- Báo cáo mới nhất của OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế ) dài 200 trang dựa trên kết quả khảo sát PISA 2012 - công bố ngày 15/9 - đã khẳng định việc sử dụng máy tính và công nghệ thông tin trong trường học không cải thiện được kết quả học tập của học sinh. Thậm chí, với nhiều nước, việc sử dụng máy tính thường xuyên ở trường sẽ làm giảm thành tích học tập của học sinh.

{keywords}
Bảng 1: Top 10 nước/vùng kinh tế có tỷ lệ số học sinh/máy tính thấp

Báo cào này chỉ ra rằng:

Thứ nhất,những học sinh thường xuyên sử dụng máy tính ở trường thì đạt kết quả thấp hơn là những học sinh ít khi sử dụng máy tính.

Chẳng hạn, Australia có tới 93,7% học sinh thường xuyên sử dụng máy tính ở trường học, đứng thứ hai trong bảng xếp hạng về số phần trăm (%) học sinh sử dụng máy tính trong nhà trường, tuy nhiên, thành tích của học sinh chỉ đứng thứ 19 về toán học (504 điểm).

Hay như Na Uy số % học sinh sử dụng máy tính tới 91.9% nhưng thành tích toán học của học sinh Na Uy chỉ có 489 điểm, chỉ xấp xỉ điểm trung bình của OECD (494 điểm).

Ngược lại, Thượng Hải – Trung Quốc đứng thứ nhất về thành tích toán học với 613 điểm thì chỉ có 38,3% học sinh sử dụng máy tính ở trường.

Hoặc, trường hợp của Hàn Quốc, thành tích Toán học đứng thứ 5 với 554 điểm nhưng tỷ lệ học sinh sử dụng máy tính ở trường chỉ có 41.9%. (Xem bảng 1,2)

Thứ hai, kết quả báo cáo chỉ ra rằng không có sự cải thiện đáng kể nào đối với thành tích học tập môn Toán, Khoa học, và Đọc hiểu đối với thành tích học tập của học sinh của những nước đầu tư mạnh về công nghệ thông tin.

Đối với một số nước được đầu tư mạnh về công nghệ thông tin thể hiện qua tỷ lệ số học sinh/máy tính như Australia (0,9 học sinh/ máy tính) , New Zealand (1.2 học sinh trên máy tính) Anh Quốc (1,4 học sinh/máy tính), Na Uy (1.7 học sinh/máy tính), Mỹ (1,8 học sinh/ máy tính).

Tuy nhiên, thành tích các môn học của học sinh các nước này chỉ dao động trong khoảng điểm trung bình của OECD. Trái lại, một số nước như Hàn Quốc (5.3 học sinh/ máy tính), Đài Loan – Trung Quốc (5.8 học sinh/máy tính), Việt Nam (8.6 học sinh/ máy tính) thì thành tích các môn học của các nước này xếp hạng cao trong top hoặc cao hơn điểm trung bình của OECD.

Trong số những trường hợp như vậy chỉ có duy nhất Singapore thành công trong việc sử dụng máy tính và công nghệ thông tin một cách vừa phải giúp cải thiện thành tích học tập của học sinh (tỷ lệ học sinh sử dụng máy tính là 69.9 %, thành tích toán học là 573 điểm, đứng thứ 3).

Có nên đầu tư mạnh công nghệ thông tin trong giáo dục?

Như vậy, từ kết quả của báo cáo trên, một câu hỏi được đặt ra là liệu có nên đầu tư mạnh công nghệ thông tin vào trong giáo dục?

{keywords}
Bảng 2: Top 20 nước/vùng kinh tế có tỷ lệ số họ sinh/máy tính cao

Hiện nay, nhiều quốc gia, không riêng chỉ Việt Nam có nhiều chính sách để nâng cao chất lượng giáo dục bằng cách tăng cường đầu tư hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin cho giáo dục như trang bị thêm máy tính để đảm bảo tỷ lệ số học sinh/ máy tính, lắp đặt Internet hoặc phủ sóng wifi toàn trường, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, phát triển e-learning, e-school…

Theo nhà phân tích công nghệ Gartner, chi tiêu toàn cầu hàng năm về công nghệ giáo dục trong các trường học đã lên tới 7,5 tỷ bảng Anh.

Riêng nước Anh đã dành 900 triệu bảng Anh đầu tư cho công nghệ trong các trường học (theo tin BBC).

Tuy thế, có rất nhiều ý kiến cho rằng, công nghệ thông tin hiện nay đã làm học sinh phụ thuộc, làm sao lãng, mất sự tập trung trong học tập.

Ông Andreas Schleicher, Giám đốc phụ trách giáo dục và các kỹ năng của OECD cho rằng hãy để cho học sinh có được sự nắm bắt tốt về đọc hiểu và toán học là một cách hiệu quả hơn để rút ngắng khoảng cách so với việc truy cập vào các thiết bị công nghệ.

