Bệnh nằm mê man 

Cô con gái mệt mỏi lờ đờ có khi chỉ mở mắt ra, rồi lại thiếp đi ngay. Xin được phần cháo về, chị cố lay gọi con ăn chút cho tỉnh táo. Thìa cháo đưa tận miệng, nhưng dường như cô con gái quá mệt không muốn ăn. Chị quá sốt ruột vì mấy ngày nay cô con gái gần như bỏ ăn chỉ uống nước. Chị cố dỗ dành nhưng cũng không được, đành phải cất tô cháo đi.

Từ ngày bé Hồ Nguyễn Minh Thư mắc phải căn bệnh hiểm nghèo, ung thư nguyên bào thần kinh đã quá yếu đuối. Dù chưa hiểu hết được mức độ nguy hiểm của căn bệnh này, nhưng thời gian nằm viện quá lâu cô bé rất hay thắc mắc về bệnh. 

{keywords}
Bé Thư sốt cao mê man

“Mẹ ơi sao con bệnh gì mà lâu khỏi thế? Sao ngày nào bác sĩ cũng chích và cho uống thuốc vậy? Tóc con rụng hết rồi có mọc được lại không? Bệnh con có chết không mẹ?...”, cô bé hỏi mẹ.

Những câu hỏi ngây thơ của con cứ như nghìn mũi kim đâm vào tim mẹ. Chị chẳng thể nào trả lời được chỉ biết xoa đầu con. Chị phải cố kìm nén những giọt nước mắt bởi chị không muốn con thấy mình yếu đuối.

Chị bảo dù thế nào đi chăng nữa, chị cũng sẽ cố vững vàng để làm chỗ dựa cho con. Những lúc quá khổ đau, yếu đuối chị lại một mình lau nước mắt. 

{keywords}
Mẹ ơi bệnh con có chết không?

Vào năm 2017, lúc bé Hồ Nguyễn Minh Thư bị đau bụng vào mỗi sáng và kêu mệt không muốn dậy, chị lại nghĩ do con lười muốn ngủ nướng nên nói dối. Chị cố đưa con được đến trường, chưa về tới nhà cô giáo đã gọi quay lại đón vì bé ói, mệt. Nhiều lần lặp đi lặp lại, chị đưa con đến bác sĩ tư khám nhưng không tìm ra nguyên nhân.

Sau nhiều lần chuyển viện, BV Nhi Đồng một mới có chẩn đoán bé mắc bệnh u nguyên bào thần kinh. Bé  Thư được truyền 6 toa hóa chất, khối u nhỏ lại và đã phẫu thuật cắt bỏ. Phác đồ điều trị tiếp theo là truyền hóa chất, kháng sinh. Tuy nhiên, lần này bé phải dùng nhiều thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế, chi phí tốn kém và thời gian điều trị lâu dài khiến gia đình kiệt quệ.

1 toa thuốc 10 triệu đồng

Mỗi toa thuốc gia đình bé Thư thanh toán một khoản tiền khá lớn từ 9-11 triệu đồng. Cả gia đình phải cố gắng xoay xở hết chỗ nọ tới chỗ kia cũng không vay mượn đủ để lo cho con. Chị Nguyễn Thị Hằng mẹ bé đã phải vay ngân hàng, cầm cố thẻ công nhân, thậm chí là vay lãi cao để cứu con.

Đến lúc này, chị nói rằng đã thật sự kiệt quệ không thể nào vay được thêm. Bệnh của cô con gái bé nhỏ vẫn còn đang rất nguy kịch nếu không được điều trị sẽ rất nguy hiểm. Nếu như chỉ trông chờ vào số tiền làm thuê của cha bé, anh Hồ Văn Minh thì không biết khi nào mới có đủ. 

{keywords}
Chồng chị kiếm tiền không đủ để con chữa bệnh.

