Nhận định, soi kèo Kudrivka vs Metalurh Zaporizhya, 17h00 ngày 26/8: Bão tố xa nhà

Bóng đá 2025-02-01 20:27:09 1
ậnđịnhsoikèoKudrivkavsMetalurhZaporizhyahngàyBãotốxanhàbang xep hang ngoai hang anh   Hồng Quân - 25/08/2024 10:19  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/html/660a398640.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1

Tóc Tiên sexy hết cỡ">

Dàn diễn viên 'Người đẹp Tây Đô': Ngày ấy và bây giờ

Thời gian gần đây, nhóm hay nhận được những cuộc gọi từ các bạn học sinh đang gặp căng thẳng trong cuộc sống. 

Bảo cho biết, thời gian gần đây, sau khi báo chí phản ánh thông tin về một nam sinh tự tử, những cuộc gọi của các em ở độ tuổi này với những vấn đề tương tự được tiếp nhận nhiều hơn. 

Bảo vẫn nhớ cuộc gọi của một nữ sinh có gia đình không trọn vẹn khi bố mẹ đã ly hôn. Những căng thẳng của em đến từ cách nói chuyện gây tổn thương của những người trong gia đình.  

May mắn, em có một người bạn biết lắng nghe, không phán xét nhưng có vẻ như người bạn ấy không hiểu được những gì em đang trải qua. 

“Em tìm đến chúng tôi để chia sẻ những cảm xúc bị đè nén. Tuy nhiên, ở em, tôi cảm thấy vẫn có một sức mạnh tinh thần cao và chưa đến mức dẫn đến những hành vi tự hại”.

Một số thành viên trong nhóm trực đường dây nóng Ngày mai - nơi tiếp nhận thông tin và tham vấn tâm lý miễn phí cho người đang trong khủng hoảng tâm lý

Những câu chuyện khác mà Bảo từng được nghe, nhiều người có thể đánh giá là không có gì quá nghiêm trọng đến mức phải căng thẳng hay trầm cảm. Nhưng với những tình nguyện viên như Bảo, họ luôn phải tự nhắc mình giữ tinh thần lắng nghe không phán xét. Họ luôn tự đặt mình vào vị trí của người chia sẻ để thấu cảm nỗi đau và sự cô đơn của nạn nhân. 

Chính vì thế, sau những ca trực kéo dài 4 tiếng đồng hồ, đôi khi cảm xúc nặng nề của những cuộc gọi đến khiến Bảo bị xao nhãng và mất đi nguồn năng lượng tích cực. 

Khi ấy, anh lại tự tìm cách giải toả cho mình. Từng học về chánh niệm ở trường đại học, Bảo chọn cách đi mài dao để thực hành nó. Những lúc ấy, tâm trí anh hoàn toàn tập trung vào hành động con dao được mài trên viên đá và từ đó lấy lại cảm giác thư thái, cân bằng hơn. 

Những lúc khác, Bảo lấy lại tinh thần bằng cách trải nghiệm pha cà phê thủ công tại nhà. Trải nghiệm này đòi hỏi người thực hiện tập trung vào vị giác, khứu giác để cảm nhận được từng tầng lớp của mỗi vị cà phê. Bảo nói, thực hành chánh niệm là chọn một công việc nào đó, sau đó tập trung mọi giác quan của mình vào các thao tác của công việc đó để cảm nhận trọn vẹn nó tại thời điểm đang diễn ra. Đó là một phương pháp giảm stress có hiệu quả với bản thân anh. 

Ngược lại, những câu chuyện mà Bảo được nghe đôi khi mang lại cho anh những trải nghiệm hữu ích. “Nó giúp tôi có cái nhìn thấu đáo hơn về bản thân mình và về cuộc sống xung quanh. Những câu chuyện mà các bạn đã dũng cảm chia sẻ cũng giúp tôi có thêm trải nghiệm ở góc nhìn khác mà mình chưa từng có cơ hội trải nghiệm. Tôi cảm thấy biết ơn vì đã được nhìn, được nghe thế giới ở một góc nhìn khác”.

