当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Vissel Kobe, 19h00 ngày 18/2: Khách hoan ca 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Vitoria Guimaraes vs Braga, 03h30 ngày 17/2: Tiếp đà thăng hoa
TIN BÀI KHÁC
Tìm thấy 100 tấn vàng Liên Xô giấu trong Thế chiến II" alt="Tự xưng 'cách cách', lừa đảo hơn 8 tỷ đồng"/>Trong hội trại, các bạn học sinh của Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm - Hà Nội đã làm một thống kê:
Mỗi học sinh tiểu học thường sử dụng từ 30-50 bọc vở nilon mỗi năm học. Chỉ tính riêng với 3.750 học sinh thì một năm học đã thải ra môi trường khoảng 187.500 chiếc bọc vở.
Nếu lấy số đó nhân với trên 23,5 triệu học sinh, sinh viên của cả nước thì con số bọc vở nilon hàng năm đó lên tới hàng trăm triệu.
![]() |
Thống kê mang đến thông điệp đầy ý nghĩa của các học sinh Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm- Hà Nội. |
"Nói không với bọc vở nilon" là dự án của 170 bạn nhỏ và 30 thầy cô đề ra trong hội trại Học sinh tiêu biểu lớp 5 với mong muốn hạn chế tối đa những “cái chết trắng” đã và đang diễn ra trên khắp hành tinh này.
Thay vì bọc vở nilon, các bạn học sinh có thể thay bằng bìa họa báo, bìa lịch, mua bọc vở bằng giấy để bọc hoặc để nguyên bìa nếu bìa đủ cứng.
Đây là một dự án, một thông điệp rất ý nghĩa từ các học sinh tiểu học bởi vừa tiết kiệm vừa góp phần bảo vệ môi trường.
Chị Nguyễn Diệp, một phụ huynh ở quận Thanh Xuân chia sẻ: “Tôi rất ngạc nhiên về quy định bọc vở bằng nilon! Vở của các con bìa rất cứng so với vở chúng tôi ngày xưa nên giờ đây việc bọc có là cần thiết? Một năm con tôi phải dùng đến ít nhất 30 bọc vở cả sách và vở. Nhân con số ấy với lượng học sinh sẽ thấy khủng khiếp. Nhưng các con và phụ huynh sẽ không dám không bọc nếu nhà trương quy định. Tôi hi vọng các trường tiểu học xem xét về điều này”
Những thông điệp cũng nhận được nhiều ủng hộ khi chia sẻ trên mạng xã hội.
Nhiều người cho rằng bìa sách vở hiện nay đều được sản xuất dày và đẹp nên không cần phải bọc bởi vừa lãng phí, vừa tốn công, vừa chẳng có ý nghĩa gì.
Thành viên Nguyễn Phương bình luận: “Không chỉ bọc vở 1 lần, nhiều bạn đến cuối kỳ chấm vở sạch chữ đẹp còn thay “áo mới” cho vở nữa. Nên bỏ thói quen này càng sớm càng tốt”.
Thành viên Nguyễn Hồng Hải chia sẻ: “Bao nhiêu năm nay mình vẫn bọc sách cho con mà luôn băn khoăn về tác hại của vỏ bọc nilon với môi trường. Thậm chí mình nghĩ bìa sách vở hiện nay của các con đã rất đẹp, có thể bỏ hẳn bìa bọc được không?”
Nhiều phụ huynh bày tỏ các nhà trường, ngành giáo dục triển khai điều này trên toàn quốc.
Thanh Hùng
Greta Thunberg, cô gái 16 tuổi người Thụy Điển đã có tên trong danh sách đề cử giải Nobel Hòa bình năm 2019.
" alt="Học sinh lớp 5 kêu gọi không dùng nilon để bọc vở"/>Có nhiều doanh nghiệp được tham gia đấu giá 4G, 5G
Đại diện Cục Tần số cho hay, mới đây Bộ TT&TT đã ban hành quyết định đấu giá tần số cho băng tần 2300-2400 MHz để các nhà mạng phát triển 4G và 5G. Theo đó, giá khởi điểm đối với băng tần 2300-2400 MHz là 12,88 tỷ đồng cho một MHz cho một năm được phép sử dụng và mỗi doanh nghiệp đấu giá sẽ đấu giá 30 MHz. Thời gian được phép sử dụng băng tần cho 4G và 5G là 15 năm.
