Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- "Rút tiền sớm, mất lãi khiến tôi suy nghĩ dữ lắm song tôi quá nóng ruột", GS.TS Lê Ngọc Thạch, giảng viên thỉnh giảng tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM, kể, tối 11/9.
Đây là số tiền ông dành để dưỡng già sau nhiều năm tích cóp, phần lãi lâu nay được dùng để ủng hộ các hoạt động thiện nguyện. Hôm 10/9, cuốn sổ tiết kiệm còn 7 ngày nữa là đến hạn, nhưng sợ không kịp giúp bà con nên ông định rút luôn.
"Số tiền một tỷ có thể lớn với một cá nhân nhưng so với những khốn khổ, mất mát của đồng bào lúc này thì chỉ là hạt cát. Tôi vẫn còn tiền đi dạy, hưu trí, con cái thành đạt, nên không lo lắng gì", ông cho hay.
May mắn, ông được phía ngân hàng tạo điều kiện, vẫn chi trả phần lãi. Biết tin, nhiều học trò, người quen liên lạc, nhắn tin cho ông để động viên, thăm hỏi sức khỏe.
"Tôi rất vui nếu hành động của mình khuyến khích nhiều người làm việc thiện", ông nói .
Bà Nguyễn Thị Minh Thúy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang (Ảnh: BT).
Chiều 10/12, UBND tỉnh An Giang phối hợp với UBND TPHCM tổ chức họp báo thông tin về những nội dung quan trọng và các chuỗi hoạt động tại sự kiện Mekong Connect năm 2024.
Bà Nguyễn Thị Minh Thúy, Phó chủ tịch UBND tỉnh An Giang, mong rằng, diễn đàn này sẽ là cơ hội để thực hiện quyết tâm liên kết hợp tác toàn vùng với TPHCM và cả nước, qua đó giới thiệu đến các nhà đầu tư trong và ngoài nước về tiềm năng, lợi thế theo quy hoạch của tỉnh An Giang được duyệt, thúc đẩy liên kết vùng và sự ủng hộ của Trung ương để đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh nói riêng và toàn vùng nói chung.
Bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hội doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao, cho biết, Mekong Connect 2024 tập trung vào 3 lĩnh vực trọng yếu, gồm: Kinh tế, thương mại và công nghệ.
Mekong Connect không chỉ là nơi hội tụ các ý tưởng, sáng kiến, mà còn là không gian để các địa phương, doanh nghiệp, chuyên gia và nhà hoạch định chính sách cùng thảo luận, đề xuất các giải pháp thực tiễn nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững cho toàn vùng.
An Giang thu ngân sách 7.270 tỷ đồng trong 11 tháng
Theo bà Nguyễn Thị Minh Thúy, Phó chủ tịch UBND tỉnh An Giang, 11 tháng năm 2024, An Giang thu ngân sách 7.270 tỷ đồng, đạt 101,01% so với dự toán HĐND tỉnh giao và bằng 105,72% so với năm 2023.
Phó chủ tịch tỉnh An Giang cho biết, chỉ số sản xuất công nghiệp toàn tỉnh 11 tháng ước tăng 10,41% so với năm 2023. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa lũy kế 11 tháng ước đạt trên 1,12 tỷ USD, tăng 4,78% so với năm 2023.
Theo bà, tổng doanh thu từ hoạt động du lịch lũy kế đạt 10.100 tỷ đồng và đạt 163% so với kế hoạch cả năm. Các chính sách phục hồi và phát triển kinh tế được tỉnh tập trung thực hiện toàn diện trên các lĩnh vực.
" alt="Mekong Connect 2024 tập trung vào 3 lĩnh vực trọng yếu" />Mekong Connect 2024 tập trung vào 3 lĩnh vực trọng yếu- Tại sự kiện ở San Jose ngày 21/2, Intel công bố mảng kinh doanh mới của mình là Intel Foundry - chuyên gia công chip theo hệ thống để phục vụ cho kỷ nguyên AI. Mảng này thực chất được đổi tên từ Intel Foundry Service (IFS) mà hãng xây dựng từ 2021, là bộ phận chuyên nhận sản xuất chip cho đối tác bên ngoài.
"AI đang thay đổi thế giới và cách chúng ta định nghĩa về công nghệ và chất bán dẫn để hỗ trợ sức mạnh cho chính AI. Điều này mang đến cơ hội chưa từng có cho các nhà thiết kế chip và cho Intel Foundry", Pat Gelsinger, CEO Intel, nói.
- Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Thấy vợ cũ vẫn đeo nhẫn cưới sau 2 năm ly hôn, chồng cũ mừng rỡ
- Lượng sản xuất xe máy mới tiếp tục tăng trong tháng 5 bất chấp thị trường ảm đạm
- Trung Quốc tặng tiền để người dân ăn Tết tại chỗ
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- Bữa ăn đậm vị miền Trung hút khách ở TP.HCM
- Intel đẩy mạnh gia công chip, đối đầu TSMC
- Bạn sẽ trả lời thế nào khi con thắc mắc 'sao bố lại nằm trên người mẹ?'
