Ở thời đại mà người dùng dễ bị cuốn hút bởi một xu hướng có tính giải trí và hợp thời đại như hiện nay, trạng thái FOMO (Fear of Missing Out - lo sợ bị bỏ lỡ) có thể làm xao lãng những thói quen bảo mật cơ bản như cảnh giác trong việc cấp quyền cho ứng dụng. 

{keywords}
Ứng dụng chỉnh sửa ảnh FaceApp đang làm mưa làm gió trên bảng xếp hạng lượt ứng dụng tải xuống tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới.  

Nghiên cứu từ Kaspersky cho thấy, 63% người dùng không đọc thỏa thuận sử dụng và 43% người dùng đánh dấu vào tất cả yêu cầu truy cập dữ liệu khi cài đặt ứng dụng mới. Mặc dù cuộc khảo sát này đã được thực hiện ba năm trước, chúng tôi tin rằng những con số này vẫn có giá trị thể hiện thói quen kỹ thuật số của người dùng hiện nay, ông Yeo Siang Tiong nói.

Về cơ bản, việc tham gia các thử thách trực tuyến hay cài đặt ứng dụng mới sẽ không gây hại. Sự nguy hiểm nằm ở chỗ người dùng dễ dàng cấp quyền cho các ứng dụng được truy cập vô hạn vào danh bạ, hình ảnh, tin nhắn riêng tư,... 

Việc này cho phép các đơn vị sản xuất ứng dụng có thể truy cập vào những dữ liệu nhạy cảm một cách hợp pháp. Khi dữ liệu nhạy cảm bị hack hoặc sử dụng sai mục đích, các ứng dụng có thể xuất hiện lỗ hổng mà tin tặc lợi dụng khai thác để phát tán mã độc.

{keywords}
FaceApp được ưa chuộng bởi khả năng chỉnh sửa khuôn mặt người dùng từ trẻ thành già.

Để giảm thiểu khả năng bị tấn công mạng, người dùng Interent chỉ nên tải xuống ứng dụng từ những nguồn đáng tin cậy. Bạn cũng nên đọc đánh giá và xếp hạng của các ứng dụng trước khi tải về. Bên cạnh đó, chúng ta cần xem xét và lựa chọn kỹ lưỡng ứng dụng trước khi cài đặt chúng lên thiết bị.

Khi đã cài đặt, người dùng nên đọc kỹ thỏa thuận sử dụng trước khi cấp phép quyền truy cập cho các ứng dụng này. Bạn cần chú ý đến những quyền mà ứng dụng yêu cầu truy cập.

Theo vị Tổng giám đốc Kaspersky khu vực Đông Nam Á, người dùng nên cẩn thận và đề cao cảnh giác khi trực tuyến, tránh việc nhấp chuột theo quán tính với các yêu cầu khi cài đặt ứng dụng. Ngoài ra, người dùng nên cài đặt giải pháp bảo mật trên thiết bị của mình.

Đã xuất hiện ứng dụng FaceApp giả mạo 

Mới đây, các chuyên gia từ Kaspersky đã phát hiện một ứng dụng FaceApp giả mạo được sử dụng để tiêm mã độc vào thiết bị của người dùng.

Ứng dụng giả mạo này được tạo ra để đánh lừa người dùng, khiến họ nghĩ rằng đây là phiên bản chính thức của FaceApp. Trên thực tế, ứng dụng giả mạo này khiến thiết bị di động của nạn nhân bị nhiễm mã độc với mô-đun phần mềm quảng cáo mang tên MobiDash. 

{keywords}
Người dùng nên cảnh giác với cả các ứng dụng giả mạo của FaceApp.

Khi ứng dụng từ những nguồn không chính thức được tải xuống cài đặt, chúng sẽ báo lỗi giả và được gỡ bỏ ngay sau đó. Tiếp theo, một mô-đun độc hại trong ứng dụng sẽ được cài cắm kín đáo và bắt đầu hiển thị quảng cáo trên thiết bị của người dùng.

Theo dữ liệu của Kaspersky, khoảng 500 người dùng đã gặp sự cố này chỉ trong hai ngày. Kể từ 7/7/2019, gần 800 mô-đun khác nhau đã được xác định.

