当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Phần Lan vs Hy Lạp, 0h00 ngày 18/11: Thắng và hy vọng 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Tuấn Hưng không chỉ giàu có, nổi tiếng mà còn đảm đang việc nhà
Trưa 3/11, cháu nội của diễn viên Mai Ngọc Căn xác nhận với VietNamNet ông đã qua đời tại nhà riêng lúc 16h30 ngày 2/11. Lễ viếng nghệ sĩ Mai Ngọc Căn diễn ra vào 9h45 ngày 5/11 tại nhà tang lễ bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội.
Nghệ sĩ Mai Ngọc Căn sinh năm 1940 tại Bắc Ninh, được khán giả nhớ tới những vai diễn hiền hậu và có số phận trên màn ảnh. Ông xuất thân là thợ mỏ, vì đam mê điện ảnh nên thi tuyển diễn viên. Diễn viên Mai Ngọc Căn tốt nghiệp khóa một, lớp diễn viên Trường Ðiện ảnh Việt Nam (nay là Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội). Bạn học của ông là nhiều nghệ sĩ tên tuổi như Trà Giang, Lâm Tới...
Ngoài diễn xuất, ông từng làm giảng viên, trực tiếp giảng dạy cho nhiều nghệ sĩ nổi tiếng trong đó có NSƯT Chiều Xuân. Chia sẻ với VietNamNet, diễn viên Chiều Xuân bàng hoàng khi hay tin nghệ sĩ Mai Ngọc Căn qua đời. Ông là thầy dạy của chị trong trường ĐH Sân khấu Điện ảnh và luôn để lại ấn tượng cho Chiều Xuân và nhiều học trò bởi sự hiền lành và tốt bụng.
Trong đời, diễn viên Mai Ngọc Căn đóng nhiều phim truyền hình, hầu hết là những vai khắc khổ trong các phim như: Đất và người, Những ngọn nến trong đêm, Người chiếu bóng, Đường đời, Lều chõng, Nếp nhà... Tuy nhiên hầu hết các vai diễn của ông đều là vai phụ.
Ngoài phim ảnh, diễn viên Mai Ngọc Căn còn được nhiều người ngưỡng mộ với mối tình dài hơn nửa thế kỷ với người vợ từng là nghệ sĩ múa - bà Tống Thị Thanh Sơn. Cuối năm 2016, kỷ niệm 50 ngày cưới, cặp nghệ sĩ gây chú ý với bộ ảnh cưới siêu lãng mạn trên khu vực phố nhà thờ, Hà Nội.
Nhiều năm qua do tuổi cao sức yếu và chống chọi với bệnh tật nên ông không đóng phim. Bộ phim cuối cùng diễn viên Mai Ngọc Căn tham gia là Cưới đi kẻo ếdo NSND Khải Hưng đạo diễn năm 2018. Thời gian đó nghệ sĩ đã bị ung thư thận di căn.
Ông chia sẻ với VietNamNet trong một bài phỏng vấn cuối năm 2018: "Tôi phát hiện ung thư thận từ năm 2017, đã cắt một bên thận, một phần của bàng quang và đường tiết niệu. Sau một thời gian cầm cự được tới tháng 3/2018 lại tái phát, di căn sang bàng quang. Tôi đi tiểu lần nào cũng ra máu. Bác sĩ nói rằng tôi nên phẫu thuật thì sống thêm được từ 1 tới 1,5 năm nữa còn nếu không thì tôi chỉ sống được từ 3 tới 6 tháng. Nhưng nếu phẫu thuật phải đeo ống gì đó, điều này tôi không muốn, chẳng lẽ quãng thời gian còn lại tôi không được đi diễn", NSƯT Ngọc Căn nói.
" alt="Diễn viên Mai Ngọc Căn qua đời sau 5 năm bị ung thư thận"/>Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
Thread là một giao thức kết nối mạng không dây dựa trên IPv6 (Internet Protocol version 6), được thiết kế cho các thiết bị Internet of Things công suất thấp theo tiêu chuẩn mạng lưới không dây IEEE 802.15.4-2006. Giao thức này thường được gọi là mạng khu vực cá nhân không dây (WPAN).
Mạng Thread tạo sự tiện lợi, ổn định, cho phép các thiết bị gia dụng trong ngôi nhà thông minh kết nối với nhau theo dạng mạng lưới, không phụ thuộc vào các thiết bị trung gian, giúp nâng cao trải nghiệm và tránh các trường hợp bị gián đoạn.
Một mạng lưới kết nối Thread trong nhà thông minh gồm 3 thành phần chính:
Thread Border Router (thiết bị kết nối trung tâm): Thiết bị này là phần quan trọng nhất trong mạng lưới để kết nối mạng WiFi với Thread. Thông qua Border Router người dùng có thể điều khiển các thiết bị con từ xa.
Thread Device Acting as Border Router (thiết bị trung tâm bổ sung): Thiết bị này giúp mạng lưới được mở rộng một cách bền vững và liền mạch.
Thread End Devices (thiết bị đầu cuối, thiết bị con): Các thiết bị thực hiện nhiệm vụ cụ thể như bóng đèn, công tắc, ổ cắm, quạt điện,...
Phạm vi phủ sóng lớn, tập hợp nhiều thiết bị
Thread là giao thức mạng lưới không dây, và có đầy đủ ưu điểm của kiểu mạng này so với mạng không dây nội bộ như WiFi. Cụ thể, Thread có phạm vi phủ sóng khu vực rộng lớn, không cần thêm bộ lặp để phát lại tín hiệu không dây đến các thiết bị ở xa, và cũng tập hợp được nhiều thiết bị cùng hoạt động mà không nghẽn mạng.
Điều khiển nhanh, độ trễ thấp
Người dùng có thể dễ dàng điều khiển các thiết bị trong nhà thông minh một cách nhanh chóng mà không có bất kỳ sự chậm trễ nào. Điều này giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao trải nghiệm.
Đáng tin cậy
Thread có độ bảo mật và an toàn cao nên người dùng có thể yên tâm sử dụng mà không phải lo lắng về sự chen ngang, xâm nhập.
Không phụ thuộc vào thiết bị trung tâm
Đối với Thread, người dùng sẽ chỉ cần những đầu mối có sẵn như Apple HomePod Mini, Google Nest Hub,… Điều này khác so với những tiêu chuẩn mạng phổ biến hiện tại dành cho nhà thông minh như Zigbee, hệ thống cần ít nhất một thiết bị trung tâm trong hầu hết mọi hoạt động.
Anh Hào
" alt="Thread là gì và có ưu điểm gì"/>