-
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
Pha lê - 31/01/2025 16:44 Đức ...[详细] -
Bắt tạm giam 3 trai bản mang kiếm tự chế 'biểu diễn' trên phố
3 đối tượng bị khởi tố, bắt tạm giam. Ảnh: Cao Thiên Các đối tượng gồm: Lò Văn Q.; Lò Tiến Đ. và Lò Văn C. cùng 16 tuổi và trú tại xã Huổi Một, huyện Sông Mã (Sơn La).
Cụ thể, vào cuối tháng 10/2024, nhóm người nêu trên cùng với một số đối tượng khác rủ nhau tự chế tạo dao, kiếm để “biểu diễn” ngoài đường.
Nguy hiểm hơn, do trước đây Lò Văn Q. có mâu thuẫn với một nhóm thanh niên khác tại thị trấn Sông Mã nên Q. đã điều khiển xe máy đi qua quán cà phê rồi hô hào, chửi bới, lạng lách, đánh võng và khiêu khích với nhóm kia.
Quá trình đi trên đường, xe máy do Lò Văn C. điều khiển, chở theo Lò Văn Q. đã đâm vào xe của anh Trần Văn Đại (22 tuổi, trú tại xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã) đang đi ngược chiều khiến anh ngã ra đường, phương tiện bị hư hỏng.
Vụ án đang được xử lý theo quy định.
" alt="Bắt tạm giam 3 trai bản mang kiếm tự chế 'biểu diễn' trên phố" /> ...[详细] -
Nguyễn Nhật Cường (Cường Nguyễn)
NTM tóc Cường Nguyễn luôn đầu tư những gì tốt nhất cho sự nghiệp và chuyên môn của mình, vì thế anh đã quyết định theo học về làm đẹp tại học viện danh giá Toni and Guy Nhật Bản và Singapore.Trải qua thời gian đào tạo và thực hành chuyên sâu, kết hợp với giao lưu, học hỏi cùng bạn bè trong giới cả ở Việt Nam lẫn nước ngoài, Cường Nguyễn luôn trau dồi bản thân, cố gắng từng ngày để hoàn thiện kỹ năng chuyên môn của mình.
Thành công với Cường Nguyễn chính là được thấy sự hài lòng của khách hàng, niềm tin mà họ trao trọn cho anh. Chính vì thế, hàng năm anh luôn tìm tới những kinh đô sắc đẹp thế giới như Paris, Singapore, Mỹ, Nga, … để học hỏi những xu hướng mới, công nghệ mới, mang lại cho khách hàng những giá trị đến từ cái tâm của người làm nghề.
Với kinh nghiệm và tài năng của mình, cùng với sự cố gắng và kiên trì, NTM tóc Cường Nguyễn đã gặt hái được những thành tựu quý giá.
Trong cuộc Thi tạo mẫu tóc Tigi Hair Award 2006, anh xuất sắc vượt qua hàng trăm đối thủ để nhận giải thưởng “Cây kéo vàng” danh giá.
Năm 2014, tại “Diễn đàn phong cách doanh nhân” Cường Nguyễn - NTM tóc nằm trong Top 100 người có tầm ảnh hưởng đến giới trẻ, doanh nhân thành đạt của năm.
Cường Nguyễn luôn được tin tưởng làm giám khảo nhiều cuộc thi lớn trong nghề. Anh thường xuyên tham gia vào sự kiện lớn của ngành thời trang tóc như Global Zoom World Artistic Event các năm.
Không chỉ có vậy, thêm minh chứng cho những nỗ lực không ngừng nghỉ của anh chính là sự tồn tại của Salon tóc với 20 năm và Studio ảnh cưới 14 năm hoạt động. Chính bởi uy tín, tài năng và sự hiểu biết chuyên sâu với nghề, rất nhiều khách hàng, người nổi tiếng đã trở thành khách hàng thường xuyên của Cường Nguyễn Hair Salon.
Nhiều đôi uyên ương cũng gửi trọn niềm tin vào Cường Nguyễn Wedding vì họ biết rằng, khi đã giao cho Cường Nguyễn tức là họ chắc chắn đã có những sản phẩm ưng ý và chất lượng mà không phải nơi nào cũng có thể mang lại như vậy.
Không giữ thành công cho bản thân mình, anh còn giảng dạy và truyền cảm hứng cho hàng trăm bạn học viên - ươm mầm tài năng cho những NTM tóc tương lai. Bằng tinh thần nhiệt huyết với nghề, với học viên của mình, người thầy đáng kính đó đã trở thành một tượng đài khó có thể lung lay trong lòng biết bao thế hệ học viên và không ít người đã đạt được những thành công trong cuộc sống của mình.
Luôn hướng đến châm ngôn sống của bản thân: “Nếu bạn không thể bay thì hãy chạy, nếu bạn không thể chạy thì hãy đi, nếu bạn không thể đi thì hãy bò, nhưng cho dù bạn làm thế nào bạn cũng phải tiếp tục tiến về phía trước”, NTM tóc Cường Nguyễn đã, đang và sẽ tiếp tục cố gắng để phát triển những “đứa con” tinh thần của mình, mang đến cho khách hàng nhiều giá trị tốt đẹp hơn nữa.
Cuong Nguyen Wedding – Hair salon
Địa chỉ: Số 463b, Chợ Hàng - quận Lê Chân - Phường Dư Hàng Kênh - Hải Phòng.