Ông Igor Golovin, nhà nghiên cứu bảo mật tại Kaspersky cho biết: "Những người đứng sau MobiDash thường ẩn mô-đun phần mềm quảng cáo của họ dưới vỏ bọc những ứng dụng và dịch vụ phổ biến”. 

“Các hoạt động của FaceApp giả mạo đang diễn ra mạnh mẽ với hàng trăm mục tiêu tấn công chỉ trong vài ngày. Người dùng không nên tải xuống các ứng dụng từ những nguồn không chính thức, đồng thời nên cài đặt các giải pháp bảo mật trên thiết bị của mình để tránh mọi thiệt hại do mã độc gây ra", Igor Golovin nói.

Trọng Đạt

" />

Xuất hiện ứng dụng FaceApp giả mạo chuyên cài cắm mã độc

Công nghệ 2025-02-08 02:38:49 141

Trong khoảng 1 tháng trở lại đây,ấthiệnứngdụngFaceAppgiảmạochuyêncàicắmmãđộbảng xếp hạng serie a 2024 ứng dụng chỉnh sửa ảnh FaceApp đang “làm mưa làm gió” trên các bảng xếp hạng về lượt tải về. Bất chấp những rủi ro có thể xảy đến từ điều khoản sử dụng của FaceApp, cơn sốt từ ứng dụng này vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. 

Người dùng nên làm gì để tự bảo vệ mình?

Theo ông Yeo Siang Tiong, Tổng giám đốc Kaspersky khu vực Đông Nam Á: "Hiện tại, việc một ứng dụng được bàn tán rất nhiều trên mạng xã hội và trở thành hiện tượng đang diễn ra rất thường xuyên. 

Ở thời đại mà người dùng dễ bị cuốn hút bởi một xu hướng có tính giải trí và hợp thời đại như hiện nay, trạng thái FOMO (Fear of Missing Out - lo sợ bị bỏ lỡ) có thể làm xao lãng những thói quen bảo mật cơ bản như cảnh giác trong việc cấp quyền cho ứng dụng. 

{ keywords}
Ứng dụng chỉnh sửa ảnh FaceApp đang làm mưa làm gió trên bảng xếp hạng lượt ứng dụng tải xuống tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới.  

Nghiên cứu từ Kaspersky cho thấy, 63% người dùng không đọc thỏa thuận sử dụng và 43% người dùng đánh dấu vào tất cả yêu cầu truy cập dữ liệu khi cài đặt ứng dụng mới. Mặc dù cuộc khảo sát này đã được thực hiện ba năm trước, chúng tôi tin rằng những con số này vẫn có giá trị thể hiện thói quen kỹ thuật số của người dùng hiện nay, ông Yeo Siang Tiong nói.

Về cơ bản, việc tham gia các thử thách trực tuyến hay cài đặt ứng dụng mới sẽ không gây hại. Sự nguy hiểm nằm ở chỗ người dùng dễ dàng cấp quyền cho các ứng dụng được truy cập vô hạn vào danh bạ, hình ảnh, tin nhắn riêng tư,... 

Việc này cho phép các đơn vị sản xuất ứng dụng có thể truy cập vào những dữ liệu nhạy cảm một cách hợp pháp. Khi dữ liệu nhạy cảm bị hack hoặc sử dụng sai mục đích, các ứng dụng có thể xuất hiện lỗ hổng mà tin tặc lợi dụng khai thác để phát tán mã độc.

{ keywords}
FaceApp được ưa chuộng bởi khả năng chỉnh sửa khuôn mặt người dùng từ trẻ thành già.

Để giảm thiểu khả năng bị tấn công mạng, người dùng Interent chỉ nên tải xuống ứng dụng từ những nguồn đáng tin cậy. Bạn cũng nên đọc đánh giá và xếp hạng của các ứng dụng trước khi tải về. Bên cạnh đó, chúng ta cần xem xét và lựa chọn kỹ lưỡng ứng dụng trước khi cài đặt chúng lên thiết bị.

Khi đã cài đặt, người dùng nên đọc kỹ thỏa thuận sử dụng trước khi cấp phép quyền truy cập cho các ứng dụng này. Bạn cần chú ý đến những quyền mà ứng dụng yêu cầu truy cập.

Theo vị Tổng giám đốc Kaspersky khu vực Đông Nam Á, người dùng nên cẩn thận và đề cao cảnh giác khi trực tuyến, tránh việc nhấp chuột theo quán tính với các yêu cầu khi cài đặt ứng dụng. Ngoài ra, người dùng nên cài đặt giải pháp bảo mật trên thiết bị của mình.

