Mắc bệnh u nguyên bào thần kinh, bé trai 7 tuổi mong manh sự sống
Vừa trải qua ca phẫu thuật lần 2,ắcbệnhunguyênbàothầnkinhbétraituổimongmanhsựsốmu vs tot sức khỏe của Vũ Văn Tuấn Tú (SN 2017, thôn Ước Thành, xã Quảng Ninh, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) vẫn còn rất yếu. Đêm nào con cũng khóc lóc xin mẹ cho về nhà. Cậu bé đã quá sợ hãi trước những mũi tiêm và nỗi đau thể xác do bệnh tật hành hạ.
Mọi bi kịch ập đến với gia đình Tuấn Tú bắt đầu từ tháng 9/2013, khi ấy con chuẩn bị bước vào lớp 1 với bao háo hức. Bất ngờ, cha mẹ phát hiện ở cổ của Tú nổi một cục hạch sưng to, gây đau và sốt kéo dài.
Lo lắng điều chẳng lành, anh Vũ Văn Hiếu (SN 1985) cùng vợ là chị Nguyễn Thị Thu (SN 1990) vội vàng đưa con xuống bệnh viện đa khoa tỉnh thăm khám. Trải qua hàng loạt những xét nghiệm, các bác sĩ tìm thấy một khối u ở trung thất. Ngay sau đó, Tú được giới thiệu lên bệnh viện tuyến trung ương.
Tại Bệnh viện K Tân Triều, kết quả giải phẫu cho thấy Tuấn Tú đã bị u nguyên bào thần kinh. Nghe bác sĩ nói đây là bệnh ung thư ác tính hàng đầu ở trẻ em, vợ chồng anh Hiếu vô cùng suy sụp.
Căn bệnh của con đã ở giai đoạn nặng, cần phác đồ điều trị kéo dài và những loại thuốc đắt tiền nằm ngoài danh mục bảo hiểm. Mới truyền 1 đợt hoá chất, tiền thuốc của con đã lên tới 12 triệu đồng. Chưa kể chi phí sinh hoạt, đi lại đắt đỏ khiến cha mẹ nhanh chóng kiệt quệ.
Tháng 11/2023, Tú được mổ bóc tách khối u lồng ngực ở Bệnh viện Việt Đức, chi phí gần 40 triệu đồng. Đến nay, con đã phải trải qua 2 đợt phẫu thuật sinh tử.
“Bác sĩ nói bệnh của cháu rất phức tạp, cần phải điều trị lâu dài và có thể phải phẫu thuật nhiều lần nữa. Đau quá cháu xin mẹ cho về nhà, tôi nghe mà xót xa vô cùng. Giá như mình có thể gánh bệnh thay con", anh Hiếu khổ sở.
Gia đình anh thuộc diện cận nghèo. Đồng lương công nhân của chị Thu chỉ đủ mua sữa và đóng học cho con. Ngoài những lúc đưa con lên bệnh viện, anh Hiếu lại đi làm thuê, nhặt nhạnh từng nghìn. Để lo tiền điều trị của Tuấn Tú, gia đình phải vay mượn, thậm chí bán căn nhà đang ở. Mặc dù Tú có bảo hiểm y tế hỗ trợ nhưng do căn bệnh ở thể nặng, con cần dùng nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục.
"Bán nhà được 700 triệu đồng thì một phần trả nợ khoản vay làm nhà trước đó, phần còn lại chi trả tiền thuốc men cho con, chẳng mấy mà hết nhẵn. Tài sản không còn, con vẫn đang yếu", anh Hiếu nhoà nước mắt.
Hiện tại, Tú đã được điều trị sau phẫu thuật theo phác đồ của bác sĩ. Nếu gia đình không đủ khả năng tiếp tục lo cho con thì rất có thể, quá trình chữa bệnh sẽ phải dừng lại, khả năng xấu nhất có thể xảy ra.
Ông Lữ Trọng Chung, Phó Chủ tịch UBND xã Quảng Ninh xác nhận: Cháu Vũ Văn Tuấn Tú (7 tuổi), con trai vợ chồng anh Vũ Văn Hiếu là công dân ở địa phương. Năm 2023, cháu Tú phát hiện bị bệnh ung thư, phải thường xuyên đi bệnh viện. Gia đình anh Hiếu thuộc vào diện khó khăn, vợ làm công nhân, anh Hiếu làm tự do. Để lo cho con, họ đã bán nhà rồi chuyển về sống cùng ông bà nội cháu Tú, đến nay không còn tài sản gì. Rất mong hoàn cảnh của cháu bé nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Anh Vũ Văn Hiếu, thôn Ước Thành, xã Quảng Ninh, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. SĐT: 0941908115. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.174(Vũ Văn Tuấn Tú) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081 |
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
Trong khi đó, chỉ có 2 doanh nghiệp thực sự tuân thủ các nguyên tắc của Google - quy định rằng danh sách địa điểm hiển thị phải thực sự mở và có thể đón tiếp khách hàng.