Thống kê của Viện Sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai cho thấy tại Việt Nam, hiện có khoảng 30% dân số có rối loạn tâm thần, trong đó tỉ lệ trầm cảm chiếm 25%. Mỗi năm, số người tự sát do trầm cảm ở nước ta từ 36.000 - 40.000 người.

Từ năm 1999, Chính phủ Việt Nam đã thành lập Chiến lược Quốc gia về Sức Khoẻ Tâm thần với mục tiêu cụ thể là sử dụng 5% ngân sách y tế từ năm 2020 và mở rộng nguồn lực về sức khỏe tâm thần vào năm 2025. Tuy nhiên, Chiến lược này đến nay chỉ bao gồm khoảng 30% dân số của đất nước, và sử dụng một danh sách bệnh tâm thần rất hẹp. Phần lớn bệnh nhân vẫn chưa được điều trị hoặc chẩn đoán sai.

Nguyễn Thảo 

Ảnh: NVCC

">

Tâm sự của chàng trai 9X chuyên nghe điện thoại của người trầm cảm

{keywords}

Có đôi lần anh dúi tôi ngã đập mặt vào thành giường thâm tím. (Ảnh minh họa)

Tính anh nóng nảy và vũ phu nên tôi luôn cố gắng để đấu dịu trong mọi chuyện. Nhưng quả thực với người vũ phu thì không thể đoán và né được mọi tình huống. Nhiều hôm, vợ chồng gần gũi, tôi chỉ không chỉ ý anh chút thôi mà cũng bị anh mắng té tát, xé quần áo vụt vào người.

Tôi cam chịu chỉ bởi không muốn con tôi mất bố từ khi còn quá nhỏ, tôi cũng không hình dung được liệu có thể lo được cho con khi cuộc sống chỉ có hai mẹ con. Đặc biệt, tôi sợ chồng tôi cũng chẳng để cho hai mẹ con yên thân khi mà tự ý đòi ra sống riêng. Nhưng tôi càng cố gắng vun đắp thì chồng tôi càng ngày càng tỏ ra cục cằn thô lỗ, anh dường như thích trà đạp giày vò tôi. Anh không những chửi tôi, mà còn chửi cả bố mẹ tôi, gia đình họ hàng tôi.

Đau đớn nhất với tôi là sự việc ngày hôm kia, khi anh hất cả mâm cơm vào mặt tôi khiến tôi bị bỏng vì bát canh nóng. Hôm đó, do con trai bị ốm mà tôi lại bận cuộc họp cuối giờ chiều nên tôi đã gọi điện nhờ anh đưa con đi khám bệnh. Tuy nhiên, khi anh về nhà và đang đưa con đi khám thì tôi nhận được điện thoại của bác sĩ nói rằng có ca mổ gấp nên không ở phòng khám tư vào giờ đã hẹn.

Lúc đó, tôi tức tốc gọi điện cho anh nhưng anh không bắt máy. Đến khi tôi gọi lại thì anh đã đến nơi và nhận được thông tin bác sĩ nghỉ. Lúc này anh mắng tôi xa xả, anh chửi tôi là đồ vô dụng. Tôi biết, tối đó thể nào anh cũng dằn vặt tôi ghê gớm nên đã chuẩn bị sẵn tinh thần.

{keywords}

Có vậy thôi mà anh phản ứng bằng cách bê cả mâm cơm lao thẳng vào mặt tôi. (Ảnh minh họa)

Nhưng lạ thay, hôm đó về đến nhà, tôi không thấy anh có vẻ gì căng thẳng mà còn cất lời trêu tôi: "Tưởng chồng nhàn rỗi lắm hay sao mà còn vẽ chuyện bảo đưa con đi khám vào ngày bác sĩ nghỉ vậy?". Tôi trả lời: "Em cũng mới nhận được điện của bác sĩ bảo có ca mổ gấp. Em gọi lại cho anh nhưng không kịp”.

Chồng tôi cười khẩy: “Làm gì có chuyện bác sĩ hẹn bệnh nhân rồi mà lại bảo có ca mổ gấp rồi đi. Bịa chuyện thì cũng phải nghĩ trước nghĩ sau chứ”. Tôi biết chồng không tin nên nói: “Tin hay không thì tùy anh”.

