phẩm. Thời gian bảo hành tùy theo sự cam kết của mỗi hãng, thông thường từ 12-24 tháng thậm chí có những hãng cam kết lên tới 36 tháng như một lời hứa đảm bảo chất lượng cao nhất đối với khách hàng.
Đối với máy lọc nước, lõi lọc là bộ phận quan trọng nhất. Chất lượng nước tốt hay không tốt phụ thuộc vào công nghệ và nguyên vật liệu tạo nên lõi lọc. Nên chọn những sản phẩm máy lọc nước công nghệ thẩm thấu ngược RO, đặc biệt là những sản phẩm ứng dụng công nghệ tiên tiến từ Mỹ, nơi tiên phong tạo ra màng lọc RO. Tiếp đó là các lõi lọc khác bao gồm hệ thống tiền lọc và hệ thống lõi lọc chứng năng. Chính hệ lõi lọc này kết hợp với màng lọc RO sẽ cho ra nguồn nước tinh khiết tương đương như nước đóng chai.
Ngày nay, việc áp dụng công nghệ cao như công nghệ Smax cho hệ lõi lọc với thiết kế kết cấu bên trong lõi lọc tối đa diện tích tiếp xúc với nước, nguyên vật liệu lọc được cải tiến thì có những loại máy lọc nước cho phép công suất lọc nước lên cao gấp 2 lần so với những công nghệ lọc thông thường và tuổi thọ lõi lọc cũng kéo dài gấp đôi. Qua đó cùng với một lượng nước lọc sử dụng cho hộ gia đình thì mất khoảng 1 năm mới cần thay lõi lọc thô và lõi lọc chức năng, 2-3 năm với màng lọc RO. Nhờ đó tiết kiệm kinh phí và thời gian cho người sử dụng mà chất lượng vẫn đảm bảo.
Nên “đầu tư” vào những loại máy lọc nước được dán tem đạt chuẩn quốc gia nước uống tinh khiết của Bộ Y tế để có thể chắc chắn rằng nước sau lọc là đảm bảo sử dụng ăn uống trực tiếp cũng như nấu nướng, sinh hoạt trong gia đình.
Chất lượng nước sau lọc không chỉ được kiểm soát thời gian đầu mới sử dụng máy mà phải đảm bảo trong toàn bộ quá trình hoạt động của máy 3 năm, 5 năm thậm chí 10 năm. Vì vậy nếu sở hữu sản phẩm máy lọc nước có khả năng theo dõi chất lượng nước, thậm chí cả tình trạng của máy lọc nước mọi lúc, mọi nơi thì người dùng có thể yên tâm.
Trên thị trường hiện nay có đã có loại máy lọc nước thông minh tích hợp công nghệ IoT có khả năng giám sát máy lọc nước từ xa. Chỉ cần một chiếc điện thoại có internet là có thể kết nối với máy lọc nước. Qua đó toàn bộ các chỉ số liên quan đến chất lượng như độ tinh khiết của nước, thời gian thay lõi lọc, các chỉ số liên quan đến trạng thái máy (nước cấp yếu, rò rỉ nước…) đều được cập nhật đầy đủ, thậm chí việc kết nối và gửi yêu cầu bảo hành, bảo dưỡng, xác thực chính hãng với nhà sản xuất rất nhanh chóng và tiện lợi chỉ qua một cú click.
Dù là máy lọc nước hay bất kỳ sản phẩm nào, hãy tìm hiểu thật kỹ và có sự so sánh, cân nhắc để tìm ra sự lựa chọn tốt nhất, phù hợp nhất với gia đình mình.
Đầu tư chiếc máy lọc nước hội tụ được các giá trị trên cũng giống như như bạn đã đầu tư một nhà máy sản xuất nước tinh khiết chuẩn ngay tại nhà thực sự tiện lợi, an toàn và tiết kiệm.
Karofi là đơn vị đạt chuẩn quốc gia nước uống tinh khiết QCVN 6-1:2010/BYT được chứng nhận bởi Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường - Bộ Y tế theo quy trình nghiêm ngặt của WHO và UNICEF. 100% các lô sản phẩm được kiểm định trước khi ra thị trường đạt chuẩn chất lượng sẽ được dán tem QCVN06-1:2010 của Viện Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường - Bộ Y tế trên thân máy. Ngoài ra, kết quả đánh giá các lô sản phẩm Karofi cũng được công bố chính thức trên website của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường - Bộ Y tế theo đường link: https://chungnhankarofi.nioeh.org.vn/
Các sản phẩm của Karofi được ứng dụng công nghệ đỉnh cao: công nghệ Smax cho hệ lõi lọc nhân đôi công suất, gấp 2 tuổi thọ và công nghệ kiểm soát thông minh AIoTec ứng dụng internet vạn vật (IoT) giám sát tình trạng máy trên ứng dụng di động mọi lúc, mọi nơi. Xem chi tiết tại đây https://karofi.com/kiem-soat-chat-luong-nuoc-karofi-360.html
Lệ Thanh
" alt="Chọn máy lọc nước: Đầu tư cho sức khỏe gia đình một cách thông minh" /> - Cách đây 26 năm, tôi lập gia đình sau sáu năm ra trường đi làm. Công việc của tôi lúc đó là quản lý sản xuất ở một công ty FDI trong khu công nghiệp. Thời gian làm việc của tôi kéo dài từ 7h30 đến 16h. Trong khi đó, vợ tôi làm việc theo giờ hành chính từ 7h30 16h30 ở một công ty khác, giờ nghỉ trưa nhiều hơn công ty của tôi nên tan làm cũng trễ hơn.