Google Maps là ứng dụng quen thuộc để tìm kiếm địa điểm và dẫn đường. Ảnh: The Verge. Các công ty thầu khoán, sửa chữa và dịch vụ kéo xe chiếm đa số danh sách địa chỉ ảo. Google xem những đơn vị này là mối lo ngại lớn nhất, vì người dùng thường tìm tới họ trong trường hợp khẩn cấp và không có nhiều thời gian để xác minh thông tin doanh nghiệp.
Ngược lại, nhà hàng và khách sạn thường là những địa chỉ tin cậy. Chúng luôn tồn tại như được kê khai trên Google Maps.
" alt="Công ty ma đang cày nát Google Maps" />- Tuần tới kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 sẽ diễn ra trên cả nước (lịch thi cụ thể ở đây). Nhằm cung cấp thông tin và giải đáp các thắc mắc của thí sinh, phụ huynh và các tổ chức, cá nhân liên quan đến kỳ thi, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã thiết lập hệ thống thông tin hỗ trợ công tác thi và tuyển sinh (được tổng hợp cuối bài).
Năm 2019 về cơ bản kỳ thi THPT quốc gia vẫn diễn ra vào khoảng thời gian như các năm trước, điểm thi THPT quốc gia vẫn sẽ là cơ sở để xét tuyển của hầu hết các trường Đại học, Cao đẳng trên cả nước. Tất nhiên kỳ thi năm nay cũng sẽ có những thay đổi, nhất là việc làm chặt hơn quy trình coi thi, chấm thi.
Về các môn thi, năm nay vẫn có 5 bài thi bao gồm Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, tổ hợp môn Khoa học Tự nhiên (3 môn Vật lý, Hóa học, Sinh học) và tổ hợp Khoa học Xã hội (3 môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân). Ngoại trừ môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận thì các môn còn lại đều thi trắc nghiệm.
Hotline kỳ thi THPT quốc gia 2019 như thế nào?
" alt="Đường dây nóng kỳ thi THPT quốc gia 2019 hoạt động như thế nào?" /> Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, triển khai rộng rãi hệ thống ghi âm, ghi hình, camera trực tuyến tại các địa điểm có tiếp xúc trực tiếp với người dân, doanh nghiệp và có bộ phận thường trực để theo dõi, giám sát thường xuyên (Ảnh minh họa: Internet)
Theo công điện, cũng để chủ động phòng ngừa vi phạm, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động công vụ, phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng trong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Thủ trưởng các cơ quan liên quan tập trung chỉ đạo, triển khai ngay một số biện pháp.
Cụ thể, bên cạnh với việc tăng cường sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu triển khai rộng rãi hệ thống ghi âm, ghi hình, camera trực tuyến tại các địa điểm có tiếp xúc trực tiếp với người dân, doanh nghiệp và có bộ phận thường trực để theo dõi, giám sát thường xuyên.
" alt="Ứng dụng mạnh mẽ CNTT để hạn chế tiếp xúc trực tiếp giữa công chức với doanh nghiệp" />Mới đây, một người dùng Reddit có nickname là slinky317 đã đưa ra một lời khuyên khiến mọi người dùng Android phải giật mình suy nghĩ:
"Tôi phát hiện ra rằng cuộc sống của tôi vui vẻ hơn rất nhiều nếu tôi cứ nghĩ rằng thời lượng pin điện thoại mình cực tệ. Đang lái xe và còn 90% pin? Cắm sạc đi. Ở văn phòng? Cắm sạc ngay. Ra ngoài cả ngày dài hoặc đi chơi cả tối? Mang theo cục sạc dự phòng nhé".
Quả là một lời khuyên đơn giản mà mới đọc qua, đa phần mọi người sẽ cho rằng "hoàn toàn sai bét". Do đó, phóng viên Justin Potcủa How-To Geek đã cùng đồng nghiệp của mình tiến hành một cuộc nghiên cứu nhỏ. Kết luận được rút ra: đó thực ra là một lời khuyên hợp lý, và tất cả chúng ta đều nên làm theo. Hãy sạc điện thoại hoặc laptop bất kỳ khi nào có thể, bởi bạn chẳng làm hại chúng đâu, thậm chí bạn còn cho mình cơ hội tuyệt vời để tận hưởng ngày dài tràn đầy năng lượng (theo đúng nghĩa đen!). Dưới đây là những suy nghĩ của anh về việc này.