Có vậy thôi mà anh phản ứng bằng cách hất tung mâm cơm, bát nước canh nóng văng thẳng vào người khiến phần cánh tay của tôi đỏ lựng. Con trai tôi chứng kiến sự việc nên bé đã khóc thét và đêm ngủ còn mơ sảng gọi mẹ. Sau sự việc, chồng tôi không một lời xin lỗi, không một sự hối hận nào. Ngày hôm sau, anh lại sai bảo, chỉ đạo mọi việc như thường.

Tôi không cần anh phải yêu, quan tâm chăm sóc tôi, tôi không đòi hỏi được hạnh phúc như những người vợ khác. Tôi chỉ cần anh đừng xúc phạm nhục mạ tôi, để tôi yên tâm mà chăm lo nuôi dạy con. Liệu đòi hỏi của tôi có là điều không thể?

(Theo Afamily.vn

Tin liên quan:

Bí quyết né đòn vũ phu của chồng">

Lấy phải chồng vũ phu

Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1

“Hôm đó tôi vừa đổ đầy nước vào chiếc ấm siêu tốc để đun, biết con hiếu động hay đùa nghịch, tôi đã đặt hẳn vào góc phòng rồi mới cắm điện. Sau đó, tôi ra ngoài phơi đồ...", chị Hà chia sẻ.

Có mặt tại bệnh viện Xanh Pôn, gương mặt sầu não của những người mẹ, người cha đang chăm sóc cho các cháu bé bị bỏng khiến chúng tôi không khỏi thương cảm.

Cháu Hoàng (9 tháng tuổi, Hoài Đức, Hà Nội) bị bỏng ở vùng chân, vết bỏng đau rát nên cháu liên tục khóc thét lên từng hồi. Mẹ cháu vừa bế con vừa tự dằn vặt: “Con bị bỏng là lỗi của mẹ, mẹ biết làm gì cho con nhanh khỏi đây. Giá mà hôm đấy mẹ cẩn thận hơn thì đã không xảy ra cơ sự như hôm nay”.

Cũng theo lời mẹ cháu kể :“Chiếc phích nước sôi của nhà tôi để ở trên bàn, do chiếc bàn thấp nên cháu với tay khiến chiếc phích bị đổ, toàn bộ nước nóng chảy theo bàn xuống làm bỏng vùng da chân của cháu, diện tích bỏng 15% cơ thể. Khi cháu khóc nấc lên, tôi cuống quá không biết nên làm gì. 

Theo phản xạ tự nhiên, tôi bế thốc cháu vào nhà tắm rồi xả nước lạnh vào vết bỏng. Thay vì cắt bỏ quần áo thì tôi lại kéo tụt ra khiến da của bé trở nên trầy trượt và tồi tệ thêm. Tôi ân hận quá, một chút sểnh mắt trông coi mà gây ra tai họa này cho con”, vừa nói chị vừa đưa tay quệt nước mắt.

Ở ngay giường bệnh cạnh cháu Hoàng, cháu Nguyễn Hà Anh (Thạch Thất, Hà Nội) bị bỏng vùng ngực, vùng bên sườn trái và cả vùng chân, người bé luôn trong tình trạng băng quấn khắp người. 

Trên giường bệnh, bé Hà Anh đang thiu thiu ngủ thì giật mình tỉnh giấc rồi khóc òa đòi mẹ. Những cơn đau ở thân thể bé nhỏ lan sang cả người mẹ gầy, đôi vai chị run lên từng hồi, dường như người mẹ trẻ bất lực không biết làm gì để con đỡ đau. 

Chị đưa tay vỗ về, nựng nịu con bé rồi ân hận nói: “Hôm đó tôi đang nấu ăn ở bếp, vừa nhấc ngồi canh nóng để giữa bàn thì chồng tôi gọi điện, tôi vội chạy ra phòng khách để nghe máy.

Nghe tiếng con khóc thét, tôi chạy lại thì nước canh nóng đã bắn lên người cháu gây bỏng. Cũng vì do tôi sơ ý không đậy vung kín, cháu mới lại gần cầm thìa trong nồi quấy nghịch, may là cháu không bị ngã vào nồi canh đó”. 

Nhìn bàn tay, bàn chân cháu bé bị băng gạc kín, mọi người xung quanh đều thấy thương cảm.