Trước khi bé Thư bị bệnh, chị Hằng làm công nhân, mỗi tháng lương của chị chỉ được 1.950.000đ, một số tiền quá khiêm tốn. Anh Minh làm thuê tiền nhận được tùy theo công việc từ 150-200 ngàn/ngày. Số tiền đó là để nuôi sống cả một gia đình. Cả hai đứa con còn đang độ tuổi ăn học, cô con gái lớn đang học lớp 11, nay bé Thư bị bệnh họ không biết xoay xở ra sao.

“Nhà em vừa mới được Nhà  nước cấp cho căn nhà năm 2016, thoát nghèo chưa được bao lâu thì đến năm 2017 con bị bệnh. Từ đó tới nay bi đát quá, em không làm ra tiền mà cần rất nhiều tiền để chữa bệnh cho con. Vậy nên từ đó đến nay nợ nần chồng chất không biết đường nào mà trả. Nhiều lúc nghĩ buồn lắm nhưng chẳng biết phải làm sao. Chúng tôi cũng đã hết lòng hết sức thôi được đến đâu hay đến đấy”, chị Hằng than thở. 

Đức Toàn 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp chị Nguyễn Thị Hằng (ấp 6, xã Trung Nghĩa, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. ĐT: 037 701 9711)

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.177 bé Hồ Nguyễn Minh Thư

  Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

 
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

Cô bé mắc bệnh hiểm nghèo và ước mơ cây đàn cũ

Cô bé mắc bệnh hiểm nghèo và ước mơ cây đàn cũ

- Nhìn đôi tay của cô giáo lướt trên phím đàn, cô bé thầm ước ao một ngày nào đó được mẹ mua cho một cân đàn cũ để học. Niềm khát khao cháy bỏng của cô bé ấy được giữ mãi trong lòng.

" />

Mẹ chết điếng nghe con gái hỏi: Bệnh con có chết không mẹ?

Thời sự 2025-02-01 20:24:59 23531

Bệnh nằm mê man 

Cô con gái mệt mỏi lờ đờ có khi chỉ mở mắt ra,ẹchếtđiếngnghecongáihỏiBệnhconcóchếtkhôngmẹlịch thi đấu bóng đá nha rồi lại thiếp đi ngay. Xin được phần cháo về, chị cố lay gọi con ăn chút cho tỉnh táo. Thìa cháo đưa tận miệng, nhưng dường như cô con gái quá mệt không muốn ăn. Chị quá sốt ruột vì mấy ngày nay cô con gái gần như bỏ ăn chỉ uống nước. Chị cố dỗ dành nhưng cũng không được, đành phải cất tô cháo đi.

Từ ngày bé Hồ Nguyễn Minh Thư mắc phải căn bệnh hiểm nghèo, ung thư nguyên bào thần kinh đã quá yếu đuối. Dù chưa hiểu hết được mức độ nguy hiểm của căn bệnh này, nhưng thời gian nằm viện quá lâu cô bé rất hay thắc mắc về bệnh. 

{ keywords}
Bé Thư sốt cao mê man

“Mẹ ơi sao con bệnh gì mà lâu khỏi thế? Sao ngày nào bác sĩ cũng chích và cho uống thuốc vậy? Tóc con rụng hết rồi có mọc được lại không? Bệnh con có chết không mẹ?...”, cô bé hỏi mẹ.

Những câu hỏi ngây thơ của con cứ như nghìn mũi kim đâm vào tim mẹ. Chị chẳng thể nào trả lời được chỉ biết xoa đầu con. Chị phải cố kìm nén những giọt nước mắt bởi chị không muốn con thấy mình yếu đuối.

Chị bảo dù thế nào đi chăng nữa, chị cũng sẽ cố vững vàng để làm chỗ dựa cho con. Những lúc quá khổ đau, yếu đuối chị lại một mình lau nước mắt. 

{ keywords}
Mẹ ơi bệnh con có chết không?

Vào năm 2017, lúc bé Hồ Nguyễn Minh Thư bị đau bụng vào mỗi sáng và kêu mệt không muốn dậy, chị lại nghĩ do con lười muốn ngủ nướng nên nói dối. Chị cố đưa con được đến trường, chưa về tới nhà cô giáo đã gọi quay lại đón vì bé ói, mệt. Nhiều lần lặp đi lặp lại, chị đưa con đến bác sĩ tư khám nhưng không tìm ra nguyên nhân.