Nếu bạn nghĩ sạc pin suốt ngày là một ý tưởng không thể tệ hơn, cũng dễ hiểu thôi, vì tôi cũng từng như vậy. Và lý do khiến tôi nghĩ như bạn lúc này là bởi chuyện về "chu kỳ sạc". Tôi từng nghe vô số lần rằng mỗi lần cắm và rút thiết bị là một chu kỳ sạc, và một viên pin chỉ chịu được một con số chu kỳ sạc nhất định trước khi bị "chai".
Nhưng tôi đã nhầm ở một điểm quan trọng: một chu kỳ đầy đủ không phải là mỗi lần bạn cắm và rút thiết bị - đó là mỗi khi bạn dùng hết sạch viên pin. Tài liệu của Apple đã ghi rõ rằng: "Bạn có thể sử dụng 50% pin laptop trong một ngày, sau đó sạc nó đầy trở lại. Nếu bạn làm điều tương tự vào ngày hôm sau, đó sẽ được tính là một chu kỳ sạc, không phải là hai. Theo cách tính này, có thể phải mất nhiều ngày mới hoàn thành một chu kỳ sạc".
Điều này có nghĩa là cắm sạc điện thoại khi nó ở 95% pin không được tính là một chu kỳ sạc, mà chỉ là 5% của một chu kỳ mà thôi. Do đó lần tiếp theo khi tôi đang lái xe với một chiếc điện thoại gần như đầy pin, tôi vẫn cắm sạc được, bởi tôi chỉ dùng có 5% của một chu kỳ mà đằng nào tôi cũng phải dùng mà thôi. Chẳng ích gì mà phải chờ đợi, do đó bạn cũng nên tận dụng nó đi.
Về "bộ nhớ pin" thì sao? Đây là một trong những bí ẩn về pin mà chúng ta cần phải giải đáp.
Nếu bạn đang sử dụng những chiếc điện thoại hay laptop hiện đại, bạn chẳng cần lo lắng về "bộ nhớ pin", bởi pin Lithium-Ion hiện nay không gặp phải những vấn đề như pin NiMH và NiCd trước đây. Các loại pin cũ này bị "hiệu ứng bộ nhớ": dung lượng tối đa của chúng sẽ giảm từ từ nếu chúng được sạc thường xuyên sau khi mới xả sạc đôi chút. Ví dụ, nếu bạn định kỳ dùng pin đến 50% và cắm sạc, dần dần viên pin của bạn sẽ nhớ rằng mức sạc 50% này là mức sạc tối đa của nó.
Nhưng với pin Lithium-Ion, điều này không hề tồn tại. Bạn không cần phải xả cạn pin theo định kỳ nữa: xả vừa phải và sạc ngay đều ổn hết!
Thực ra thì việc xả cạn một viên pin Lithium-Ion hiện đại theo định kỳ sẽ gây hại đáng kể cho bản thân viên pin, và bạn nên đặc biệt tránh để những viên pin loại này cạn sạch và không được sạc trong một thời gian dài.
Tôi đạp xe đến một buổi tiệc, và điện thoại bỗng hết pin. Tôi chẳng lưu địa chỉ ở đâu trừ trên điện thoại, và lúc này đang cách nhà đến nửa tiếng đồng hồ. Cuối cùng tôi đành gõ cửa nhà một người lạ hoắc và xin cắm sạc ké để xem được địa chỉ cần đến. 6 người từ chối thẳng thừng trước khi một người tốt bụng cho tôi vào nhà.
Đừng như tôi. Hãy mang một cục pin dự phòng đã nạp đầy khi bạn đi bất kỳ đâu. Thừa còn hơn thiếu!
Tôi hiểu tại sao người ta nghĩ ra nhiều thủ tục sử dụng pin cực kỳ phức tạp. Thời lượng pin là một thứ gì đó quan trọng, và thật ngớ ngẩn khi thấy một viên pin cực mạnh lại dần trở nên kém đi theo thời gian.
Nhưng dành quá nhiều thời gian nghĩ về thời lượng pin trong tương lai dài hơi chẳng mang lại lợi ích gì nhiều đâu, và điều đó cũng cho thấy bạn đang không tận dụng được viên pin đó. Tốt nhất đừng nên suy nghĩ thái quá về việc gì, và cứ cắm sạc thoải mái đi!
