当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
Ai cũng hiểu VinSmart có nguồn lực tài chính và quyết tâm “làm thật ăn thật” với nhóm hàng smartphone, không chỉ tại thị trường Việt Nam mà còn tại nhiều thị trường ngoại quốc như Myanmar, Nga...
Nhưng để những yếu tố trên phát huy sức mạnh không thể không nhắc đến “độ lì chiến lược” của thương hiệu này. Từ tháng 12/2018 cho đến tháng 12/2019, lãnh đạo Tập đoàn Vingroup xác định là “thời kỳ tìm hiểu nhu cầu cũng như đo đếm thái độ của khách hàng với thương hiệu Vsmart”. Nhiều thương hiệu nước ngoài đến Việt Nam chỉ xác định thời gian hiểu thị trường là… 3 tháng, nếu 12 tháng sau lỗ 50%, phải tìm đường rút. Trong 3 năm, từ 2016 - 2019, đã có hàng chục tên tuổi đã rời thị trường smartphone Việt Nam vì không chịu nổi mức độ cạnh tranh và sự khó tính của khách hàng. Nhiều chuyên gia kinh doanh ngành hàng điện tử cho rằng, “chỉ có VinSmart mới dám làm như vậy vì họ chuẩn bị sẵn nguồn lực tài chính, chiến lược kinh doanh và tinh thần”.
Vsmart đã phủ sóng thành công thị trường, kết thúc giai đoạn 1.0 trong hành trình của mình. |
Trong hành trình này, ngay từ những ngày đầu tiên xuất hiện trên thị trường, VinSmart đã chọn chiến thuật là sản xuất những sản phẩm thuộc phân khúc phổ thông, dưới 5 triệu đồng như: Joy1 (2,49 triệu đồng), Joy1+ (3,39 triệu đồng)… Theo thống kê của GfK Việt Nam, tháng 8/2019, Vsmart bắt đầu có “số má” trên thị trường là 1,5% và tới tháng 9/2019, thị phần tăng lên 2,9%. Sau đó, thị phần của Vsmart “tăng dần đều”. Bước sang năm 2020, tháng 1/2020 - 7,7%, tháng 2 -11,2%... Khi Việt Nam công bố dịch Covid-19, nhiều tên tuổi giảm sút thị phần cũng là lúc Vsmart gia tăng thị phần: tháng 3 là 14,2%, tháng 4 là 16,7%... Với thị phần trên, Vsmart là một trong 3 thương hiệu có thị phần trên 15% tại thị trường smartphone Việt Nam.
Để có tỷ lệ thị phần cao như vậy, Vsmart vẫn trung thành với chiến thuật “đánh mạnh vào những sản phẩm giá phổ thông”: Bee/ Bee 3, Star/ Star 3… Tính đến hết tháng 3/2020, phiên bản Joy 3 2GB RAM và 32GB ROM đã đem về 13,3% thị phần cho VinSmart. Bình luận về chiến thuật này, ông Phùng Ngọc Tuyên, Giám đốc ngành hàng điện tử - viễn thông của Thế Giới Di Động chia sẻ: “Cách tiếp cận của VinSmart là đúng. Với một thương hiệu trẻ, muốn cạnh tranh với những tên tuổi lớn, chỉ còn cách là chọn những sản phẩm có giá phổ thông nhưng cấu hình mạnh hơn cùng mức giá của những thương hiệu khác. Khách hàng hiện nay rất thông minh, ngay cả ở vùng sâu vùng xa, cùng mức giá nhưng cấu hình mạnh hơn, thiết kế đẹp, họ sẽ chọn mua sản phẩm đó”.
Với cơ sở vật chất hiện đại hàng đầu khu vực,Vsmart đã sẵn sàng tiến lên phân khúc di động cao cấp. |
Bước vào hành trình mới
Hành trình 1.0 chỉ là giai đoạn chiến thuật của VinSmart dành cho thương hiệu Vsmart. Trong hành trình này, dù chỉ sản xuất những chiếc smartphone phổ thông nhưng VinSmart vẫn đầu tư hệ sinh thái sản xuất quy mô lớn như nhiều thương hiệu khác trên thế giới, như đầu tư nhà máy sản xuất với công suất giai đoạn 1 là 26 triệu sản phẩm/năm, còn trong tương lai gần là 125 triệu sản phẩm/ năm; viện nghiên cứu thiết bị di động, trong đó tập trung vào ngành hàng smartphone; hệ thống kiểm định với thiết bị cao cấp; hợp tác với các tên tuổi hàng đầu thế giới như Qualcomm, Google… Gần nhất, ngày 4/5/2020, VinSmart công bố hợp tác chiến lược với hãng thiết kế công nghiệp Pininfarina (Italia) trong việc thiết kế điện thoại thông minh thế hệ mới có ngôn ngữ đặc trưng, hội tụ chất lượng - hiệu năng của VinSmart với vẻ đẹp thanh lịch - tinh tế của Pininfarina. Dự kiến dòng smartphone thế hệ mới của Vsmart sẽ xuất hiện trên thị trường Việt Nam vào khoảng cuối năm nay.