Sau nhiều lần chuyển viện, BV Nhi Đồng một mới có chẩn đoán bé mắc bệnh u nguyên bào thần kinh. Bé  Thư được truyền 6 toa hóa chất, khối u nhỏ lại và đã phẫu thuật cắt bỏ. Phác đồ điều trị tiếp theo là truyền hóa chất, kháng sinh. Tuy nhiên, lần này bé phải dùng nhiều thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế, chi phí tốn kém và thời gian điều trị lâu dài khiến gia đình kiệt quệ.

1 toa thuốc 10 triệu đồng

Mỗi toa thuốc gia đình bé Thư thanh toán một khoản tiền khá lớn từ 9-11 triệu đồng. Cả gia đình phải cố gắng xoay xở hết chỗ nọ tới chỗ kia cũng không vay mượn đủ để lo cho con. Chị Nguyễn Thị Hằng mẹ bé đã phải vay ngân hàng, cầm cố thẻ công nhân, thậm chí là vay lãi cao để cứu con.

Đến lúc này, chị nói rằng đã thật sự kiệt quệ không thể nào vay được thêm. Bệnh của cô con gái bé nhỏ vẫn còn đang rất nguy kịch nếu không được điều trị sẽ rất nguy hiểm. Nếu như chỉ trông chờ vào số tiền làm thuê của cha bé, anh Hồ Văn Minh thì không biết khi nào mới có đủ. 

{ keywords}
Chồng chị kiếm tiền không đủ để con chữa bệnh.

Trước khi bé Thư bị bệnh, chị Hằng làm công nhân, mỗi tháng lương của chị chỉ được 1.950.000đ, một số tiền quá khiêm tốn. Anh Minh làm thuê tiền nhận được tùy theo công việc từ 150-200 ngàn/ngày. Số tiền đó là để nuôi sống cả một gia đình. Cả hai đứa con còn đang độ tuổi ăn học, cô con gái lớn đang học lớp 11, nay bé Thư bị bệnh họ không biết xoay xở ra sao.

“Nhà em vừa mới được Nhà  nước cấp cho căn nhà năm 2016, thoát nghèo chưa được bao lâu thì đến năm 2017 con bị bệnh. Từ đó tới nay bi đát quá, em không làm ra tiền mà cần rất nhiều tiền để chữa bệnh cho con. Vậy nên từ đó đến nay nợ nần chồng chất không biết đường nào mà trả. Nhiều lúc nghĩ buồn lắm nhưng chẳng biết phải làm sao. Chúng tôi cũng đã hết lòng hết sức thôi được đến đâu hay đến đấy”, chị Hằng than thở. 

Đức Toàn 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp chị Nguyễn Thị Hằng (ấp 6, xã Trung Nghĩa, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. ĐT: 037 701 9711)

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.177 bé Hồ Nguyễn Minh Thư

  Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

 
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

Cô bé mắc bệnh hiểm nghèo và ước mơ cây đàn cũ

Cô bé mắc bệnh hiểm nghèo và ước mơ cây đàn cũ

- Nhìn đôi tay của cô giáo lướt trên phím đàn, cô bé thầm ước ao một ngày nào đó được mẹ mua cho một cân đàn cũ để học. Niềm khát khao cháy bỏng của cô bé ấy được giữ mãi trong lòng.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/659c398455.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về

 Theo Cục Tần số Vô tuyến điện, tình hình chuyển đổi từ analog sang truyền hình số mặt đất trong đợt tắt sóng mềm 15/6 diễn tiến thuận lợi. Sở TT&TT Hà Nội cũng có chung nhận xét về phản ứng của người dân Thủ đô khi Hà Nội tắt sóng 3 kênh không thiết yếu.