" alt="Đừng lo lắng về pin điện thoại, hãy cứ dùng thoải mái đi" />- " alt="Samsung sẽ 'cướp' hợp đồng sản xuất chip Snapdragon 865 cho Qualcomm từ tay TSMC?" />
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
- ·LMHT: LCK Hàn Quốc đón chào tân binh ‘vô đối'
- ·Tiền ảo Facebook có tên Libra, phát hành 2020, được toàn ông lớn 'chống lưng'
- ·'Lầy' như Đen Vâu, tự gom ảnh chế về mình và khen 'đỉnh'
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·QTV và đồng đội chính thức ký kết hợp tác với CubeTV
- ·Hướng dẫn sử dụng Tik Tok, ứng dụng nhập vai hát nhép đang gây cơn sốt
- ·LMHT: Riot ‘ưu ái’ các đội tuyển tham dự LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2018
- ·Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
- ·Thành phố Cupertino tiêu tốn hơn 70 triệu USD để giữ chân Apple
- Những ngày gần đây, người chiếm sóng nhiều nhất chính là cô Nguyệt (nữ diễn viên Hà Hương thủ vai) trong bộ phim "Phía trước là bầu trời" của đạo diễn Đỗ Thanh Hải.
Hiển nhiên rồi, vì đây là một trong những "thánh thảo mai" nổi tiếng trên giang hồ. Sự thảo mai đến từ cái liếc mắt ngoa ngắt ẩn sau nụ cười tươi hơn ánh Mặt trời khi mẹ người yêu chặt cá bắn vào mình, đến những pha thả thính kinh điển một tay 3 anh. Cả cư dân mạng đã phải quỳ rạp xuống chân Nguyệt, một cách đầy thán phục.
Thế nhưng giờ hỏi câu này thôi: Bạn có biết "thảo mai" nghĩa là gì không? Trả lời đi xem nào!
Ngày nay, từ "thảo mai" được sử dụng rất nhiều. Nhưng để định nghĩa thì không phải ai cũng làm được, nữa là nói về nguồn gốc của từ này.
Thảo mai - từ không có trong từ điển
Thật vậy, ít nhất là theo từ điển Tiếng Việt của trung tâm từ điển học năm 1999. Trong nhiều tài liệu khác cũng không hề có từ này.
Vậy từ thảo mai ở đâu ra? Nguồn gốc của nó thực sự không rõ ràng, với khá nhiều giả thuyết được đưa ra. Trong đó giả thuyết phổ biến và được nhiều người chấp nhận nhất là cô gái trong câu ca dao sau:
"Thảo mai rao bán chỉ vàng
Vào đến giữa làng lại bán chỉ xanh"
Cô gái miệng nói bán chỉ vàng, nhưng thực ra lại bán chỉ xanh. Ý nghĩa của câu này là để châm biếm người thiếu trung thực - hay nói cách khác là giả tạo - trong lời nói và hành động của mình.
Cũng có một giả thuyết khác cho rằng "Thảo Mai" là tên của một cô gái trong tác phẩm nghệ thuật nào đó, với đức tính giả tạo, lả lướt thướt tha gió chiều nào xoay chiều đấy. Vì vậy mà nó trở thành tính từ, gắn với những người có biểu hiện như vậy. Tuy nhiên, giả thuyết này chưa được kiểm chứng, nên không thực sự đáng tin cậy.
Nhưng tóm lại, từ thảo mai ngày nay được sử dụng để chỉ những hành động mang tính chất giả tạo, không thành thực với cảm xúc, hoặc gượng gạo không tự nhiên. Tuy vậy, đôi lúc nó còn được dùng với tính chất trêu đùa nữa, nên tùy từng hoàn cảnh mà có cách hiểu sao cho phù hợp.
Có thể bạn chưa biết: Thảo mai còn là tên loại thuốc trị táo bón
Ít người biết rằng thảo mai còn là tên của một vị thuốc. Loại quả này có hình dạng giống tim gà, màu đỏ, cùi mềm, nhiều nước và có vị chua ngọt, lại khá giàu dinh dưỡng.
Đặc biệt, đây cũng là một vị thuốc dùng trong Đông y, có thể trị thiếu máu, ho phế quản, và cả... chứng táo bón.
Theo GenK
" alt="'Thảo mai' chính xác là gì mà dân tình ai cũng dùng và sự thật ngã ngửa về nghĩa của từ này" /> Để bạn đọc hiểu rõ hơn về mô hình Google Adsense, hãy xét ví dụ như sau. Sau khi khách hàng vào trang web của một hãng di động A, trình duyệt ghi nhận người này có thể quan tâm đến các sản phẩm của hãng A đó.