Đã xuất hiện ứng dụng FaceApp giả mạo 

Mới đây, các chuyên gia từ Kaspersky đã phát hiện một ứng dụng FaceApp giả mạo được sử dụng để tiêm mã độc vào thiết bị của người dùng.

Ứng dụng giả mạo này được tạo ra để đánh lừa người dùng, khiến họ nghĩ rằng đây là phiên bản chính thức của FaceApp. Trên thực tế, ứng dụng giả mạo này khiến thiết bị di động của nạn nhân bị nhiễm mã độc với mô-đun phần mềm quảng cáo mang tên MobiDash. 

{ keywords}
Người dùng nên cảnh giác với cả các ứng dụng giả mạo của FaceApp.

Khi ứng dụng từ những nguồn không chính thức được tải xuống cài đặt, chúng sẽ báo lỗi giả và được gỡ bỏ ngay sau đó. Tiếp theo, một mô-đun độc hại trong ứng dụng sẽ được cài cắm kín đáo và bắt đầu hiển thị quảng cáo trên thiết bị của người dùng.

Theo dữ liệu của Kaspersky, khoảng 500 người dùng đã gặp sự cố này chỉ trong hai ngày. Kể từ 7/7/2019, gần 800 mô-đun khác nhau đã được xác định.

Ông Igor Golovin, nhà nghiên cứu bảo mật tại Kaspersky cho biết: "Những người đứng sau MobiDash thường ẩn mô-đun phần mềm quảng cáo của họ dưới vỏ bọc những ứng dụng và dịch vụ phổ biến”. 

“Các hoạt động của FaceApp giả mạo đang diễn ra mạnh mẽ với hàng trăm mục tiêu tấn công chỉ trong vài ngày. Người dùng không nên tải xuống các ứng dụng từ những nguồn không chính thức, đồng thời nên cài đặt các giải pháp bảo mật trên thiết bị của mình để tránh mọi thiệt hại do mã độc gây ra", Igor Golovin nói.

Trọng Đạt

本文地址:http://game.tour-time.com/html/653e399241.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2

Tại hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2014 của Cục Tần số Vô tuyến điện vào sáng 8/7/2014, ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện cho biết, 6 tháng đầu năm 2014, tình trạng người dân dùng điện thoại không dây DECT 6.0 gây nhiễu cho mạng 3G của MobiFone tiếp tục tái diễn trên diện rộng. Các Trung tâm Tần số Vô tuyến điện đã xử lý nhiễu có hại thành công cho 216 Node B tại 12 tỉnh, thành, qua đó đó cũng phát hiện và xử lý 395 điện thoại DECT 6.0 gây nhiễu có hại.

Tình trạng người dân dùng điện thoại không dây kéo dài có xuất xứ từ Mỹ sử dụng băng tần cùng tần số với mạng MobiFone nên gây nhiễu cho mạng 3G của nhà mạng này được phát hiện và cảnh báo từ nhiều năm nay, nhưng vẫn tiếp tục tái diễn và có chiều hướng gia tăng. Năm 2013, cơ quan quản lý tần số đã phát hiện tới 377 vụ sử dụng điện thoại không dây DECT có xuất xứ từ Mỹ gây nhiễu sóng có hại, nhưng hiện người dân sử dụng rất nhiều điện thoại loại này.

Ngoài ra, việc sử dụng điện thoại không dây chuẩn DECT 6.0 không đúng băng tần quy hoạch cũng gây nhiễu cho mạng 3G, còn thiết bị trạm lặp của người dân gây nhiễu cho mạng di động. Một số thiết bị gây nhiễu di động sau một thời gian sử dụng, bị trôi tần số gây nhiễu băng tần thu các trạm gốc mạng di động. Ngoài ra, còn có nhiều thiết bị bộ đàm, mạng dùng riêng hoạt động không có giấy phép, sai quy định của giấy phép gây nhiễu cho các mạng dùng riêng khác.

">

Điện thoại cố định không dây lại gây nhiễu mạng 3G của MobiFone

{keywords}Bác sĩ Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương thăm khám cho bệnh nhân - Ảnh: Đặng Thanh

Bác sĩ Nguyễn Đức Minh, Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương thông tin, người bệnh nhập viện trong tình trạng sốt cao, vẫn hôn mê.