Đúng 0h ngày 15/6 vừa qua, Hà Nội, TP.HCM và Cần Thơ đã tiến hành ngừng phát sóng một số kênh analog không thiết yếu như VTV6, H2, VTC9, VTV9, VTV Cần Thơ 1, VTV Cần thơ 2... Tuy nhiên, ngoài ba thành phố lớn này thì còn 19 tỉnh lân cận khác cũng chịu ảnh hưởng của việc tắt sóng tại một số khu vực, đó là: Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang, Hà Nam, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Vĩnh Long, Hậu Giang, Bình Dương, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Đồng Nai và Long An.

Tắt sóng mềm thuận lợi

{keywords}
Việc tắt sóng mềm một số kênh analog không thiết yếu tại 3 Thành phố lớn diễn ra khá suôn sẻ.

Trao đổi với VietNamNet mới đây, đại diện Sở TT&TT Hà Nội cho biết, tình hình hậu tắt sóng mềm trên địa bàn "khá êm ả". Tổng đài hỗ trợ riêng của Sở (435.123.123) mỗi ngày chỉ nhận khoảng 30-40 cuộc điện thoại do người dân gọi đến, và hầu hết chỉ hỏi những vấn đề như mua đầu thu ở đâu, nhờ tư vấn loại đầu thu đủ chất lượng, giá tiền...

"Người dân hầu như không thắc mắc về việc tắt sóng hay phàn nàn về việc không thu xem được chương trình. Nhìn chung Hà Nội đã tắt sóng mềm rất thuận lợi", vị này cho hay. Hiện tại, công tác hỗ trợ đầu thu cho các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn Thành phố vẫn đang được gấp rút tiến hành, dù Hà Nội có khởi động muộn hơn một số tỉnh, thành khác trong đợt này. Dự kiến trước ngày 30/6, toàn bộ các hộ trong diện cần hộ trợ trên địa bàn sẽ nhận được đầu thu để có thể thu xem truyền hình số.

Cùng chung quan điểm, đại diện Cục Tần số Vô tuyến điện, đơn vị thường trực của Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình cho biết, phân tích số liệu từ tổng đài hỗ trợ số hóa truyền hình toàn quốc 0511 1022 thì các câu hỏi của người dân "có nội dung khá thông thường", người dân nhìn chung có phản ứng tích cực trước việc tắt sóng. Thị trường đầu thu bình ổn, không có dấu hiệu cháy hàng, sốt hàng ảo, đội giá giống như đợt tắt sóng tại Đà Nẵng - Bắc Quảng Nam.

"Đợt tắt sóng mềm này nhìn chung êm ả, thuận lợi hơn so với đợt thí điểm hồi cuối năm ngoái, do Ban chỉ đạo và các địa phương đã rút ra được nhiều kinh nghiệm, nhất là trong khâu thông tin, tuyên truyền phổ biến tới người dân", Cục Tần số cho hay. Việc Bộ TT&TT nhắn tin cho người dân tại các địa bàn chịu ảnh hưởng trong đợt tắt sóng 15/6, trong đó nêu rõ tổng đài 0511 1022 để người dân liên hệ, xin tư vấn.. cũng đã phát huy được hiệu quả.

Tại Hải Phòng, một trong 4 thành phố lớn sẽ chính thức tắt sóng analog hoàn toàn vào ngày 15/8 tới đây (Hải Phòng không tắt sóng mềm trong đợt 15/6), công tác hỗ trợ đầu thu cũng đang diễn ra khá khẩn trương. Được biết, liên danh VTC Digital – VNPost là hai đơn vị trúng thầu cung cấp đầu thu truyền hình số DVB-T2 trên địa bàn thành phố. Hiện tại, VNPost Hải Phòng đã triển khai lắp đặt đầu thu ở 14 quận huyện và có địa điểm bảo hành gắn với các bưu cục để người dân nghèo dễ dàng nhận được sự tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật khi cần.