Ông cũng khuyến cáo lớp học công nghệ cũng có thể là một sự làm sao lãng dẫn đến việc học sinh chỉ cần copy – paste (căt-dán) những câu trả có sẵn trên mạng để làm bài tập về nhà (theo tin BBC).

{keywords}
Bảng 3: Top 10 nước/vùng kinh tế có tỷ lệ % số học sinh sử dụng máy tính ở trường thấp

Trên thực tế, trong sự phát triển của xã hội, toàn cầu ngày nay không thể phủ nhận vai trò của công nghệ thông tin, đặc biệt những đóng góp của nó cho giáo dục. Dù như vậy, mỗi quốc gia cũng cần phải cân nhắc những tốt và mặt xấu của nó để có những chính sách phù hợp với hoàn cảnh thực tế của mình.

Đổi mới giáo dục hiện nay cũng có rất nhiều người hiểu là đổi mới phương phương pháp giảng dạy bằng cách ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, sử dụng các phần mềm dạy học, thiết kế bài giảng điện tử, biên soạn sách giáo khoa điện tử…

Những đổi mới này với mục đích giúp nâng cao chất lượng giáo dục, giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn, đạt kết quả cao hơn.

Nhưng tính hiệu quả của nó như thế nào thì cần được nghiên cứu nhiều hơn để đưa ra những chính sách phù hợp để công nghệ thông tin thực sự là công cụ đắc lực cho giáo dục nói chung và nâng cao thành tích học tập của học sinh nói riêng.

*Bài viết trên dựa trên tài liệu tham khảo từ:

(1) http://www.oecd.org/edu/students-computers-and-learning-9789264239555-en.htm

(2) http://www.bbc.com/news/business-34174796?1442295168861=1

" />

Thiết bị hiện đại có giúp học sinh giỏi hơn?

Thế giới 2025-02-24 22:19:25 56983

 - Báo cáo mới nhất của OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế ) dài 200 trang dựa trên kết quả khảo sát PISA 2012 - công bố ngày 15/9 - đã khẳng định việc sử dụng máy tính và công nghệ thông tin trong trường học không cải thiện được kết quả học tập của học sinh. Thậm chí,ếtbịhiệnđạicógiúphọcsinhgiỏihơvô địch tây ban nha hôm nay với nhiều nước, việc sử dụng máy tính thường xuyên ở trường sẽ làm giảm thành tích học tập của học sinh.

{ keywords}
Bảng 1: Top 10 nước/vùng kinh tế có tỷ lệ số học sinh/máy tính thấp

Báo cào này chỉ ra rằng:

Thứ nhất,những học sinh thường xuyên sử dụng máy tính ở trường thì đạt kết quả thấp hơn là những học sinh ít khi sử dụng máy tính.

Chẳng hạn, Australia có tới 93,7% học sinh thường xuyên sử dụng máy tính ở trường học, đứng thứ hai trong bảng xếp hạng về số phần trăm (%) học sinh sử dụng máy tính trong nhà trường, tuy nhiên, thành tích của học sinh chỉ đứng thứ 19 về toán học (504 điểm).

Hay như Na Uy số % học sinh sử dụng máy tính tới 91.9% nhưng thành tích toán học của học sinh Na Uy chỉ có 489 điểm, chỉ xấp xỉ điểm trung bình của OECD (494 điểm).

Ngược lại, Thượng Hải – Trung Quốc đứng thứ nhất về thành tích toán học với 613 điểm thì chỉ có 38,3% học sinh sử dụng máy tính ở trường.

Hoặc, trường hợp của Hàn Quốc, thành tích Toán học đứng thứ 5 với 554 điểm nhưng tỷ lệ học sinh sử dụng máy tính ở trường chỉ có 41.9%. (Xem bảng 1,2)

Thứ hai, kết quả báo cáo chỉ ra rằng không có sự cải thiện đáng kể nào đối với thành tích học tập môn Toán, Khoa học, và Đọc hiểu đối với thành tích học tập của học sinh của những nước đầu tư mạnh về công nghệ thông tin.

Đối với một số nước được đầu tư mạnh về công nghệ thông tin thể hiện qua tỷ lệ số học sinh/máy tính như Australia (0,9 học sinh/ máy tính) , New Zealand (1.2 học sinh trên máy tính) Anh Quốc (1,4 học sinh/máy tính), Na Uy (1.7 học sinh/máy tính), Mỹ (1,8 học sinh/ máy tính).

Tuy nhiên, thành tích các môn học của học sinh các nước này chỉ dao động trong khoảng điểm trung bình của OECD. Trái lại, một số nước như Hàn Quốc (5.3 học sinh/ máy tính), Đài Loan – Trung Quốc (5.8 học sinh/máy tính), Việt Nam (8.6 học sinh/ máy tính) thì thành tích các môn học của các nước này xếp hạng cao trong top hoặc cao hơn điểm trung bình của OECD.