Phone: 0225.2899999
Hotline: 0968189999
Facebook: https://www.facebook.com/saloncuongnguyen
-
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
Linh Lê - 30/01/2025 07:56 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Phụ nữ Việt ám ảnh 'chồng bát đĩa khi đến nhà bạn trai'
Tại sao phụ nữ phải chủ động tham gia dọn dẹp, rửa chén khi được mời đến ăn uống ở nhà bạn trai? Câu hỏi trên luôn gây nên những cuộc tranh luận trái chiều từ nhiều thế hệ khác nhau. Tôi từng được nghe rất nhiều câu chuyện về việc người con gái cảm thấy bị đối xử bất công ra sao khi phải đứng rửa chén ở gia đình bạn trai, đặc biệt là khi không có người xung quanh phụ giúp, hoặc chỉ giúp cho có lệ. Tôi cũng đã xem rất nhiều video lên án hành động rửa chén, phục dịch này của các bạn nữ.Nhiều ý kiến của các chuyên gia tư vấn cho rằng phụ nữ không cần phải làm như vậy, vì các bạn là khách, được mời đến dùng bữa, không phải chủ tiệc, cũng không phải là người phục vụ được thuê đến để làm công việc dọn dẹp. Đồng thời, tôi cũng đọc thấy khá nhiều ý kiến so sánh việc này với văn hóa phương Tây, rằng khi khách được mời đến nhà ăn uống thì không bao giờ phải phụ giúp chủ nhà dọn dẹp.
Từ góc nhìn trải nghiệm cá nhân và hòa nhập văn hóa, tôi cho rằng tất cả những ý kiến trên đều có lý của nó, nhưng không ý kiến nào thực sự trọn vẹn. Với tôi, góc nhìn đầu tiên có thể dùng để xem xét vấn đề đó là "nhập gia tùy tục". Điều này có nghĩa là khi chúng ta tham gia vào một vòng tròn xã hội nào đó thì nên quan sát và cố gắng hòa nhập với với những phong tục, nề nếp đã có từ trước (vì nó góp phần giúp giữ gìn hòa khí trong một nhóm người), trừ khi những nề nếp này quá phi lý, lạc hậu hoặc đang được vận hành theo một cách không công bằng với một hoặc một nhóm người trong vòng tròn xã hội đó.
Tôi năm nay vừa tròn 30 tuổi và đã làm dâu ở một đất nước châu Âu vài năm, tôi hiểu vì sao người phương Tây thường không mong đợi khách sẽ giúp họ nấu nướng, dọn dẹp khi được mời đến ăn uống. Điều cốt lõi ở đây là do gia đình người phương Tây thường không đông đúc, kể cả khi tụ tập lại cũng không quá nhiều người và vì vậy, gia chủ có thể dễ dàng một mình tổ chức, dọn dẹp cho một buổi tiệc, có thể với một chút sự trợ giúp từ dịch vụ đặt đồ ăn sẵn và các chiếc máy rửa chén khá phổ biến trong gia đình phương Tây.
Mặt khác, câu chuyện ở xã hội phương Tây, nếu bạn được người khác mời thì bạn cũng sẽ phải sắp xếp mời họ lại vào một dịp khác. Nếu là dùng bữa ở nhà bạn thì bạn cũng xác định mình sẽ là người quán xuyến hết mọi thứ từ nấu nướng đến dọn dẹp và tiếp đãi khách. Khách sẽ chỉ đến khi vừa đúng giờ vào tiệc với một vài món quà nhỏ trên tay, trừ khi bạn chủ động đề nghị họ giúp đỡ từ trước.
" alt="Phụ nữ Việt ám ảnh 'chồng bát đĩa khi đến nhà bạn trai'" /> ...[详细] -
Nữ điều dưỡng ngậm ngùi dự đám tang ông ngoại qua điện thoại
Nữ điều dưỡng Biện Thị Hồng Hạnh có nhiều kỷ niệm đáng nhớ sau thời gian tình nguyện vào làm việc tại khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Chị kể, ngay từ đợt dịch đầu tiên, khi mọi người còn đang lưỡng lự, chị đã xung phong, tình nguyện vào khu cách ly chăm sóc bệnh nhân. Đến lúc này, chị cũng không hiểu vì sao thời điểm ấy, chị lại quyết định nhanh và dứt khoát đến thế.
“Lúc đó, tôi cũng không kịp suy nghĩ mình sẽ được gì, mất gì khi xung phong đi như vậy. Tôi chỉ nghĩ là dịch bệnh bùng phát, xã hội cần mình, mình có trách nhiệm chung tay cùng các đồng nghiệp khác dập dịch”, chị Hạnh chia sẻ.
Chị để lại hết công việc nhà cho người chồng là giáo viên, sau đó khăn gói vào khu cách ly tập trung. Tại đây, chị được phân công đo nhiệt độ, chăm sóc cho người cách ly và nhập số liệu báo cáo.
Chị Hạnh (bên phải) và đồng nghiệp thời điểm còn làm việc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Ít ngày sau, chị được điều động sang khu cách ly tập trung ở Quận 12, TP.HCM để sóc cho 6 ca nhiễm bệnh. Chị chia sẻ: “Tôi ở đó 14 ngày, nhiệm vụ là đo nhiệt độ, chăm sóc, mang cơm, động viên tinh thần cho mọi người. 14 ngày đó, tôi có rất nhiều kỷ niệm, những kỷ niệm vui, buồn mà tôi sẽ không thể nào quên”.