Cơ thể ông có nhiều vùng loét, vết loét sâu quá lớp biểu bì da, vết rộng nhất khoảng 12 cm, nhiều mủ viêm quanh. Kết quả nuôi cấy máu và dịch hút phế quản cho thấy ông nhiễm nhiều loại vi khuẩn đa kháng thuốc, chưa rõ nguyên nhân lây nhiễm.

Bác sĩ chỉ định người bệnh dùng 2 loại kháng sinh, kết hợp chăm sóc da vùng loét, chăm sóc đường thở nhờ vỗ rung, hút đờm, nuôi dưỡng tĩnh mạch.

“Đến nay, bệnh nhân đã đỡ sốt nhưng khả năng phục hồi ý thức rất thấp, nguy cơ cao sống thực vật sau này”, bác sĩ Minh cho hay.

Methanol là một loại cồn công nghiệp, là dẫn xuất được tạo ra trong quá trình sản xuất ethanol. Khi đưa vào cơ thể, methanol không được chuyển hóa thành chất bớt độc để thải ra ngoài mà tích lũy bên trong, gây tổn thương đa cơ quan như não, gan, thận, phổi...

Các bác sĩ khuyến cáo, chất độc methanol vô cùng nguy hiểm, có nguy cơ gây tử vong cao. Người bệnh ngộ độc methanol thường phát hiện muộn, điều trị lâu dài, khó khăn, dễ gặp biến chứng hoặc nhiều di chứng không hồi phục.

Bởi vậy, người dân không nên sử dụng rượu chưa rõ nguồn gốc xuất xứ. Đồng thời, hạn chế sử dụng rượu bia để tránh nguy cơ ngộ độc.

Nguyễn Liên

Uống rượu không ăn cơm, người đàn ông ngừng tim, hôn mê

Uống rượu không ăn cơm, người đàn ông ngừng tim, hôn mê

Anh V. liên tiếp uống rượu không ăn uống rồi lên giường đi ngủ, đến nửa đêm rơi vào hôn mê được gia đình đưa đi cấp cứu.  

">

Cụ ông 70 tuổi ngộ độc rượu nguy cơ sống thực vật cả đời

Ba thành phố sẽ thực hiện số hóa truyền hình đầu tiên là Hà Nội, TP.HCM và Cần Thơ đã chính thức có văn bản đề nghị Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình xem xét cho các địa phương này lùi thời hạn tắt sóng tương tự (analog). Theo kế hoạch của Đề án, 3 thành phố này (cùng với Đà Nẵng và Hải Phòng) sẽ thực hiện tắt sóng analog trước ngày 31/12/2015. Nhưng Hà Nội và TP.HCM đề nghị được ngừng phát sóng truyền hình analog cùng với các tỉnh lân cận thuộc nhóm 2 (trước ngày 31/12/2016). Riêng Cần Thơ xin lùi thời hạn tắt sóng analog cùng với nhóm 3 (trước ngày 31/12/2018).

Việc lùi thời hạn tắt sóng analog này liên quan đến khả năng sẽ bị chồng lấn sóng truyền hình tương tự và số tại 5 tỉnh, thành phố triển khai số hóa trong giai đoạn I với các tỉnh lân cận. Việc chồng lấn sóng sẽ ảnh hưởng đến việc khai thác thương mại của các đài truyền hình đã dừng phát sóng analog.

Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) đã phát hiện ra tình trạng chồng lấn sóng truyền hình analog từ các tỉnh lân cận vào 5 thành phố kể trên sau khi các thành phố này tắt sóng analog từ 31/12/2015.  Ông Trần Quang Hưng, Phó Giám đốc Trung tâm Truyền dẫn Phát sóng của VTV cho biết, VTV đã phát hiện ra việc chồng lấn sóng tương tự và số và đã báo cáo lên Bộ TT&TT. Ông Hưng cho rằng, theo lộ trình số hóa thì 5 tỉnh, thành phố lớn sẽ dừng sóng tương tự từ ngày 31/12/2015,  khi đó sóng truyền hình tương tự tại các tỉnh, thành lân cận thuộc nhóm 2 chắc chắn sẽ tràn sóng vào các tỉnh đã số hóa thuộc nhóm 1, đây là vấn đề mà VTV cũng như các đài PT-TH địa phương không thể kiểm soát được. Nếu 5 tỉnh, thành phố thuộc nhóm 1 dừng sóng truyền hình analog, các tỉnh lân cận vẫn phát sóng analog, chắc chắn sẽ xảy ra chồng lấn sóng tràn vào các tỉnh, thành phố này.