Chia sẻ với VietNamNet, đại diện Cục Tần số cho biết, ngày 19/4 là ngày cuối cùng nhận hồ sơ để lựa chọn doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia đấu giá tần số. Sau đó, Cục Tần số sẽ trình Bộ TT&TT những doanh nghiệp có đủ điều kiện đấu giá và tiến hành đấu giá tần số này.
Lần tham gia đấu giá tần số này không chỉ có các doanh nghiệp đang cung cấp dịch vụ di động mà có thể có thêm nhiều doanh nghiệp viễn thông khác nếu có đủ điều kiện. Như vậy, rất có thể thị trường di động sẽ xuất hiện thêm người chơi mới tham gia thị trường này và sử dụng công nghệ 4G và 5G.
Theo Nghị định 88/2021/NĐ-CP quy định các điều kiện tham gia đấu giá đối với doanh nghiệp đủ điều kiện được xem xét cấp giấy phép thiết lập mang viễn thông và đáp ứng các yêu cầu của cuộc đấu giá. Các yêu cầu này gồm: hoàn thành các nghĩa vụ tài chính trước đó với Nhà nước về viễn thông, tần số vô tuyến điện và yêu cầu triển khai mạng viễn thông do Bộ trưởng Bộ TT&TT xác định cụ thể với từng cuộc đấu giá. Yêu cầu triển khai mạng viễn thông bao gồm một hoặc một số nội dung quy định tại điểm b khoản 3 Điều 11 Nghị định là: Số lượng trạm phát sóng vô tuyến điện phải triển khai trong thời hạn 2 năm kể từ ngày được cấp giấy phép và cho đến hết thời hạn của giấy phép. Yêu cầu phủ sóng khi phát triển mạng viễn thông (cam kết theo từng năm đến hết thời hạn giấy phép thiết lập mạng viễn thông công cộng đối với mật độ dân cư hoặc địa giới hành chính đến cấp xã). Doanh nghiệp phải cam kết chuyển vùng dịch vụ viễn thông di động mặt đất giữa các mạng tại các xã vùng sâu, vùng xa, xã nghèo, vùng được cung ứng dịch vụ viễn thông công ích và các tỉnh, thành phố theo tiêu chí do Bộ trưởng Bộ TT&TT ban hành.
Doanh nghiệp đã hoặc chưa được cấp phép kinh doanh dịch vụ viễn thông đều có thể nộp hồ sơ đề nghị Bộ TTTT xét duyệt đủ điều kiện tham gia đấu giá. Doanh nghiệp trúng đấu giá, sau khi nộp đủ và đúng thời hạn tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện và tiền bảo đảm thực hiện giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông theo quy định của pháp luật được cấp giấy phép sử dụng băng tần, giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông.
Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz có thể triển khai mạng và dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ IMT-Advanced (4G) hoặc IMT-2020 (5G). Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz theo nguyên tắc triển khai công nghệ nào (căn cứ hồ sơ đề nghị xét duyệt đủ điều kiện tham gia đấu giá), sẽ áp dụng yêu cầu triển khai mạng viễn thông với công nghệ tương ứng (IMT-Advanced/ IMT-2020).
5G sẽ là hạ tầng số quan trọng
Trước đó, Bộ TT&TT đã cấp phép cho các doanh nghiệp viễn thông thử nghiệm 5G tại 40 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong năm 2022, Bộ TT&TT khuyến khích các doanh nghiệp tiếp tục thử nghiệm những ứng dụng của 5G, đánh giá nhu cầu của thị trường, phương án kỹ thuật để xây dựng phương án kinh doanh hiệu quả nhất khi được cấp phép chính thức.