“Đầu tiên, phải kể đến việc tôi được chồng tặng hoa. 15 năm cưới nhau, lần đầu tiên tôi nhận được hoa từ anh ấy, lại là khi đang làm việc ở khu cách ly. Nhờ thời gian xa cách này, anh ấy mới có hành động lãng mạn đến bất ngờ. Giỏ hoa nhỏ thôi nhưng động viên tinh thần tôi rất nhiều”, chị kể thêm.
Ở khu cách ly, ngoài những công việc thông thường của một điều dưỡng, mỗi ngày, chị phải đến nói chuyện, động viên tinh thần người cách ly. Trong các buổi gặp gỡ ấy, chị luôn cố gắng truyền năng lượng tích cực, xua tan sự lo lắng, bi quan của họ.
Lòng nhiệt huyết và sự tận tâm của chị khiến những người bị cách ly tại đây rất cảm động. Mỗi khi nhận được đồ tiếp tế, họ thường gọi chị đến để tặng những món quà nho nhỏ.
Chị Hạnh kể: “Các bệnh nhân còn cùng nhau mặc đồng phục tổ chức tặng quà cho y sĩ điều dưỡng nữa. Có lần, 12h trưa, họ còn gọi tôi ra để tặng quà”.
Chị Hạnh cho biết, tại các khu cách ly, chị và các đồng nghiệp của mình đều được các bệnh nhân yêu quý. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). “Bất ngờ hơn, tôi còn được tặng một cuốn album do một bạn đang phải cách ly vẽ. Đó là những nét vẽ ghi lại cảnh tôi và các điều dưỡng khác đến đo nhiệt độ, đem cơm, động viên mọi người… Nhìn thấy những bức vẽ về mình, tôi xúc động lắm”, chị nói thêm.
Tiễn biệt người thân qua màn hình điện thoại
Thời gian xung phong chống dịch, ngoài những chuyện vui lần đầu có được, chị Hạnh cũng không ít lần rơi nước mắt. Chị nói, chị khóc vì nhiều nguyên nhân với những xúc cảm khác nhau. Một lần, chị nghe tin bệnh nhân bé nhỏ của mình nhiễm bệnh sau 2 lần xét nghiệm âm tính và lần khác khi không thể về đưa tang ông ngoại.
Chị kể: “Trong số các trường hợp bị cách ly được tôi trực tiếp chăm sóc có một em mới 10 tuổi. Em rất kiên cường. Mỗi ngày, tôi đều dành nhiều thời gian trò chuyện, động viên em nhiều hơn các trường hợp khác. Có lẽ vì thế mà chúng tôi rất thân nhau. Sau 2 lần xét nghiệm, em đều nhận kết quả âm tính”.
Các bệnh nhân thường xuyên tặng những món quà tinh thần như lời cám ơn, động viên, tấm thiệp xinh xắn… cho chị. Có người còn vẽ cảnh chị và đồng nghiệp làm việc trong khu cách ly rồi đem tặng như một món quà. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). “Chúng tôi rất vui và tin rằng em sẽ sớm được trở về nhà. Thế mà đến lần xét nghiệm thứ 3, kết quả trả về lại xác định em dương tính với SARS-CoV-2. Em biết tin mình nhiễm bệnh nhưng rất bản lĩnh, không hề khóc hay buồn. Trong khi đó, tôi lại sụt sùi nước mắt. Tôi đã khóc khi chứng kiến cảnh em lặng lẽ kéo balo trong đêm đi ra xe cấp cứu về bệnh viện để điều trị”, chị kể thêm.
Sau lần rơi nước mắt ấy, chị tiếp tục đau đớn nhận tin ông ngoại của mình qua đời. Chị nói rằng, thời điểm ông mất, chị đang ở rất gần địa điểm tổ chức tang lễ. Thế nhưng vì tính chất công việc, chị không thể về nhìn mặt người thân lần cuối cũng như tiễn đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.
Chị Hạnh chia sẻ: “Tôi ở cách ông mình có mấy km mà ngày ông mất, gia đình báo tin nhưng nhất quyết không cho tôi về và tôi cũng không thể về. Đến lúc tôi được về thì việc chôn cất ông đã xong hết rồi”.
“Tôi không thể gặp mặt ông lần cuối, chỉ có thể tham gia đám tang qua mạng, nhìn ông lần cuối qua live-stream. Nhưng tôi tin, ông không giận tôi đâu. Ông ngoại tôi từng là cựu tù ở Côn Đảo. Ông luôn động viên tôi sống vì mọi người”, chị tâm sự thêm.
Một trong nhiều tấm thiệp ghi lời chúc của những người từng được chị Hạnh và đồng nghiệp chăm sóc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Tết Tân Sửu vừa qua cũng là một cái Tết đặc biệt với chị Hạnh. Bởi, năm nào cả nhà chị cũng ra đường hoa chụp một tấm ảnh. Tuy nhiên năm nay, 30 Tết chị đã phải ra bến xe làm công tác giám sát, đứng chốt.
Có hôm, chị trực ở sân bay, mặc đồ bảo hộ từ 12h trưa đến 22h30 đêm, lấy cả ngàn mẫu xét nghiệm.