Tuy vậy, cũng giống như Đà Nẵng và Bắc Quảng Nam trước đây, Hải Phòng vẫn còn có một số khu vực lõm sóng truyền hình dù về cơ bản, phần lớn các khu vực được phủ sóng DVB-T2 đều bảo đảm thu phát truyền hình kỹ thuật số.

Người dân tiếp nhận

Là Tổng đài hỗ trợ chính thức của Đề án số hóa truyền hình, Tổng đài 0511 1022 đặt tại Đà Nẵng đã nhận được 821 cuộc gọi riêng trong ngày 15/6, ngày tắt sóng mềm đầu tiên. Các cuộc gọi xuất phát từ TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Hưng Yên, Long An, Hà Nội, Bắc Giang,Vĩnh Phúc, Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Cần Thơ, Bắc Ninh, Hậu Giang, Đồng Tháp, Hải Dương...  Thậm chí một số người dân ở các địa bàn chưa bị ảnh hưởng trong đợt tắt sóng mềm như Tuyên Quang, Biên Hòa, An Giang, Bạc Liêu, Phú Thọ cũng đã chủ động gọi đến Tổng đài để hỏi thông tin.

{keywords}
Tổng đài 0511 1022 nhận được hơn 800 cuộc gọi trong ngày 15/6

"Đa số các cuộc gọi hỏi thông tin về việc tắt sóng mềm, hỏi về truyền hình số mặt đất, hoặc thắc mắc liệu họ đang xem truyền hình cáp/đầu thu truyền hình trả tiền thì có bị ảnh hưởng hay không. Một số ít xin tư vấn về kỹ thuật do đầu thu hoặc TV tích hợp DVB-T2 của họ bắt tín hiệu không ổn định. Số khác hỏi địa chỉ mua đầu thu, các thương hiệu đầu thu uy tín, xin tư vấn về giá cả đầu thu... ", đại diện Tổng đài chia sẻ.

Liên quan đến chất lượng tín hiệu số trên địa bàn Đà Nẵng sau gần 8 tháng chuyển đổi, Sở TT&TT Đà Năng cho biết các đầu thu số do Thành phố hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo vẫn hoạt động ổn định. Sóng truyền hình cơ bản đáp ứng nhu cầu xem của người dân, song tại một số khu vực bị che chắn (nhà cao tầng, đồi, núi) thì chất lượng sóng chưa như mong muốn. Sở TT&TT đã và đang đề nghị Trung tâm Kỹ thuật Truyền dẫn phát sóng, Đài Truyền hình Việt Nam nghiên cứu để hiệu chỉnh vùng phủ sóng đồng thời có phương án tăng cường các trạm phát lặp nhằm bảo đảm yêu cầu thu xem truyền hình của người dân.

Một số kinh nghiệm cũng được Sở Đà Nẵng chia sẻ với các địa phương tiến hành tắt sóng trong đợt này, đó là các hộ được hỗ trợ thuộc diện hộ nghèo (người già, người bệnh, khó khăn trong việc làm, thu nhập thấp, …) nên có nhiều hạn chế, bất cập trong quá trình quản lý, sử dụng. Vì vậy, trong quá trình hỗ trợ, lắp đặt đầu thu, nhân viên lắp đặt cần hướng dẫn cụ thể cách thức sử dụng, bảo hành thiết bị (dán số điện thoại bảo hành, hỗ trợ kỹ thuật lên vỏ hộp đầu thu), nhất là các số điện thoại để liên lạc bảo hành. Ngoài ra, trong nội dung tập huấn lắp đặt đầu thu cho các trưởng thôn cũng cần hướng dẫn cách thức lắp đặt, bảo hành.

Trọng Cầm

Thông tin từ Sở TT&TT Đà Nẵng cho biết, vừa qua, đơn vị này đã tổ chức 2 đợt kiểm tra thực tế (vào ngày 3/6 và 14/6/2016) sau khi có thông tin đăng tải trên báo chí về việc người dân bức xúc về chất lượng số hóa truyền hình tại xã Hòa Sơn.

