您的当前位置:首页 > Thời sự > 'Bắt bệnh' kìm hãm giáo dục đại học 正文

'Bắt bệnh' kìm hãm giáo dục đại học

时间:2025-01-24 05:45:56 来源:网络整理 编辑:Thời sự

核心提示

- Một lần nữa,ắtbệnhkìmhãmgiáodụcđạihọmu vs fulham các nhà giáo, nhà khoa học đã và đang sống trong mu vs fulhammu vs fulham、、

- Một lần nữa,ắtbệnhkìmhãmgiáodụcđạihọmu vs fulham các nhà giáo, nhà khoa học đã và đang sống trong "lòng" giáo dục đại học đã có cơ hội thảo luận về những vấn đề kìm hãm sự phát triển chất lượng ở bậc đào tạo quan trọng này, tại hội nghị do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức ngày 31/7.

Trả lại công bằng cho ĐH công - tư

GS Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH Thăng Long dẫn giải, lâunay có nhiều ý kiến về giáo dục nói chung không mấy ai hài lòng. Một điều ít ai nóiđến, nhưng nó lại là điều căn bản khiến giáo dục có nhiều điều như vậy - đó là ngânsách hạn hẹp.

{ keywords}
GS Hoàng Xuân Sính

Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh doanh công nghệ - GS Trần Phương nêu thực tế, hiện naytừ mầm non đến ĐH được nhận đầu tư 20% ngân sách nhà nước. Con số này là nhiều vàkhông thể đòi hơn được nữa. Nhưng để phát triển thêm nhiều trường ĐH nên đi theo conđường của Nhật Bản với 80% là trường dân lập, nhà nước chỉ lo một phần nhỏ.

Theo ông Phương, đi theo con đường như vậy cần thực hiện xã hội hóa:

"Chúng takhông nên lo là nhân dân không có tiền cho con ăn học, mà thực tế chứng minh họ luônsẵn sàng. Thực tế chính sách nhà nước đối với các trường ĐH ngoài công lập (NCL) rấtkém và rất bất cập".

GS Sính dẫn dụ, khi nói về một trường ĐH nào trên thế giới, người ta thường nóiđến chi ngân sách cho sinh viên hàng năm, được tính như sau: Học phí sinh viên đóng(ở nhiều nước của châu Âu khoản này không có vì sinh viên không phải đóng học phí) +hỗ trợ nhà nước cho mỗi sinh viên + hỗ trợ doanh nghiệp (nếu có).

"Con số thay đổi tùy theo từng nước - nước càng giàu thì con số càng lớn. Ngânsách dành cho sinh viên trên thế giới có thể từ 50.000 USD hoặc cao hơn cho đến mứcthấp nhất là 5.000 USD. Nhưng mức ngân sách dành cho sinh viên ở các trường ĐH ViệtNam chỉ dừng lại 500 USD" - bà Sính nêu bất cập. Chính con số này là nguyên nhân gâynên mọi khó khăn, yếu kém cho nền giáo dục ĐH của Việt Nam.  

GS Phương tiếp lời, thực hiện xã hội hóa GD - nhà nước sớm cân bằng học phí trườngĐH công và tư bằng nhau, xóa bỏ bất bình đẳng hiện nay. Sinh viên công lập thì đượcnhà nước bao cấp đến 70% tổng học phí/ năm (dao động trong khoảng 10-12 triệu đồng/sinh viên/ năm). Còn sinh viên trường tư không được bao cấp nhưng vẫn phải đóng thuế.

Do đó, ông Phương kiến nghị "Nhà nước không đánh thuế trường NCL. Bởi nếu đánhthuế là gián tiếp đổ gánh nặng lên đầu sinh viên vì nguồn thu của trường NCL là họcphí. Nếu đánh thuế, các trường sẽ phải nâng mức học phí lên..."

"Đồng thời, nhà nước phải cấp đất xây trường - dù là trường lợi nhuận hay phi lợinhuận" - ông Phương quả quyết. Còn để các trường tự lo thì phải 15 năm sau khi thànhlập mới có tiền xây trường. Như vậy sẽ kéo theo chất lượng đào tạo không thể hai, banăm là nâng lên được...

{ keywords}
GS Trần Phương

Về vấn đề thuế đối với các trường NCL, GS Sính cho biết, năm 2008 có một văn bảncủa Bộ Tài chính quy định trường ĐH NCL phải đóng 25% thuế trên trừ đi chi nếu khôngcó 55m2/mỗi sinh viên- có nghĩa không có 55 ha đất cho 10.000 sinh viên.Văn bản này dựa trên văn bản của Bộ Xây dựng đã hủy từ năm 1998. Các ĐH NCL nào đãđóng thuế 10% trước năm 2013 thì bị truy thu thuế. Điều này đang xảy ra, rõ ràng cósự chồng chéo về những văn bản pháp luật. Và buồn hơn là các trường đã làm đơn đikhắp nơi nhưng không nhận được hồi âm...