Tuy vậy, khi nhắc lại kỷ niệm ấy, chị không bao giờ xem đó là những tháng ngày vất vả, khó khăn. Ngược lại, chị luôn kể về nó với niềm xúc động và giọng đầy tự hào.
Xem thêm video: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ
Nguyễn Sơn
Cuộc trò chuyện 1 phút của nữ điều dưỡng với người yêu qua cổng khu cách ly
“Các cô cũng ăn Tết trong này à, vất vả quá nhỉ!”. “Vâng, khi nào các bác được về, bọn cháu cũng mới được về”, nữ điều dưỡng trong khu cách ly đáp lại lời động viên của một người F1.
" alt="Nữ điều dưỡng ngậm ngùi dự đám tang ông ngoại qua điện thoại" /> ...[详细] -
Hiện tượng tôm diễu hành trên cạn
Hiện tượng tôm diễu hành ở sông Lamdon, tỉnh Ubon, miền Đông Bắc Thái Lan là nguồn cảm hứng cho nhiều truyền thuyết địa phương. Vào mùa mưa, từ cuối tháng 8 đến đầu tháng 10, hàng nghìn du khách đổ về bờ sông để chiêm ngưỡng hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này. Ảnh: National Geographic.
Những con tôm nước ngọt này ngừng bơi vào lúc hoàng hôn và tập trung ở bờ sông. Sau khi Mặt Trời lặn, chúng bắt đầu ra khỏi nước, bò suốt đêm, dọc trên bờ đá. Ảnh: National Geographic.
Watcharapong Hongjamrassilp, nhà nghiên cứu người Thái Lan, đã dành nhiều thời gian để tìm hiểu lý do chúng làm vậy. Họ đưa ra kết luận những con tôm đã cố gắng thoát khỏi vùng nước chảy xiết. Chúng bò ngược dòng và xuống nước ở vùng lặng hơn. Ảnh: NYTimes.
"Đoàn diễu hành" có thêm thành viên theo thời gian đám tôm ra khỏi nước. Một số con vượt qua quãng đường đến 20 m. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho biết việc này phụ thuộc vào điều kiện về môi trường mà không phải là một phần của hành vi di cư. Ảnh: NYTimes.
Chúng phải đối mặt với nhiều hiểm nguy khi rời khỏi nước. Đám ếch, thằn lằn, nhện, rắn... thường không bỏ phí thời gian để thưởng thức "tiệc buffet tôm" di động này. Ảnh: NYTimes.
Mỗi mùa mưa, đàn tôm diễu hành này đem thêm lượng protein vào chuỗi thức ăn của môi trường sinh thái xung quanh. Ông Hongjamrassilp cho biết: "Chúng đã chuyển một phần năng lượng từ hệ sinh thái dưới nước sang cho hệ sinh thái trên cạn". Ảnh: National Geographic.
Dù loài này không có nguy cơ tuyệt chủng, du lịch có thể tạo ra hiệu ứng tiêu cực với chúng. Khi du khách rọi đèn pin vào, chúng sẽ bỏ dở hành trình để xuống nước và bị dòng chảy cuốn đi. Ảnh: National Geographic.
Cây dã hương kỳ vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang
Cây dã hương khổng lồ hình dáng kỳ vĩ tại Bắc Giang hiện nay được coi là già và lớn nhất trên thế giới.
" alt="Hiện tượng tôm diễu hành trên cạn" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
Hồng Quân - 31/01/2025 16:48 Kèo phạt góc ...[详细] -
Xây nhà cho chim Yến ở, vợ chồng Bình Dương thu tiền tỷ
Chị Nguyễn Thị Luyến bên những căn nhà nuôi yến của mình. Buổi trưa, sau khi đưa con gái út đi học, chị Luyến ghé thăm 3 căn nhà yến nằm giữa rẫy cao su, cách nhà ở gần 500m. Chị cho biết, trong ba căn nhà yến chỉ có một căn giúp vợ chồng chị có doanh thu từ tổ yến thô. Hai căn còn lại mới xây nên chim vào chưa nhiều.
“Lúc chúng tôi xây căn nhà yến đầu tiên ở xã do xung quanh đang ít nhà yến nên chim vào nhiều. Bây giờ, nhiều hộ xây nhà yến quá nên không ăn thua. Như hai căn tôi mới xây chỉ là chim non vào mà thưa lắm. Còn chim già nó đã quen chỗ nên không muốn đi”, chị Luyến giải thích.
Các công nhân đang nhặt lông chim yến. Vợ chồng chị Luyến quê Vĩnh Phúc, vào Bình Dương lập nghiệp năm 1991. Sau khi gom hết tiền tiết kiệm, vợ chồng chị mua được hai mẫu đất rẫy, dựng lều ở.
“Mua đất xong, ông xã ở nhà vừa trông con vừa khai hoang đất trồng điều, nuôi gà, tỉa lúa. Còn tôi đi làm công nhân kiếm tiền đong gạo. Lúc đó, vợ chồng tôi con nhỏ, bố mẹ ở xa nên vất vả lắm”, chị Luyến kể.
Những năm sau, ngoài làm rẫy, vợ chồng chị Luyến còn bán hàng ở chợ, trồng thêm cây cao su nhưng kết quả không khả quan.