Thành phần đoàn kiểm tra có đại diện Sở, Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực 3, Phòng Quản lý phát sóng miền Trung - VTV, UBND huyện Hòa Vang, UBND xã Hòa Sơn, UBND xã Hòa Nhơn, Công ty Thương mại T.C  (là nhà cung cấp đầu thu), trưởng thôn, phó thôn, hộ gia đình tại khu vực kiểm tra.

Trước đó, theo phản ánh trên báo, chiếc đầu thu được thành phố hỗ trợ cho hộ nghèo của chị Hồ Thị Luyến (thôn Xuân Phú) bị hư hỏng, phủ đầy bụi. Tuy nhiên, qua kiểm tra thực tế cho thấy, đầu thu vẫn bình thường xong cột ăng-ten bị xoay không đúng hướng. "Sau khi điều chỉnh và cố định cột ăng-ten thì tín hiệu thu tốt, hình ảnh, âm thanh bình thường. Việc này đã có biên bản xác nhận", đại diện Sở cho biết. Các trường hợp phản ánh ở nhà ông Phạm Mịch (thôn Phước Hưng) cũng cho ra kết quả tương tự.

Cũng theo báo, cả thôn Xuân Phú có 35 hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ đầu thu nhưng hầu như không dùng được. Tuy nhiên, kết quả kiểm tra cho thấy chỉ có 3 hộ tại vùng quá trũng (mái nhà chỉ cao bằng nền các nhà khác) nên không thu xem được truyền hình số. Các hộ còn lại vẫn thu xem bình thường.

Khi kiểm tra chất lượng tín hiệu sóng tại các thôn thuộc xã Hòa Nhơn theo thông tin trong bài "Người dân Hòa Nhơn mong lắp đặt trạm bù sóng" trên báo Đà Nẵng ngày 13/6, kiểm tra ngẫu nhiên 5/8 hộ được hỗ trợ đầu thu ở thôn Phước Thuận (trong bài viết là Phước Thịnh - nhưng thực tế không có thôn này) dều thu xem tốt, hình ảnh âm thanh bình thường. Đoàn cũng đã đến thôn Phước Hậu, kiểm tra đầu thu của hộ bà Nguyễn Thị Đậu thì phát hiện trụ ăng ten quá yếu, không ổn định. Đoàn đã xử lý lại trụ và lắp thử loại đầu thu do UBND Thành phố hỗ trợ thì tín hiệu thu được tốt, tuy nhiên hiện gia đình đã tự ý mang đổi và sử dụng đầu thu hiệu Pantesat không hợp chuẩn, hợp quy. Hệ quả là chỉ thu được một số kênh hạn chế.

Tập trung tuyên truyền "dân xem được gì?" khi số hóa truyền hình">

Nhờ tư vấn đầu thu khi gọi Tổng đài số hóa truyền hình 0511 1022

Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01

CKTG 2015 đang bước vào giai đoạn căng thẳng để tìm ra 8 đội tuyển xuất sắc nhất đến London để tham dự vòng Tứ kết. Và đây cũng là lúc thích hợp để chúng ta nhìn lại những gì đặc biệt đã diễn ra trong quá khứ.

1. MaKNooN & Najin Sword vượt qua vòng bảng (CKTG 2012):

Trong năm 2012, có rất nhiều ngôi sao tỏa sáng, nhưng chẳng ai trong số đó rực rỡ và đáng chú ý bằng MaKNooN cả! Trong một trận đấu có tính quyết định, MaKNooN đã khiến tất cả khán giả trên toàn thế giới phải chú ý tới mình. Anh ta biết mình là người giỏi nhất nhưng không thích nói nhiều mà thể hiện tất cả trên Đấu Trường Công Lí.

MaKNooN và Najin Sword đã vượt qua vòng bảng của CKTG sau nhiều chiến thắng hết sức thuyết phục. Ví dụ hùng hồn nhất là chiến thắng cách biệt trước CLG.EU khi hơn đối thủ tới 20.000 vàng ở vòng Bán kết playoff. Và đặc biệt, MaKNooN có chỉ số lính gấp đôi Wickd bên phía CLG.EU.