{keywords}
Trẻ bị bỏng do lỗi sơ ý của bố mẹ (ảnh minh họa)

Một trường hợp khác đó là cháu Quốc Hùng (13 tháng tuổi ở Đông Anh, Hà Nội) bị bỏng nặng từ chiếc ấm siêu tốc do mẹ đang nấu.

Vừa ngồi bần thần nhìn đứa con tội nghiệp nằm trên giường bệnh, lâu lâu lại nấc lên vì đau đớn, chị Hà vừa chia sẻ: “Hôm đó tôi vừa đổ đầy nước vào chiếc ấm siêu tốc để đun, biết con hiếu động hay đùa nghịch tôi đã đặt hẳn vào góc phòng rồi mới cắm điện. Sau đó, tôi ra ngoài phơi đồ.

Nhưng ra ngoài chưa đầy năm phút thì đã nghe tiếng con khóc ré lên, tôi chạy vào xem thì mới tá hỏa cháu đang ôm cả chiếc ấm vào người. Hoá ra trong lúc tôi phơi đồ cháu đã tò mò lại gần chiếc ấm rồi ôm trọn chiếc ấm vào lòng”.

Chia sẻ về chuyện trẻ bị tai nạn do bất cẩn của bố mẹ, bác sĩ Nguyễn Thống, Trưởng khoa Bỏng - Bệnh viện Xanh Pôn cho biết: “Những tai nạn trẻ em gặp phải do đùa nghịch với các vật dụng hàng ngày khá phổ biến. Phần lớn các tai nạn đều bắt nguồn từ sự lơ là của người lớn trong quá trình trông nom, chăm sóc trẻ.

Về trường hợp các cháu bị bỏng, ngay sau khi bé bị tai nạn, trước hết người lớn phải bình tĩnh, nhanh chóng cách ly trẻ khỏi nguồn gây bỏng. Sau đó, tưới rửa vùng bỏng dưới vòi nước sạch, phủ vùng bỏng bằng gạc sạch rồi nhanh chóng đưa tới cơ sở y tế bằng phương tiện tốt nhất, không cần thiết phải bôi thuốc gì vào vết bỏng”.

Bác sĩ Thống cũng thông tin thêm: “Việc xả nước vào vết bỏng là hoàn toàn đúng, nhưng một điểm chúng ta cần lưu ý đó là phải vặn vòi nước thật nhỏ và nhẹ nhàng tưới lên vết bỏng.

Việc làm nguội vết thương bằng nước lạnh có tác dụng giúp vết thương không bị lan rộng, vết bỏng nhỏ lại và giảm cảm giác đau đớn cho người bị bỏng. 

Nếu vùng bỏng có dính với quần áo thì bạn cần nhanh chóng nhẹ nhàng cởi bỏ trước khi vết thương phồng rộp thành bọng nước, nếu quần áo dính vào vết thương thì tuyệt đối không được tự ý, hay cố làm mọi cách để lôi ra. 

Bạn nên xả nước lạnh trực tiếp vào vết thương rồi đưa người bị bỏng đến bác sĩ để xử lý. Để làm nguội vết thương, bạn chỉ cần sử dụng nước lạnh bình thường là được, không cần phải sử dụng nước đá hay lấy đá chườm.

{keywords}
BS Thống- Trưởng khoa bỏng bệnh viện Xanh Pôn

Bác sĩ Thống cho rằng, nhiều trường hợp, dùng đá lạnh để chườm sẽ làm giảm thân nhiệt của trẻ. Tùy tình trạng nặng hay nhẹ, diện tích bỏng lớn hay nhỏ, nhà ở gần bệnh viện hay ở xa bệnh viện để phụ huynh đưa các bé đến khám. 

Bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng bỏng và có hướng xử trí thích hợp. Nếu bố mẹ chăm sóc bé tại nhà thì mỗi ngày cần thay băng, rửa vết thương với NaCl và bôi kem chữa bỏng. Vết thương cần được đắp gạc để giữ độ ẩm cho da. Sau 2 tuần, đa số vết bỏng độ 2 sẽ lành và ít để lại sẹo”.

Minh Anh - Minh Giang

">

Trẻ bị bỏng do sơ sẩy của người lớn

友情链接