Theo các nhà cung cấp thiết bị viễn thông quốc tế, 5G sẽ là hạ tầng số gần như thay thế cơ sở hạ tầng vật lý trong việc xây dựng nền tảng cũng như kết nối xã hội tương lai. Cơ sở hạ tầng số này tạo ra kết nối không chỉ giữa con người với con người mà còn giữa con người với máy móc, giữa máy móc với máy móc. Đó là những cơ sở tạo ra tự động hóa cũng như việc chuyển đổi giữa các ngành công nghiệp.
Tuy nhiên, giới chuyên gia viễn thông quốc tế cho rằng đối với Việt Nam, 4G vẫn còn quan trọng và tồn tại trong khoảng thời gian nữa. Việc tiếp tục đầu tư vào 4G cũng rất quan trọng bởi trong vài năm tới, 4G vẫn là mạng phổ biến. Nhưng 5G sẽ được triển khai ở các điểm nóng, khu công nghiệp, thành phố lớn và sau đó có thể phát triển nhanh từ năm 2025. Đến năm 2030, 5G dự kiến đem lại cho các nhà khai thác Việt Nam doanh thu 1,5 tỷ USD.
Đến năm 2025, 5G có khả năng đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 7,3% đến 7,4%, bởi công nghệ này có thể nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc của doanh nghiệp. Ngoài ra, 5G còn góp phần phát triển về mặt xã hội và kỹ năng số của người dân Việt Nam, từ đó tạo ra những công việc liên quan tới khoa học, công nghệ, môi trường, sản xuất.
" alt="Sắp kết thúc nhận hồ sơ tham gia đấu giá tần số 4G và 5G"/>Nhận định, soi kèo Sporting Club Bengaluru vs Inter Kashi, 17h30 ngày 18/2: Cân tài cân sức
Ngẩn ngơ trước nhan sắc 'nữ thần' của Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền
Năm 7 tuổi, Mỹ Châu được bầu Ba Cang của Đoàn Tiếng Chuông phát hiện và tới năm 11 tuổi thì chính thức theo đoàn bôn ba khắp các tỉnh miền Nam. Ngay từ lần đầu đứng trên sân khấu, cô bé Mỹ Châu đã làm nhiều người bất ngờ vì rất dạn dĩ, biết cách tung hứng với các nhân vật khác.
Với một cô bé như Mỹ Châu, phải sống xa mẹ, xa anh chị, xa mái nhà thân yêu không phải là điều dễ dàng. Trong đoàn, Mỹ Châu được giao giúp việc cho một nghệ sĩ nổi tiếng, phải giặt giũ, gánh nước, ủi quần áo, nấu cơm... tất bật từ sáng sớm đến tối khua. Bà kể, đó là quãng thời gian không thể quên trong cuộc đời vì quá đắng cay, tủi hờn. Đã có những lúc, bà phải ăn chén cơm chan nước mắt của chính mình. Thế nhưng, dù khổ cực thế nào cô bé Mỹ Châu vẫn cố gắng học nghề và chờ đợi cơ hội vì không muốn làm mẹ buồn lòng.
Trời không phụ lòng người, sau chuỗi ngày chan nước mắt cô bé Mỹ Châu đã hái được trái ngọt vào năm 14 tuổi với vai đào chính Thùy Dương trong vở Hai lần thu hẹn. Vai Thùy Dương đã đưa cuộc đời của cô bé Mỹ Châu sang một trang mới, từ cô bé giúp việc bà trở thành đào chánh của sân khấu Thủ đô với mức thù lao 80.000 đồng.
Một trong những yếu tố tạo nên sức hút cho cái tên Mỹ Châu chính là giọng hát độc đáo. Bà có chất giọng thổ, giọng ca trầm và vì giọng trầm nên càng xuống thấp, lời ca nghe càng rõ, càng buồn. Thế nên, mỗi khi cất tiếng hát, Mỹ Châu giống như đang kể chuyện, tỉ tê, lời ca như rót mật vào tai khiến người ta càng nghe càng si mê.