Trong số những trường hợp như vậy chỉ có duy nhất Singapore thành công trong việc sử dụng máy tính và công nghệ thông tin một cách vừa phải giúp cải thiện thành tích học tập của học sinh (tỷ lệ học sinh sử dụng máy tính là 69.9 %, thành tích toán học là 573 điểm, đứng thứ 3).

Có nên đầu tư mạnh công nghệ thông tin trong giáo dục?

Như vậy, từ kết quả của báo cáo trên, một câu hỏi được đặt ra là liệu có nên đầu tư mạnh công nghệ thông tin vào trong giáo dục?

{ keywords}
Bảng 2: Top 20 nước/vùng kinh tế có tỷ lệ số họ sinh/máy tính cao

Hiện nay, nhiều quốc gia, không riêng chỉ Việt Nam có nhiều chính sách để nâng cao chất lượng giáo dục bằng cách tăng cường đầu tư hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin cho giáo dục như trang bị thêm máy tính để đảm bảo tỷ lệ số học sinh/ máy tính, lắp đặt Internet hoặc phủ sóng wifi toàn trường, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, phát triển e-learning, e-school…

Theo nhà phân tích công nghệ Gartner, chi tiêu toàn cầu hàng năm về công nghệ giáo dục trong các trường học đã lên tới 7,5 tỷ bảng Anh.

Riêng nước Anh đã dành 900 triệu bảng Anh đầu tư cho công nghệ trong các trường học (theo tin BBC).

Tuy thế, có rất nhiều ý kiến cho rằng, công nghệ thông tin hiện nay đã làm học sinh phụ thuộc, làm sao lãng, mất sự tập trung trong học tập.

Ông Andreas Schleicher, Giám đốc phụ trách giáo dục và các kỹ năng của OECD cho rằng hãy để cho học sinh có được sự nắm bắt tốt về đọc hiểu và toán học là một cách hiệu quả hơn để rút ngắng khoảng cách so với việc truy cập vào các thiết bị công nghệ.

Ông cũng khuyến cáo lớp học công nghệ cũng có thể là một sự làm sao lãng dẫn đến việc học sinh chỉ cần copy – paste (căt-dán) những câu trả có sẵn trên mạng để làm bài tập về nhà (theo tin BBC).

{ keywords}
Bảng 3: Top 10 nước/vùng kinh tế có tỷ lệ % số học sinh sử dụng máy tính ở trường thấp

Trên thực tế, trong sự phát triển của xã hội, toàn cầu ngày nay không thể phủ nhận vai trò của công nghệ thông tin, đặc biệt những đóng góp của nó cho giáo dục. Dù như vậy, mỗi quốc gia cũng cần phải cân nhắc những tốt và mặt xấu của nó để có những chính sách phù hợp với hoàn cảnh thực tế của mình.

Đổi mới giáo dục hiện nay cũng có rất nhiều người hiểu là đổi mới phương phương pháp giảng dạy bằng cách ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, sử dụng các phần mềm dạy học, thiết kế bài giảng điện tử, biên soạn sách giáo khoa điện tử…

Những đổi mới này với mục đích giúp nâng cao chất lượng giáo dục, giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn, đạt kết quả cao hơn.

Nhưng tính hiệu quả của nó như thế nào thì cần được nghiên cứu nhiều hơn để đưa ra những chính sách phù hợp để công nghệ thông tin thực sự là công cụ đắc lực cho giáo dục nói chung và nâng cao thành tích học tập của học sinh nói riêng.

  • Tăng Thị ThùyNghiên cứu sinh về Giáo dục so sánh và Quốc tế

*Bài viết trên dựa trên tài liệu tham khảo từ:

(1) http://www.oecd.org/edu/students-computers-and-learning-9789264239555-en.htm

(2) http://www.bbc.com/news/business-34174796?1442295168861=1

本文地址:http://game.tour-time.com/html/65f798998.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà

Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2

Ở thời điểm hiện tại, trong băng Mũ Rơm, mới chỉ có 4 nhân vật sở hữu được Haki, đó là: Luffy, Zoro, Usopp và Sanji. Và duy nhất Luffy sở hữu được Haki Bá Vương – Haki hùng mạnh nhất.

Haki của Luffy

Việc cả nhóm sở hữu Haki là một điều thực sự không tưởng, vì sức mạnh này sẽ làm cho băng Mũ Rơm trở nên cực kỳ bá đạo so với những băng hải tặc khác và kho báu One Piece chắc hẳn sẽ không còn quá xa với họ. Tất nhiên, “Thánh Oda” chẳng dại gì mà đưa câu chuyện vào một cái kết nhàm chán và vô lý đến vậy để ăn “gạch” cộng đồng.