“Do Dive” (tạm dịch: “Băng Trụ”) đã trở thành biệt danh của MaKNooN và nó làm tăng thêm giá trị thương hiệu của Najin Sword. Họ chơi tấn công cống hiến và thi thoảng mắc lỗi, nhưng các đội ở Mùa 2 không biết cách nào để tận dụng điều đó.

Najin Sword đã thống trị nền LMHTHàn Quốc ở thời điểm đó, đỉnh cao là chức vô địch LCK. Nhưng Mùa 2 cũng là một mốc thời gian đáng quên nhất với “Do Dive” bởi chính tuyển thủ sẽ được kể tên ngay sau đây…

2. Taipei Assassins là nhà vô địch Thế giới (CKTG 2012):

Nhiều người hẳn sẽ nhớ Mùa 2 là cuộc cạnh tranh không ngừng của hai “kì phùng địch thủ” CLG.EU và Moscow 5. Những người khác sẽ hồi tưởng lại sự trỗi dạy của thế lực LMHTHàn Quốc như Najin Sword, Azubu Blade và Azubu Frost. Nhưng chắc chắn một điều là, chẳng ai có thể quen được cơn bão đến từ Thái Bình Dương, Taipei Assassins.

Đối với những ai theo dõi GPL, thì việc không thể tránh khỏi là TPA thường giành được chiến thắng một cách dễ dàng. Và nếu như nhìn lại mọi thứ, con đường thành công của TPA đã được họ hoạch định một cách rất chi tiết và cụ thể.

TPA đã tự mình đề ra các chiến thuật thích hợp, họ biết cách gây áp lực lên toàn bản đồ và kiểm soát từng đợt lính từ rất sớm hơn hẳn nhiều đội tuyển khác. Những pha đẩy lẻ của Stanley là không thể bị ngăn cản. Lil Ballz cùng MiSTakE đảo đường và mở đầu giao tranh khiến đói phương chẳng thể làm gì hơn. Áp lực của Toyz ở đường trên là quá kinh khủng. Và chính TPA cũng tạo nên một thứ đặc sản của riêng người Đài Loan mà nó còn ảnh hưởng nặng nề tới tận bây giờ: Giao tranh tổng!

Những pha giao tranh tổng của TPA luôn được tổ chức chặt chẽ và kỹ càng, nó được thiết lập bằng những pha kêu gọi chuẩn mực của MiSTakE. Họ luôn biết cơ sở để giành chiến thắng của mình, và họ luôn biết làm thế nào để có được lợi thế.

TPA đã gieo rắc nỗi buồn cho Najin Sword, Moscow 5 và cuối cùng là Azubu Frost trên chặng đường vô địch Mùa 2. Đó là một khoảnh khắc mà không ai có thể quên được!

3. OMG vs SKT & Faker vs Cool:

Trong CKTG Mùa 3, SKT T1 K chỉ thua duy nhất 2 đội: Najin Black Sword ở Bán kết và OMG ở vòng bảng.

Tính đến tận thời điểm hiện tại, thì Mùa 3 vẫn là nơi đề cao nhất vai trò của tướng sát thủ đường giữa và không có cuộc đối đầu thú vị nào hơn ở meta đó là khi Cool gặp Faker. Ở mùa giải năm đó, Cool đã có được danh hiệu MVP của LPL Mùa Hè, trong khi đó, Faker lại là người xuất sắc nhất ở giải LCK. Faker được đánh giá là người chơi có đẳng cấp nhất, nhưng Cool cũng có một lượng fan hùng hậu ủng hộ từ phía sau.