Bên cạnh giọng ca trầm hiếm có, Mỹ Châu còn là giai nhân sở hữu gương mặt đẹp, vóc dáng gợi cảm và diễn xuất trẻ trung, sôi động. Vì những điều này mà công chúng gọi bà là Lolita (nhân vật nóng bỏng trong bộ phim cùng tên của Pháp do diễn viên Brigitte Bardot đóng). Ngoài Lolita, báo chí ngày ấy còn dành cho bà nhiều danh xưng khác như Nữ hoàng màu sắc, Nữ hoàng kiếm hiệp để thể hiện sự ngưỡng mộ với tài năng, nhan sắc của bà.
Năm 15 tuổi, Mỹ Châu ký hợp đồng 150.000 đồng với bầu Long Kim Chung. Ngay khi bước vào đoàn Kim Chung, Mỹ Châu đã khẳng định được chỗ đứng của mình và sau vai diễn Mai Thảo trong Trinh Nữ Lầu Xanh, bầu Long quyết định nâng giá hợp đồng để giữ chân Mỹ Châu. Bà nhận được mấy triệu đồng cho một hợp đồng hai năm. Đây là số thù lao ngang hàng với Út Bạch Lan và là số tiền kỷ lục với một cô đào trẻ. Ở thời điểm đó, Mỹ Châu trở thành cái tên nổi như cồn trong giới cải lương.
Với thành công vang dội ấy, Mỹ Châu trở thành trụ cột kinh tế của gia đình. Bà mua nhà lầu, xe hơi cho mẹ và giúp đỡ các anh chị. Lúc này, Mỹ Châu vô cùng mãn nguyện, bởi giờ đây, gia đình bà không chỉ thoát nghèo mà còn có cuộc sống dư dả. Với một người con có hiếu như Mỹ Châu, đó là niềm hạnh phúc, tự hào vô cùng lớn.
Mỹ Châu gia nhập đoàn hát vì muốn giúp đỡ gia đình và để mẹ đỡ vất vả nên bà chỉ tập trung vào hát, diễn trên sân khấu chứ chẳng màng đến chuyện tình ái. Vì vậy mà tình duyên đến với Mỹ Châu muộn màng hơn so với các giai nhân nức tiếng thuở đó của Sài thành. Mãi đến năm 40 tuổi, Mỹ Châu mới kết hôn với bạn diễn Đức Minh.
Mỹ Châu kể, chuyện tình với nghệ sĩ Đức Minh là duyên tiền định. Trong những ngày đầu gặp gỡ, Mỹ Châu ghét cay ghét đắng Đức Minh. Mỹ Châu dù là người hiền lành, giản dị nhưng trong công việc lại rất nghiêm túc, chỉn chu và đó là lý do bà chẳng thể ưa Đức Minh, người luôn đến tập trễ vì mải mê xem bóng đá. Mỹ Châu kể, có lần vì mải xem bóng đá nên Đức Minh đến muộn khiến khán giả phải đợi. Mỹ Châu vì quá giận mà ngay cả khi diễn trên sân khấu bà vẫn không thèm nhìn đồng nghiệp lấy một giây.
Thế nhưng, thần tình ái thật biết cách trêu đùa thế nhân, cặp đôi Đức Minh – Mỹ Châu từ oan gia chuyển thành tình nhân lúc nào chẳng hay. Tình yêu của họ kéo dài suốt thời gian về cộng tác với Đoàn Sài Gòn 1, Hương Mùa Thu, Sài Gòn 3, Tiếng chuông vàng Minh Phụng… và đến năm 1990, họ đã kết hôn với nhau. Điều đáng tiếc trong cuộc hôn nhân của 2 nghệ sĩ là kết hôn khi Mỹ Châu đã ở tuổi 40 nên không thể sinh con. Điều này đã khiến Mỹ Châu tự dằn vặt bản thân trong suốt một thời gian dài.
" alt="Mỹ Châu: Nỗi đau không thể làm mẹ, tuổi xế chiều cô đơn xứ người"/>Mỹ Châu: Nỗi đau không thể làm mẹ, tuổi xế chiều cô đơn xứ người