3 căn nhà yến của vợ chồng chị Luyến, giá xây hàng tỷ đồng giữa vùng quê Bình Dương. Năm 2010, xã Minh Tân có hộ có thu nhập tốt nhờ xây nhà cho chim yến ở, vợ chồng chị Luyến cũng tò mò. “Lúc đó, vợ chồng tôi không biết gì về yến nên đến Lâm Đồng, Bình Phước, các nơi nuôi yến ở Bình Dương tham quan, tìm hiểu cách làm. Đi đến đâu, người ta cũng nói “chim trời cá nước” nên vợ chồng tôi không dám đầu tư", người phụ nữ quê Vĩnh Phúc nhớ lại.
Khi gặp một hộ ở huyện Dầu Tiếng có đến 9 căn nhà yến, căn nào cũng có chim vào nhiều, vợ chồng chị Luyến như “cá gặp nước”.
“Họ khuyên chúng tôi nên làm kinh tế từ mô hình này. Họ còn hứa, nếu vợ chồng tôi làm họ sẽ đến xây nhà, chia sẻ kinh nghiệm và cam kết có yến vào họ mới lấy tiền”, chị Luyến kể.
Chim yến bay vào nhà làm tổ. Trở về, chị Luyến cùng chồng quyết định bán bớt đất rẫy cao su, gom tiền tiết kiệm xây căn nhà yến đầu tiên, diện tích 80m, tổng chi phí gần 1,2 tỷ đồng.
Xây nhà xong, trang thiết bị lắp đặt hoàn tất, bật loa dụ chim lên, vợ chồng chị Luyến thấp thỏm từng ngày, chiều chiều mang ghế ra ngồi chờ chim. "Mình bỏ cả tỷ xây nhà, nếu chim không vào tiếc lắm”, chị Luyến nói.
Khi những cặp yến đầu tiên bay lượn rồi “chui” vào nhà, hai vợ chồng nhìn nhau mừng rỡ. Chim về làm tổ ngày một nhiều, hơn một năm sau vợ chồng chị Luyến bắt đầu thu hoạch những mẻ yến thô đầu tiên.
“Lúc đó, ở xã chỉ có 3-4 căn nhà yến nên chim về nhà tôi nhiều lắm. Cứ 6h chiều, vợ chồng tôi đưa ghế ra ngồi ngắm từng đàn chim bay về, kêu ríu rít”, chị Luyến nhớ lại.
Các căn nhà xây kín mít, chỉ chừa 1-2 khoảng trống cho chim yến tối bay vào nhà nghỉ, sáng bay đi kiếm ăn. Mỗi năm thu tiền tỷ nhờ lộc chim trời
Ban đầu, vợ chồng chị Luyến chỉ thu được mấy lạng tổ yến thô, sau đó tăng lên mấy kg một lần thu hoạch. Có lần, vợ chồng chị thu được 20-40kg tổ yến thô.
Thu hoạch tổ yến xong, chị Luyến sơ chế rồi mang đi bán, có khi bán cả sản phẩm thô. Chị chia sẻ, làm kinh tế bằng xây nhà cho yến ở phụ thuộc vào kỹ thuật xây nhà ban đầu và may mắn. Khi có chim vào nhà rồi, chủ phải thỉnh thoảng vào dọn phân, kiểm tra máy, dọn mạng nhện.
Nhà tôi may mắn hơn các hộ khác trong xã là nhờ xây nhà cho chim ở trước nên giờ chúng đã quen chỗ", chị Luyến nói.
Ngoài 3 căn nhà yến ở xã Minh Tân, vợ chồng chị Luyến còn hai căn ở nơi khác. Sau khi có thu nhập tốt từ nuôi yến, anh Nguyễn Xuân Quyền (chồng chị Luyến) đi theo những người xây nhà yến đã có kinh nghiệm học kỹ thuật xây nhà, cách chọn gỗ, hướng gió, lắp âm thanh, bí quyết dụ yến để kiếm thêm thu nhập từ nghề này.
Học kỹ thuật thành thạo, anh Quyền đi xây nhà yến cho các hộ khác trong xã. Sau khi xây xong, anh chia sẻ kinh nghiệm dụ yến cho họ và cam kết có chim vào mới lấy hết tiền công.
Tiếng lành đồn xa, anh được nhiều người ở các vùng lân cận tìm đến xin chia sẻ kinh nghiệm. Hiện, anh cùng con trai nhận các hợp đồng xây nhà yến rồi thuê thêm nhân công cùng làm.
Các tổ yến thô sau khi làm sạch, con gái chị Luyến sẽ làm thành các sản phẩm từ yến mang đi nơi khác bán. Chị Luyến cho biết, nhờ xây nhà nuôi yến thành công, kinh tế vợ chồng chị ngày càng khấm khá.
Hiện, mỗi năm, vợ chồng chị thu nhập tiền tỷ từ nuôi yến. Cụ thể, năm 2019 và năm 2020, vợ chồng chị thu về mỗi năm hơn 1 tỷ đồng. Đó là chưa kể các khoản thu từ các hợp đồng xây nhà yến của anh Quyền, trồng cây cao su và cửa hàng tạp hóa của chị.
"Nhờ có lộc chim trời vợ chồng tôi nuôi được hai con lớn đi học xong đại học, mua thêm đất trồng cây cao su và xây được thêm 5 căn nhà yến khác", chị Luyến kể.