Hai vợ chồng tôi có một quan điểm chung, đó là sau giờ làm việc, chúng tôi sẽ dành toàn bộ thời gian cho gia đình, không ôm việc về nhà. Buổi tối, cứ 21h là cả hai tắt đèn, lên giường đi ngủ. Đó là cách giữ gìn sức khỏe để hôm sau chúng tôi có thể đi làm.
Sau hai năm lập gia đình, vợ chồng tôi quyết định có đứa con đầu lòng. Khi con được sáu tháng tuổi, vợ chồng tôi mua một mảnh đất mặt tiền, xây nhà trên đó và chuyển ra đây ở. Vợ tôi cũng nghỉ hẳn công việc ở công ty để có thời gian lo cho con cái. Vợ chuyển ra kinh doanh riêng và thuê thêm hai người giúp việc.
Hằng ngày, tôi đi làm về đến nhà là khoảng 16h15, đã thấy vợ chuẩn bị bữa cơm chiều xong xuôi. Tới 17h, cả nhà tôi đã ngồi vào mâm cơm. Đến tối, 21h là chúng tôi đi ngủ cùng con cái.
>> Tôi mừng gần chết khi chồng chịu từ bỏ công việc
Công việc dù có bận rộn như thế nào đi nữa thì vợ chồng tôi cũng giữ một quan điểm từ đầu tới giờ là phải ăn đúng giờ, ngủ đủ giấc, như vậy mới có đủ sức khỏe để làm việc. Chúng tôi chẳng việc gì phải cố quá sức làm việc để rồi hủy hoại sức khỏe của chính mình.
Hai đứa con của tôi hiện giờ đều thuộc Gen Z. Ảnh hưởng từ thói quen sinh hoạt của cha mẹ nên các con cũng chẳng bao giờ học bài đến quá 20h30. Giống chúng tôi, cứ 21h là các con tắt đèn đi ngủ. Hôm sau, 5h sáng là các con đã tự thức dậy, xem lại bài và ăn sáng để chuẩn bị đi học. Mỗi ngày, con chỉ học một buổi sáng hoặc chiều ở trường. Hiện giờ, con lớn của tôi đang đi làm và học Thạc sĩ, con thứ hai học năm ba đại học.
Đến nay, tôi đã nghỉ hẳn việc ở công ty được 10 năm khi mới chỉ ngoài 40 tuổi để về quản lý cơ sở kinh doanh với vợ. Buổi sáng, chúng tôi cùng nhau dậy sớm đi tập thể dục, vệ sinh nhà cửa, lái xe đi ăn sáng đến 8h30 lại về mở cửa kinh doanh. Buổi trưa, đúng 11h30 hai vợ chồng ăn uống, tranh thủ ngủ 30-45 phút cho tỉnh táo rồi dậy bán hàng. Chiều đến, 17h chúng tôi lại đi tập thể dục trước khi về nhà nấu nướng, ăn cơm và nghỉ ngơi.
Vòng lặp sinh hoạt và làm việc điều độ như vậy giúp chúng tôi đảm bảo được sức khỏe thể chất và tinh thần, không bị rơi vào tình trạng stress, suy nhược cơ thể, bệnh tật như nhiều người làm việc "bán mạng".
" alt="Nghỉ hưu tuổi 40 trước khi kiệt sức vì công việc" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
- ·Tâm sự của gái ế
- ·Khởi động trước khi chạy thế nào cho đúng?
- ·650 triệu, chọn Accent đặc biệt hay Mazda2 Premium?
- ·Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- ·Tháng 7 đi ‘trốn nóng’ cực chất ở Sapa
- ·12 điều bạn làm sai hàng ngày nhưng không biết
- ·Kiếm bộn tiền nhờ nuôi móng chân siêu dài
- ·Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- ·Vợ ngoại tình, kỹ sư xây dựng muốn đòi lại tiền cho nhà vợ vay