Tại hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2014 của Bộ TT&TT hôm 7/7/2014, bà Phan Lan Tú, Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội đã nhắc lại đề nghị này của Hà Nội và kiến nghị Bộ TT&TT sớm có văn bản trả lời.

">

Hà Nội, TP.HCM và Cần Thơ xin lùi thời hạn tắt sóng truyền hình analog

Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2

MU hỏi mua Trippier

Tờ AS đưa tin, MU đang có kế hoạch đưa Kieran Trippier trở lại Premier League, trong nỗ lực tìm nhân tố cạnh tranh vị trí với Aaron Wan-Bissaka bên cánh phải.

{keywords}
MU có kế hoạch đưa Trippier trở lại Anh

MU được cho là đã sớm liên hệ với những người quản lý của Trippier để thỏa luận chi tiết về các điều khoản cá nhân.

Trippier rời Tottenham để sang Atletico hồi mùa Hè 2019, trong thương vụ khá bất ngờ với mức giá 22 triệu euro (19,8 triệu bảng).

MU bị thuyết phục bởi hiệu suất mà Trippier đang thể hiện. Anh chưa vắng mặt phút nào trong các trận đấu của Atletico ở La Liga và Champions League từ đầu mùa.

Inter tranh ký Pogba

TuttoSport đưa tin, Inter Milan là đội bóng mới nhất bước vào cuộc đua giành chữ ký của Paul Pogba.

{keywords}
Inter vào cuộc đua giành Pogba

Mới đây, Pogba một lần nữa nói về khả năng rời MU, khiến các quan chức ở Old Trafford không còn kiên nhẫn trong việc giữ anh.

HLV Antonio Conte có quan hệ tốt với Pogba, trong thời gian ông còn làm việc ở Juventus. Chính nhà cầm quân người Italy đưa anh ra ánh sáng, sau thời gian chỉ khoác áo đội trẻ MU.

Conte vừa thảo luận với Chủ tịch Steven Zhang về kế hoạch chuyển nhượng Pogba. Tập đoàn Suning hứa hẹn tài trợ để Inter lấy cầu thủ người Pháp, trong cuộc chiến với Juventus, Real Madrid, Barca và PSG.

Liverpool gia hạn Fabinho

Liverpool bắt đầu xúc tiến quá trình đàm phán gia hạn với Fabinho, một trong những nhân tố quan trọng nhất của đội.

{keywords}
Liverpool chuẩn bị gia hạn với Fabinho

Fabinho đến Liverpool từ Monaco hồi mùa Hè 2018, với giá chuyển nhượng 40,5 triệu bảng. Anh có hợp đồng đến 2023, lương 100.000 bảng/tuần.

Mùa này, vì nhân sự Liverpool khó khăn, Fabinho đá từ hàng tiền vệ đến hàng thủ.

Liverpool muốn trói cầu thủ người Brazil bằng hợp đồng đến 2025, cũng như tăng mức lương cho anh (dự kiến 120.000 bảng/tuần, ngang với Alex Oxlade-Chamberlain và Naby Keita).

Barca hỏi mua Darwin Nunez

Đại diện Barcelona vừa bước vào cuộc đàm phán với Benfica, để mang tiền đạo Darwin Nunez về sân Nou Camp.

{keywords}
Barca đàm phán ký Darwin Nunez

Barca cần phải bổ sung tiền đạo trong kỳ chuyển nhượng tháng Giêng 2021, và Darwin Nunez là gương mặt được lựa chọn.

Darwin Nunez được xem là tương lai của đội tuyển Uruguay, kế thừa cặp Luis Suarez - Edinson Cavani.

Barca đưa ra giá đề nghị 22 triệu euro để thuyết phục Benfica nhả Darwin Nunez - người mùa trước chơi bóng ở giải hạng Nhì Tây Ban Nha (Segunda), với Almeria.

Kim Ngọc

">

Tin chuyển nhượng 8

友情链接