Sau khi tốt nghiệp đại học, con trai chị làm ở một ngân hàng tại TP.HCM nhưng thu nhập không cao nên đã về phụ ba đi xây nhà yến. Con gái của họ, sau khi lấy chồng, sinh con cũng nghỉ việc về phụ bố mẹ sơ chế, làm các sản phẩm từ yến để tiêu thụ.
Bà Nguyễn Thị Thìn, Phó chủ tịch UBND xã Minh Tân cho biết, theo quy định hiện nay, người dân không được xây dựng nhà yến trong khu dân cư, vì tiếng ồn, ô nhiễm môi trường. Thời gian qua, chính quyền địa phương đã tuyên truyền cho người dân về vấn đề này. Đến nay, nhiều hộ trong vùng đã xây nhà yến cách khu dân cư theo đúng quy định.
Những hộ đã xây trước đó thì phải làm cam kết không mở máy gọi chim quá to, không mở máy vào giờ nghỉ trưa và sau 9h tối. Những hộ vi phạm cam kết, như vẫn xây nhà trong khu dân cư thì bị xử phạt hành chính và bị tịch thu hiện vật, phải dỡ bỏ phần đã xây. Với những hộ mở máy gọi chim quá to, nếu bị phản ánh cũng sẽ bị xử phạt theo quy định.
Xem thêm video: Chàng trai chăn bò Bình Định: Sự nổi tiếng giúp tôi có thu nhập bất ngờ
Tú Anh
Lộc trời từ 6 con yến, làng Bình Dương bỏ tiền tỷ xây nhà dụ chim về ở
Sau khi bốn con trai có gia đình riêng, vợ chồng bà Nhung bán đất xây nhà cho yến ở, giá 1 tỷ đồng. Hiện, vợ chồng bà đang chờ từng ngày để thu hồi vốn.
" alt="Xây nhà cho chim Yến ở, vợ chồng Bình Dương thu tiền tỷ" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
Tết sống chậm, đóng cửa để chăm sóc tâm hồn
Năm nay, vẫn câu hỏi cũ, tôi nhận được nhiều câu trả lời mới. Như anh Nguyễn Đinh Khoa, một nhà văn trẻ ở Quận 7, TP.HCM chia sẻ: “Tết này, anh ở nhà đọc sách”.Anh lý giải, những ngày Tết bản thân được “tách rời” hoàn toàn với công việc, có thời gian dành cho mình. Đọc sách là một cách chăm sóc trí và tâm mình tốt nhất, vì ở trong đó có quá nhiều thứ hay ho chờ đón.
Trong khi đó, anh Lê Minh Hạ, một đồng hương Quảng Nam - Đà Nẵng của tôi, lại dành những ngày trước Tết để đi “gieo yêu thương”. Anh kể, cả chục năm nay, vẫn luôn dành thời gian hiếm hoi trước khi bay về quê để đến một trung tâm nuôi dưỡng người tâm thần tặng quà, nấu cho họ một bữa ăn.
Anh cảm nhận mình còn may mắn hơn nhiều, ngay cả khi đã trải qua một năm sóng gió vì dịch Covid-19, đó là giá trị tỉnh thức nhận về từ những chuyến đi như vậy.
Thưởng thức Tết theo một cách khác - anh Trung Long ở An Giang lại dành khoảng thời gian nghỉ ngơi để về ngôi chùa quê từng gắn bó lúc ấu thơ. Phụ công quả ở chùa trong những ngày cuối và đầu năm, nhìn thấy nụ cười người đến chùa trong dịp Tết khiến lòng anh vui. Với Long, chỉ bấy nhiêu đó cũng đủ để góp nhặt năng lượng tích cực để rồi sau đó lại tiếp tục hành trình dài mưu sinh ở thành phố.
Tôi biết, Tết là khoảng thời gian ý nghĩa của hầu hết mọi người, đặc biệt là những người đi xa mong trở về nhà, đón Tết trong mong chờ sum họp. Thế nhưng, đúng vào thời điểm mọi người chuẩn bị về nhà, cao điểm nhất, 26 - 27 Tết, TP.HCM lại bùng dịch.
Tôi về sớm hơn, vào tối 24 tháng Chạp - sau khi cơ quan tất niên vào buổi sáng. Tôi cũng sống, làm việc ở địa điểm không nằm trong khu vực phong tỏa, giãn cách xã hội do có ca Covid- 9 nên chỉ đi khai báo y tế tại trạm xá xã. Ở xóm tôi, nhiều bạn bè, anh chị đã hủy vé, quyết định ăn Tết xa quê vì “quá nguy hiểm”, “làng quê đang bình yên”…
Lựa chọn ở lại giữa lúc đang háo hức về nhà sau một năm dài quả thật là sự đắn đo, cân não. Nhưng rồi những người con xa quê vẫn quyết định theo mệnh lệnh của trái tim: không thể tạo thêm khó khăn cho công tác chống dịch đang cam go lúc này. Khi mà cả nước xác định chống dịch xuyên Tết, mỗi người nếu có thể cũng cần góp một phần nhỏ, “hy sinh” một chút cảm xúc, mong muốn cá nhân.
Tôi hỏi cậu Bảy - người hàng xóm, có buồn không - khi biết con của cậu cùng bốn đứa cháu hủy vé về. Ông nhìn tôi nói, nếu không buồn là nói dối nhưng cũng không nên cưỡng cầu trong những tình huống cấp bách.