Sau đó họ truy cập YouTube, những kênh đủ điều kiện kiếm tiền sẽ được Google cho hiển thị quảng cáo của hãng A. Những mẩu quảng cáo này sẽ chủ động "bám" theo người dùng khi xem các video tiếp theo.
Về lý thuyết, nhãn hàng không chủ đích đưa quảng cáo lên các kênh YouTube có nội dung bẩn. Trách nhiệm phân phối quảng cáo thuộc về Google. Tuy vậy, YouTube không thực hiện nghiêm túc việc lọc nội dung khiến các quảng cáo của nhãn hàng xuất hiện trên các kênh có nội dung phản cảm.
Trong đó, trường hợp hàng loạt kênh có nội dung giang hồ, bạo lực như Khá Bảnh vẫn đang tiếp tục nhận tiền từ YouTube là ví dụ.
Suốt 2 năm, YouTube bật kiếm tiền cho kênh Khá Bảnh để hiển thị quảng cáo của nhiều nhãn hàng. Trong chính sách của mình YouTube ghi rõ những nội dung không được bật quảng cáo:
- Video mô tả các nhân vật hoặc nội dung giải trí gia đình, dù là hoạt hình hay do người thật đóng vai, tham gia hành vi bạo lực, cực kỳ gây khó chịu hoặc có hành vi không phù hợp, ngay cả khi thực hiện vì mục đích hài hước hoặc châm biếm.
- Nội dung kích động người khác quấy rối hoặc đe dọa cá nhân trên hoặc ngoài YouTube.
- Nội dung đe dọa những cá nhân cụ thể bằng việc gây tổn thương cơ thể hoặc phá hủy tài sản.
- Cảnh quay, âm thanh hoặc hình ảnh có liên quan đến đánh nhau trên đường phố, các vụ tấn công gây thương tích.
Như vậy, các video Khá Bảnh vi phạm hầu hết quy định riêng của YouTube nhưng mạng xã hội này vẫn bật kiếm tiền cho kênh trong suốt 2 năm. Đây được xem là việc làm qua mặt nhãn hàng, sử dụng tiền của họ để duy trì hoạt động cho Khá Bảnh.
Số tiền chi cho quảng cáo Google Adsense đang nuôi sống những kênh YouTube bẩn mà nhiều khi nhãn hàng không biết. Mỗi tháng, Khá Bảnh nhận được hơn 450 triệu đồng từ việc hiển thị quảng cáo Google Adsense. Bên cạnh đó, YouTube trao nút bạc, nút vàng khi kênh của Khá Bảnh đạt 100.000 và 1.000.000 lượt đăng ký như một sự khuyến khích. Trong một video, Khá Bảnh tuyên bố sẽ cố gắng trở thành người Việt Nam đầu tiên có nút kim cương.
Ngoài Khá Bảnh, hàng loạt các kênh với nội dung như tin giả, nói xấu chính quyền và các kênh giang hồ vẫn được YouTube "đục lỗ" để hiển thị quảng cáo, kiếm tiền.
Việc làm này vừa vi phạm chính sách của YouTube, vừa gây ảnh hưởng đến các nhà sáng tạo nội dung chân chính bởi họ không thể cạnh tranh về độ thu hút người dùng với các kênh bẩn. Tuy vậy, nó giúp việc phân phối quảng cáo dễ dàng hơn bởi có nhiều người quan tâm hơn.
Nhóm người xem đông đảo, phù hợp để bán hàng
Trung tá - nghiên cứu sinh Đào Trung Hiếu, chuyên gia nghiên cứu tội phạm học, cho rằng giới trẻ cuồng mộ những đại ca “giang hồ mạng” bởi họ thường quan tâm đến cái mới lạ, phá cách, nhìn qua có vẻ nghĩa hiệp, giang hồ mã thượng, bản lĩnh dám chịu trách nhiệm, nói thẳng sống thật, không che giấu thân phận.
Bên cạnh đó, đây cũng là nhóm còn hạn chế về nhận thức, về khả năng nhận biết, phân biệt tốt xấu, đúng sai; đặc biệt tâm lý bầy đàn, a dua trong giới học sinh, sinh viên. Tuy vậy, đây lại là nhóm người dùng mục tiêu của nhiều nhãn hàng quảng cáo.
Thế hệ Z, những người thích xem những nội dung "giang hồ mạng" lại chính là khách hàng mà nhiều thương hiệu muốn hướng đến. Trên thực tế, không phải nhãn hàng nào cũng trực tiếp mua quảng cáo từ Google Adsense. Họ thường sử dụng bên thứ 3 để nâng cao hiệu quả và có giá tốt hơn. Tuy vậy, nhiều nhãn hàng đã bị qua mặt và hiển thị quảng cáo trên những nội dung bẩn, thu hút nhiều người xem.