"Việc đưa ra những chính sách cản trở sự phát triển của hệ thống giáo dục ĐH NCLdẫn đến hệ thống này có nhiều nguy cơ sụp đổ. Nguy hại hơn là hệ thống các trườngcông không có tiền để phát triển sẽ lôi kéo toàn bộ hệ thống giáo dục ĐH không baogiờ khởi động được" - GS Sính cảnh báo.

Nhiều tiến sĩ dởm

Đại diện cho khối ĐH công lập - phó GS Dương Văn Sao (Trường ĐH Công đoàn) nêu bấtcập cần sớm giải quyết. Cụ thể, công tác đào tạo - đặc biệt là đào tạo ĐH, sau ĐHnhững năm qua phát triển quá nóng, trong khi những điều kiện cơ bản như: Đội ngũgiảng viên, nội dung chương trình, giáo trình, cơ sở vật chất phục vụ cho công tácđào tạo còn hạn chế.

Cùng với đó, cơ chế chính sách quản lý đào tạo ĐH, sau ĐH trong và ngoài nước chưahoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và không ổn định. Cơ chế xin - cho vẫn còn tồn tại dẫn đếntình trạng lộn xộn, thiếu công bằng đối với người học và các cơ sở đào tạo. Do đó,nhiều người tìm mọi cách để có được tấm bằng thạc sĩ, tiến sĩ - nhưng học giả, trìnhđộ giả.

Bất cập khác theo ông Sao, công tác quy hoạch đào tạo ĐH, sau ĐH của nước ta chưagắn với chiến lược phát triển kinh tế, nhu cầu nguồn nhân lực. Tình trạng mất cân đốinghiêm trọng trong cơ cấu lao động đang diễn ra phổ biến gây lãng phí lớn....

GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết, những hiện tượng tiêu cực trong đào tạo sau ĐH nhưhọc hành qua loa, sao chép luận văn, luận án, chạy điểm, chạy hội đồng khá phổ biếnkhiến chất lượng đào tạo ngày càng yếu. Hầu hết các cơ sở đào tạo đề học viên vànghiên cứu sinh (NCS) trực tiếp chuyển luận văn, luận án đến nhà thành viên hội đồngchấm kèm theo phong bì tiền.

{ keywords}

GS Nguyễn Minh Thuyết: "Nhiều người tìm mọi cách để có được tấm bằng thạc sĩ, tiến sĩ - nhưng học giả, trình độ giả".

Vẫn theo GS Thuyết, không ít trường hợp cán bộ quản lý tiết lộ cho NCS tên và ýkiến của người phản biện độc lập để NCS tìm cách tác động. Những hiện tượng trênkhông chỉ vi phạm quy chế đào tạo mà còn vi phạm pháp luật nhưng phổ biến kéo dài,chưa được chấn chỉnh...

Bên cạnh những hạn chế về điều kiện tài lực, vật lực - GS Thuyết cũng cảnh báo:Rất hiếm các NCS tham gia các hoạt động chuyên môn, trợ giảng, nghiên cứu, hướng dẫnNCS thực tập hoặc nghiên cứu khoa học tại cơ sở đào tạo theo sự phân công của đơn vịchuyên môn. Chưa hết, một số thầy tham gia quá nhiều hội đồng đến mức không kịp đọchoặc không cần đọc luận văn, luận án, chỉ copy từ bản lưu trong máy tính ra nhữngnhận xét chung chung có thể áp dụng vào bất kỳ luận văn, luận án nào.

Thống kê của Bộ GD-ĐT, trong số 8.300 tiến sĩ "ra lò" từ năm 1977 đến năm 2006, chỉ có 11% thuộc khối Khoa học kỹ thuật, 18% thuộc khốiKhoa học tự nhiên. Khối Khoa học xã hội chiếm 43%. Theo GS Thuyết, con số này chứngminh cho quy mô đào tạo phát triển nhanh nhưng chưa cân đối giữa các ngành.

GSThuyết đề xuất giải pháp trước mắt là sớm xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo gồm 3 bộ phận: chínhsách về chất lượng, tổ chức kiểm định chất lượng và xếp hạng cơ sở đào tạo theo chấtlượng. Song song với đó, cần hoàn thiện cơ chế quản lí, tăng cường thanh kiểm tra, đổimới phương thức đào tạo và dạy học...

Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đề nghị, Bộ GD-ĐT cần có tổng kết kỹ về hiệu quả các trường ngoài công lập (NCL) để có nhìn nhận đúng đắn và đầu tư phù hợp. Hệ thống học phí cũng cần cân đối để không có sự bất hợp lí giữa giáo dục công - tư. Bộ sớm có phân tầng các ĐH đáp ứng nhu cầu. Có cơ chế trường chất lượng cao thu phí cao...

  • Kiều Oanh- Ảnh: Minh Thăng