Cuối cùng, cả hai đã có những màn đối đầu 1v1 không thể kịch tính hơn trong những lanafits ỏi mà hai đội SKT và OMG được chạm trán nhau. OMG thổi bay SKT ở ván 1, nhưng nhà vô địch Mùa 3 đã nhanh chóng đòi lại được món nợ sau khi đối thủ tới từ Trung Quốc liên tiếp mắc sai lầm…

Nhiều nhà phân tích đánh giá đội hình vô địch Mùa 3 của SKT là vĩ đại nhất trong lịch sử LMHTchuyên nghiệp, nhưng nó chẳng là gì so với OMG năm đó, những người xứng đáng lọt vào top 10. Nếu có cơ hội hãy xem lại cặp đấu này năm đó, nó xứng đáng là một trong những màn đối đầu gay cấn nhất trong lịch sử các mùa CKTG.

June_6th(Theo lolesports.com)

">

[LMHT] Những khoảnh khắc khó quên nhất ở các kỳ CKTG (Phần đầu)

Tháng 6, đang diễn ra hai giải bóng đá vô cùng hấp dẫn UEFA EURO 2016 và Copa America 2016 cũng là mùa làm ăn của giới cá độ bóng đá. Chỉ cần search các từ khóa cá độ bóng đá hay soi cầu, cá cược sẽ có kết quả tìm kiếm là hàng trăm trang web cá độ bóng đá hay dự đoán tỉ số các trận đấu.

Trong một tuần trở lại đây, cơ quan công an liên tiếp phá độ các tổ chức cá độ qua mạng lớn với số tiền lên đến hàng trăm tỷ đồng. Sau đó vài ngày, ICTnews nhận thấy một số trang web dùng trên miền .vn đăng tải quảng cáo cá độ bóng đá, hướng dẫn cá độ, xem tip… đã dừng hoạt động.

Chỉ mới trong ngày 17/6/2016, ICTnews đã khảo sát và nhận thấy, ngoài những trang web cá độ bóng đá cố tình giấu thông tin bằng các mua tên miền quốc tế và đặt máy chủ ở nước ngoài để trốn tránh sự kiểm soát của các cơ quan chức năng, thì có hàng loạt trang web có tên miền quốc gia .vn cũng đăng quảng cáo cá độ bóng đá rất công khai như:  stip.vn; tipbongda.com.vn; soikeo.vn; livetip.vn; nhandinh.vn; bongdanhanh.vn; soikeo24h.vn,.

Cho đến sáng ngày 19/6/2016, trong số các trang web kể trên chỉ còn trang stip.vn vẫn đang hoạt động nhưng truy cập vào rất chậm, không còn nhanh và mượt như mấy ngày trước, còn các trang khác đã đóng cửa và trong trạng thái không truy cập được.

Không chỉ đăng bài quảng cáo liên quan đến cá độ bóng đá, stip.vn còn trực tiếp cho người dùng đặt kèo các trận đấu diễn ra trong ngày bằng cách: Đăng ký tài khoản bằng số di động, nạp tiền bằng thẻ cào của 3 nhà mạng vào tài khoản rồi chuyển thành tiền để đặt kèo bóng đá.

Theo một nguồn tin riêng của ICTnews, stip.vn và soikeo.vn, tipbongda.com.vn có cùng ông chủ do các trang web này cũng như trên trang Fapage trên Facebook đều dùng chung một số điện thoại đường dây nóng hỗ trợ người chơi cá độ. ICTnews cũng phát hiện được trang tipbongda.com.vn được đăng ký tên miền từ 10/6/2010 và hết hạn vào 10/6/2017, đơn vị đăng ký là Công ty TNHH Truyền thông Tri O có trụ sở tại Quy Nhơn, Bình Định.

Việc cung cấp các dịch vụ liên quan đến cá độ bóng đá là hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam. Trong khi để truy tìm chủ thể của các tên miền .vn là không mấy khó khăn khi quy định về việc đăng ký tên miền quốc gia .vn rất chặt chẽ, chỉ cần các nhà cung cấp tên miền hợp tác là cơ quan chức năng hoàn toàn có thể tìm ra chủ thể các trang web này hoặc thông qua nhà mạng có thể phát hiện được người đứng ra thuê máy chủ.

">

Ngày 19/6, một loạt tên miền.vn soi cầu bóng đá bị đóng cửa

友情链接