"Vấn đề lớn ở đây là hầu hết nhãn hàng đều nhắm mục tiêu vào nhóm người dùng trẻ thuộc thế hệ Z (sinh từ năm 1996 trở đi). Đặc thù của nhóm này là dễ bị thu hút hay sa đà vào các kênh nội dung bẩn", ông Nguyễn Trí Thông, Giám đốc Truyền thông Samsung Vina, nhận định.
Chính vì nhóm khách hàng hấp dẫn này, nhiều đối tác được thuê quảng cáo cho nhãn hàng đã bất chấp, ngó lơ những kênh bẩn. Nói cách khác, họ đang tiêu tiền của nhãn hàng trên YouTube nhưng không báo cáo các kênh bẩn nhằm đạt số người tiếp cận.
"Nếu không sâu sát về nội dung, thấy chỗ nào có traffic (truy cập) cao thì đưa quảng cáo vào ngay để mau chóng đạt doanh số thì nhãn hãng hay vô tình bị 'dính chưởng' dù thực lòng không muốn", ông Thông nói thêm.
Doanh nghiệp bất lực với công cụ kiểm soát kênh bẩn của YouTube
YouTube cung cấp cho nhãn hàng công cụ giới hạn những kênh có nội dung xấu. Doanh nghiệp có thể lựa chọn thủ công những kênh này sẽ không được hiển thị quảng cáo của họ. Trên danh nghĩa, nhãn hàng có vẻ chủ động nhưng sự thật, họ hoàn toàn bị động với công cụ này.
"Bản thân doanh nghiệp chưa (và không) thể biết tất cả những kênh nội dung và nền tảng quảng cáo mà hình ảnh doanh nghiệp họ sẽ hiển thị", ông Trí Thông nói.
Chính vì vậy, doanh nghiệp không thể chủ động kiểm soát đích đến của quảng cáo mình sẽ chi tiền. Cách duy nhất họ có thể làm là chi gấp 10-20 lần cho quảng cáo nếu muốn chắc chắn nội dung của họ xuất hiện trên những kênh chọn lọc.
YouTube cung cấp công cụ hạn chế kênh có nội dung không phù hợp. Tuy vậy, doanh nghiệp không thể kiểm soát "biển" video của YouTube. "Người quảng cáo chỉ có thể chọn được nhóm khách hàng sẽ tiếp cận. Việc quảng cáo sẽ xuất hiện ở đâu, nhãn hàng không thể kiểm soát được và cũng không thể chọn đưa vào 'sổ đen' được vì số lượng lên đến hàng chục nghìn. FPT không thể chọn được đích đến của quảng cáo. Người làm việc đó chính là Google", đại diện truyền thông FPT Shop, doanh nghiệp thường mua quảng cáo Google Adsense, chia sẻ.
"Bản thân doanh nghiệp chưa (và không) thể biết tất cả những kênh nội dung và nền tảng quảng cáo mà hình ảnh doanh nghiệp họ sẽ hiển thị"
Ông Nguyễn Trí Thông, Giám đốc truyền thông Samsung Vina.
Bên cạnh đó, các kênh YouTube bẩn thường có tên một đằng mà nội dung một nẻo. "Realme thường chọn lựa các nội dung được giới trẻ theo dõi. Tuy nhiên, công cụ hướng quảng cáo không thể đến đúng mục tiêu bởi họ đặt tên một đường nhưng nội dung một nẻo", đại diện truyền thông hãng điện thoại Realme cho biết.
Tóm lại, YouTube mang danh cung cấp cho nhà quảng cáo công cụ chặn hiển thị trên các nội dung bẩn. Tuy nhiên, vấn đề nhà quảng cáo gặp phải là họ không thể chọn thủ công các kênh độc hại tràn lan trên nền tảng YouTube.
Vì vậy, giữa biển video bao la, nhà quảng cáo mang tiếng chủ động nhưng hoàn toàn bị động.
Trách nhiệm lớn thuộc về YouTube
"YouTube phải tăng cường cơ chế giám sát, lọc lược nội dung, không chạy theo lượt xem, đảm bảo các tiêu chí sạch về nội dung. Phía hãng và đối tác quảng cáo cũng phải có trách nhiệm thường xuyên theo dõi các kênh nội dung phân phối quảng cáo của mình có phù hợp không và có biện pháp nhanh, dứt khoát", ông Trí Thông cho biết.