Tuy nhiên, nếu bạn thực sự hứng thú với giả thiết đó, hãy nhanh chóng đến với webgame Vua Hải Tặcđể tự mình trải nghiệm “điều không tưởng” đó.

Vua Hải Tặcđược biết đến như webgame thành công nhất mang đề tài One Piece. Với cốt truyện được xây dựng bám sát nguyên gốc manga, hệ thống đồng đội – chính là những nhân vật quen thuộc trong One Piece…cùng với vô số các bản cập nhật lớn nhỏ đều đặn, mang tới cho người chơi một thế giới hải tặc cực kỳ chân thực và sôi động.

Phiên bản mới lần này mang tên Strong World được cập nhật vào sáng nay, 14/07 với rất nhiều tính năng hấp dẫn mà hệ thống tiến hóa Haki là một trong số đó.

Với hệ thống này, sức mạnh Haki của băng Mũ Rơm sẽ tiến lên một tầm cao mới rất ấn tượng.

Bên cạnh đó, với hoạt động chủ đạo mang tên phiên bản – Strong World – Người chơi còn có cơ hội trở thành một tượng đài của sức mạnh, thách thức toàn server. Điểm thú vị của hoạt động này nằm ở chỗ, thay vì chiến đấu với hệ thống NPC, người chơi sẽ phải chiến đấu với những đấu thủ là người chơi ngẫu nhiên được lựa chọn. Đây hứa hẹn là một thử thách cực kỳ đáng để chinh phục dành cho cộng đồngVua Hải Tặc.

Còn chần chừ gì nữa mà chưa đến với Vua Hải Tặcđể tạo nên băng hải tặc của riêng mình và ra khơi chinh phục One Piece?

Chơi ngay tại: http://haitac.game5.vn

ML

">

One Piece sẽ thay đổi ra sao nếu team Mũ Rơm đều sở hữu Haki?

Truyện Mê Hôn Kế: Vợ Trước Theo Anh Đi!

Infographicthu hút người đọc bởi lối trình bày mạch lạc theo trình tự cấp độ từ thấp đến cao, những hình ảnh cực kỳ đáng yêu và lối thơ giản dị, hóm hỉnh. Khởi đầu là cuộc gặp gỡ của đồ đệ thứ 5 và Tiểu Đường Tăng:

Lần đầu ra mắt, gặp Tiểu Đường Tăng

Thích hỏi lăng nhăng, cùng đi Tây Trúc

Từng tính năngở giai đoạn tiếp theo như vượt ải, dò tìm, động yêu… cũng được hệ thống, diễn giải chi tiết bằng những vần thơ vô cùng hóm hỉnh:

Vượt Ảigom sao, tăng cấp ào ào

Dò Tìmmau vào, Động Yêuvượt hết

Diêm Vươngtất sát, nát cả đội hình

Tỳ Hưubực mình, chạy ra giúp đỡ

Sau cấp 10, đồ đệ thứ 5 cùng Đường Tăng sẽ được Sa Ngộ Tịnh tặng vũ khí, khi Đường Tăng trang bị vũ khí sẽ kích hoạt liên kết gia tăng sức mạnh. Ở giai đoạn này cũng có thêm khá nhiều tính năng mới được khai mở:

Vườn Đàođã mở, vào trộm cho nhanh

Thủ vệ vây quanh, thì mau đánh bại

Vượt qua cấp 20, chặng đường tải kinh trở nên rộn ràng hơn nhưng cũng đầy chông gai thử thách với hàng loạt tính năng mới được khai mở:

Phong Thần Bảnghiện, Gia Tộcđón chào

Vượt ải ào ào, bạn bè Trợ Chiến

Phụ Bảnxuất hiện, Đoạt Mảnhliên miên

Ra tay trước tiên, đoạt về trang bị

Giai đoạn về sau là chặng đường không ngừng mở rộng đầy gian khổ với nhiều tính năng cao cấp, tập trung vào PvP đối kháng không giới hạn, gia tăng cảnh giới, tìm kiếm Thần vị cho mỗi người chơi:

Lôi Đàirực lửa, chiến hỏa lan tràn

Tích lũy Vinh Quang, đổi ngàn thần khí

Được đánh giá là một game có chiều sâu, nên nhờ cách hướng dẫn đầy sáng tạo này, cộng đồng người chơi Phong Thần Tây Du có thể nắm bắt nhanh về các tính năng, giai đoạn trong game, giúp cho chặng đường tải kinh gian nan phía trước trở nên thuận lợi hơn rất nhiều. Chặng đường này vừa chỉ mới bắt đầu, bạn đã sẵn sàng tham gia?

Trang chủ: http://taikinh.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/dodethu5

Kun

">

[Infographic]: Hướng dẫn Vượt Thiên Ải

友情链接