“Vui một chút mà khổ dài lâu hơn thì không đáng để mạo hiểm”, người cha người ông gần 70 mùa xuân khẳng định. Tôi cảm phục ông, rõ ràng, người lớn vẫn luôn sáng suốt.
Nghe ông nói, tôi cũng mừng vì ở vùng quê mình, cách TP.HCM gần 1.000km, nhưng người dân đã hiểu được sự nguy hiểm của Covid-19 để sống chung với nó.
Việc thiện, người Việt mình thường làm, bằng nhiều cách. Dễ thấy nhất là đóng góp tài vật vào những quỹ từ thiện, chương trình cứu tế lũ lụt, thiên tai… Nhưng có những việc thiện không cần bỏ tiền, đôi khi hiệu quả còn lớn hơn nhiều.
Đó có thể là một lời nói, một chia sẻ mang lại giá trị chuyển hóa, giúp người vui lên, bớt u ám trong cái nhìn về cuộc sống, tìm thấy ánh sáng. Chẳng hạn như chúng ta không cố chấp để về nhà giữa mùa dịch bệnh lây lan trong cộng đồng; không đến nhiều chỗ, nhiều nơi chứa nguy cơ vì tập trung đông người…
Ở yên và yên với việc đó, tôi gọi là sống thiền. Biết rõ hoàn cảnh thực tế đang là để sống với một cách tốt nhất, tích cực nhất chính là sống có chất thiền. An trú trong hiện tại. Tôi được nghe Thiền sư Thích Nhất Hạnh nói đến phương pháp đó cách đây hơn 15 năm, cũng trong mùa xuân như thế này.
Lời dạy của thiền sư đơn giản, bắt đầu bằng việc “thở vào, biết mình đang thở vào/ thở ra, biết mình đang thở ra”. Thực ra, đó là lời dạy về “biết mình đang là” - sống với hiện tại - đã được Đức Phật chia sẻ nhiều thế kỷ trước.
Khép mình lại đọc sách, về ở nhà với mẹ, dọn dẹp nhà cửa, hủy các cuộc hẹn hò, họp lớp, lên chùa công quả… là một trong những gợi ý trong cái Tết đặc biệt này. Những người bạn của tôi đã làm được, tôi nghĩ ai cũng có thể làm được. Nhất là với nhiều người vẫn hay than thở “không có thời gian cho mình”, thì đây là cơ hội.
Bạn sẽ không cần “miễn cưỡng” tiếp khách khứa, tụ họp, hội hè trong Tết, chính đáng đóng cánh cửa phòng để chăm sóc tâm hồn mình. Đó cũng là lúc ta mở cửa lòng mình để những điều nhẹ nhàng, nhất là khi đã cùng cả thế giới đi qua những ngày đại dịch. Thực ra, chỉ khi nào con người chấp nhận mọi sự bất như ý thì mới có thể vượt qua nó dễ dàng. Nhà thiền gọi đó là “nhận diện sự thật” để sống với nó.
“Be beautiful be yourself” - Ta có là ta, ta mới đẹp - là điều mà Thiền sư Nhất Hạnh nhắc nhở môn sinh Làng Mai. Ai cũng có vẻ đẹp riêng, chỉ cần người ấy nhận ra và sống với. Hoàn cảnh nào cũng có cái hay và giá trị nếu chúng ta thấy cơ trong nguy.
Với người Phật tử, dịp đầu năm luôn là thời điểm đi chùa với nhiều lễ tiết như đàn Dược Sư, cầu an đầu năm. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh, Trung ương Giáo hội đã có chỉ đạo các chùa không tổ chức lễ cầu an tập trung đông người và tuân thủ nguyên tắc 5K của Bộ Y tế. Đó là chỉ đạo kịp thời, một cách làm mang lại bình an không từ việc “cầu an”.
Tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến. Lời dạy này mang ý nghĩa giúp mỗi người giữ tâm an trong mọi hoàn cảnh lên xuống, được mất. Hay nói cách khác, cái an không phụ thuộc hoàn cảnh. Để có được điều đó, giữa dịch bệnh này không gì khác hơn chính là trở về thực tại, tỉnh thức để ứng phó.
Dịch bệnh chắc chắn còn diễn biến phức tạp, còn dài, nên Tết thiền cũng là để tái tạo năng lượng để năm mới tiếp tục gánh gồng, vững chãi vượt qua.
Khiêu vũ, đọc sách... ngày cận Tết ở khu cách ly Hà Nội
Những ngày sát Tết trong khu cách ly tập trung ở Trung đoàn Pháo binh 58 (Quốc Oai, Hà Nội) trôi qua trong không khí yên ắng với nhiều cảm xúc lẫn lộn của 145 công dân đang phải cách ly và sẽ ăn Tết ở đây.
" alt="Tết sống chậm, đóng cửa để chăm sóc tâm hồn" />
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Tình yêu động vật qua sách 'Ký sự người nuôi chó'
- Chàng trai tí hon vượt nghịch cảnh vào đại học
- Nhận định, soi kèo Benfica U19 vs Bologna U19, 17h00 ngày 11/12: Điểm tựa sân nhà
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Cách làm món củ cải kho thịt thơm ngon, bổ dưỡng
- Từ nỗi lo vô sinh sau biến chứng quai bị đến hành trình làm cha đầy bất ngờ