Theo ông Thông, giải pháp toàn diện phải đến từ nỗ lực cả hai phía. "Trong đó, YouTube ở thế chủ động đương nhiên phải có trách nhiệm lớn hơn. Nhãn hàng cũng mong YouTube phải chủ động làm sạch nội dung của mình trước. Vì thực tế, YouTube đang là một trong những nền tảng phân phối nội dung quảng cáo chính tại Việt Nam", ông Thông nói thêm.
Những video vi phạm chính sách YouTube vẫn vô tư hiển thị quảng cáo. Trên thực tế, các nhãn hàng đều muốn tuân thủ pháp luật nhưng chưa có sự phối hợp cụ thể trong việc kiểm duyệt nội dung.
"Phía FPT Shop đề xuất nên có một cơ quan chuyên ngành, được pháp luật thừa nhận để định nghĩa web/kênh/clip như thế nào là 'đen', đăng tải và định kỳ cập nhật danh sách các web/kênh/clip có vấn đề như vậy trên một trang chính thống, đề nghị doanh nghiệp không quảng cáo trên đó. Như vậy, doanh nghiệp sẽ có cơ sở xác định và sẽ loại ra bằng cách thủ công", đại diện FPT Shop nói.
Nhiều ông lớn từng tẩy chay YouTube
Tại nhiều nước trên thế giới, các nhãn hàng rất nghiêm túc trong việc hình ảnh thương hiệu mình sẽ xuất hiện cạnh những nội dung nào. Năm 2017, hàng loạt nhãn hàng lên tiếng cảnh báo hay thậm chí cắt quảng cáo với YouTube vì để hình ảnh thương hiệu họ xuất hiện trong các video không phù hợp.
"Việc hình ảnh thương hiệu xuất hiện bên cạnh những video phản cảm, vi phạm là chuyện mà các nhãn hàng không nên xem là bình thường. Quảng cáo trong môi trường mạng xã hội, toàn bộ rủi ro nếu có đều thuộc về doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cách mua quảng cáo còn thể hiện tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội”, thạc sĩ Đặng Thị Kim Chi, giảng viên ngành quan hệ công chúng Đại học Văn Lang, TP.HCM cho biết.
Cũng theo thạc sĩ Kim Chi, khi nhắm mắt chạy theo chỉ số tiếp cận khách hàng, doanh nghiệp đang đứng trước các khủng hoảng truyền thông không lường trước được. “Khi rót tiền vào cho một kênh quảng bá thảm họa, các doanh nghiệp chưa lường trước những khủng hoảng sẽ xảy ra sau đó. Một số trường hợp các mẫu quảng cáo hiển thị ngẫu nhiên trên những nội dung xúc phạm chính quyền, nếu bị người dùng chụp lại, rủi ro khủng hoảng khó lường trước được. Trong trường hợp này, doanh nghiệp là bên bị cơ quan chức năng xử lý đầu tiên”, bà Kim Chi nói thêm. Nhiều nhãn hàng nước ngoài từng mạnh tay cắt quảng cáo với YouTube khi hình ảnh thương hiệu họ xuất hiện trên các video bẩn về trẻ em. Unilever, tập đoàn sở hữu nhiều thương hiệu tiêu dùng lớn từng gửi tối hậu thư đến Google và Facebook, yêu cầu hai nền tảng này nhanh chóng dẹp nạn tin giả, phân biệt chủng tộc, nội dung khiêu dâm và cực đoan đang tràn lan trên YouTube và mạng xã hội Facebook.
"Chúng tôi không thể cứ tiếp tay cho một chuỗi cung ứng kỹ thuật số (Google và Facebook)... đôi khi không tốt hơn một đầm lầy về sự minh bạch", CNN dẫn lời ông Keith Weed - người đứng đầu mảng marketing của Unilever - phát ngôn trong thông cáo gửi đến Google và Facebook.
Ngoài các rủi ro bất ngờ, việc mua quảng cáo còn thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội. “Không thể nói mẫu quảng cáo mang hình ảnh thương hiệu và nội dung video YouTube là không liên quan nhau được. Ví dụ khi đại sứ thương hiệu gặp khủng hoảng, nhãn hàng ngay lập tức cắt quảng cáo. Nếu tiếp tục quảng cáo là dung túng cho những xấu xa ảnh hưởng đến xã hội dù sản phẩm và cuộc sống đại sứ thương hiệu không có cùng bản chất”, bà Chi kết luận.
Theo Bloombergvà Reuters, Lidl, Diageo, Mars Inc, Deutsche Bank AG, Adidas AG và nhiều công ty khác cũng từng đồng loạt rút quảng cáo khỏi YouTube sau khi chúng xuất hiện trên những video không phù hợp.
"Chúng tôi dừng quảng cáo trên YouTube và Google ngay khi biết tin. Chúng tôi rất sốc và không ngờ rằng quảng cáo lại được phát trên những nội dung nhạy cảm như thế", đại diện Deutsche Bank nói vớiBloomberg.
Đầu năm 2017, YouTube cũng đối mặt với làn sóng rút quảng cáo từ hàng chục công ty lớn như Johnson & Johnson, JPMorgan Chase, Verizon, AT&T, Starbucks, Pepsi, Walmart, Sainsbury's, Toyota, Volkswagen, HSBC, Marks and Spencer, L'Oreal...
" alt="YouTube 'nuôi' kênh bẩn nhờ dòng tiền từ doanh nghiệp Việt Nam" />Futurewei đã tách khỏi Huawei tại Mỹ. Ảnh: Finance “Hiện tại, các hoạt động của Futurewei không thể phân biệt được với Huawei”, một nhân viên Futurewei nói.
Cả Huawei và Futurewei đều tài trợ cho các chương trình nghiên cứu ở một số trường đại học tại Mỹ.
Theo giáo sư khoa học máy tính John Ousterhout thuộc Đại học Stanford, phòng thí nghiệm của ông nhận được 500.000 USD hàng năm từ Futurewei. Sau khi Huawei bị cấm vận, công ty này đã đàm phán để tăng số tiền lên 2 triệu USD.
Năm ngoái, 26 thành viên của Quốc hội Mỹ đã gửi thư cho Bộ trưởng Giáo dục Betsy DeVos, cảnh báo rằng mối quan hệ đối tác của Huawei với ít nhất 50 trường đại học có thể là mối đe dọa đáng kể đối với an ninh quốc gia Mỹ.
Huawei hợp tác với các trường đại học Mỹ để nghiên cứu các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, viễn thông và robot. Nhiều nghị sĩ Mỹ lo ngại những nghiên cứu này có thể được sử dụng trong các hoạt động hack hoặc gián điệp để phục vụ chính quyền Trung Quốc.
Một số trường đại học ở Mỹ đã ngưng hợp tác với Huawei. Ảnh: SCMP Đại học Berkeley (California) vẫn cho phép các nhà nghiên cứu tiếp tục làm việc với Futurewei sau khi đình chỉ tất cả hoạt động trao đổi thông tin và tài trợ với Huawei vào tháng 5.
Berkeley cũng ngưng nhận tài trợ từ Futurewei nhưng vẫn tiếp tục cho phép nhân viên của công ty tham gia đánh giá nghiên cứu với những hạn chế nhất định. Hiện tại sinh viên Berkeley chỉ có thể làm việc với nhân viên Futurewei là công dân Mỹ hoặc thường trú hợp pháp và đồng ý không chia sẻ thông tin nhạy cảm với Huawei.
Ngoài Berkeley, danh sách các trường đại học đã hợp tác với Huawei và Futurewei bao gồm Stanford, Princeton, Columbia, Massachusetts, Michigan hay Đại học Texas tại Austin.
Nghị sĩ Jim Banks thuộc bang Indiana cho biết bất kỳ động thái nào để tách hoạt động của Futurewei và Huawei sẽ không giải quyết những lo ngại về bảo mật. “Futurewei là Huawei”, ông Banks nhấn mạnh.
Theo Zing
Smartphone Huawei có thể sụt giảm doanh số đến 60% trong năm 2019
Huawei đang dự tính giảm từ 40% đến 60% doanh số smartphone toàn cầu trong năm nay sau ảnh hưởng của việc hãng này bị Mỹ đưa vào "danh sách đen".
" alt="'Đuôi thằn lằn' của Huawei vẫn còn ở Mỹ, ẩn thân chờ thời" />
- ·Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- ·Tiền ảo Libra của Facebook chưa phát hành, Mỹ và EU đã lên tiếng quan ngại
- ·ViettelPost tung ứng dụng gọi xe MyGo từ 1/7, tham vọng chuyển mình thành công ty công nghệ
- ·Điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2019 Đồng Tháp như thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- ·Dragon Ball FighterZ sắp bổ sung Fused Zamasu
- ·Công ty ma đang cày nát Google Maps
- ·LMHT: Cập nhật tin tức ngày 04/5 – Kha’Zix cùng Ngọc Siêu Cấp mới cực mạnh
- ·Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- ·Hai ông trùm Google cuối cùng đã lộ diện sau nửa năm “mất tích”