Chia sẻ về hành trình “2.0”, lãnh đạo VinSmart cho biết, sau khi kết thúc hành trình đầu tiên, thương hiệu Vsmart sẽ có những bước chuyển mới. Đó là tung ra thị trường những sản phẩm thuộc phân khúc tầm trung và cao như là minh chứng Vsmart với hạ tầng cơ sở hiện đại sẵn sàng có những sản phẩm cao cấp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, “bằng vai phải lứa” với những thương hiệu đã thành danh trên thị trường. Theo một nguồn tin riêng, đầu tháng 8/2020, VinSmart sẽ tung ra thị trường những dòng smartphone Vsmart cao cấp tích hợp công nghệ mới như camera ẩn dưới màn hình, kết nối 5G… Dù sở hữu công nghệ mới nhưng VinSmart cam kết những sản phẩm mới sẽ có mức giá hấp dẫn, thỏa đáng dành cho người tiêu dùng.
“Chắc chắn VinSmart chưa thể có lãi vì đầu tư vào những giá trị công nghệ cao nhưng lời cam kết đem lại những giá trị mới cho người tiêu dùng là điều đáng ghi nhận. Nhiều khách hàng kỳ vọng Vsmart là một thương hiệu Việt tử tế, nói được làm được, hiểu được nhu cầu của người tiêu dùng, dải sản phẩm rộng, trong đó có cả những sản phẩm cao cấp. Là nhà bán lẻ, chúng tôi sẵn sàng ủng hộ và đồng hành với các nhà sản xuất biết tôn trọng khách hàng và luật chơi của thị trường”, ông Nguyễn Ngọc Đạt, chủ chuỗi bán lẻ Di động Việt nhận định.
Minh Tuấn
" alt="Hành trình 2.0 của thương hiệu Vsmart trong làng điện thoại Việt"/>Hành trình 2.0 của thương hiệu Vsmart trong làng điện thoại Việt
Điểm nổi bật của Viettel e-Cabinet so với các hệ thống tương tự tại nhiều quốc gia đã triển khai trước đó là không chỉ phục vụ các cuộc họp của Chính phủ, thực hiện biểu quyết, mà hệ thống này còn hỗ trợ xử lý toàn trình công việc của Chính phủ.
Hiện tại, Chính phủ có thể họp hoàn toàn phi giấy tờ với Viettel e-Cabinet và biểu quyết sử dụng ký số điện tử của Ban Cơ yếu Chính phủ trên các thiết bị di động. Ngay trong phiên họp, Thủ tướng có thể ký ngay Quyết định để ban hành qua mạng và ngay lập tức tới tất cả Bộ, địa phương. Theo tính toán, việc vận hành có hiệu quả hệ thống này có thể giúp Chính phủ giảm ít nhất 30% thời gian các phiên họp.
Hệ thống này cũng có thể được tuỳ biến để triển khai cho các bộ, ngành và địa phương.
Sau gần 1 năm đi vào hoạt động, hệ thống này đã phục vụ thành công 12 cuộc họp phi giấy tờ của Chính phủ, giúp các đại biểu sử dụng tài liệu điện tử thay thế việc in ấn, sao chụp gần 50.000 tài liệu giấy; thực hiện xử lý 229 Phiếu lấy ý kiến Thành viên Chính phủ thay thế việc phát hành hơn 6.183 phiếu lấy ý kiến giấy và 28.161 hồ sơ, tài liệu kèm theo.
Khi khai trương hệ thống, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói: “Chúng ta muốn xây dựng thành công nền kinh tế số và xã hội số thì trước tiên chúng ta phải có Chính phủ số mà khởi đầu là e-Cabinet”. Còn Bộ trưởng Chủ nhiệm văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng khẳng định đây là một trong những bước đi quan trọng hướng tới Chính phủ không giấy tờ, thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại các cơ quan Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành và phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.
Tại giải thưởng Sao Khuê 2020, Tập đoàn Viettel có tổng cộng 21 trên tổng số 112 giải thưởng được trao, với 2 giải thưởng thuộc Top 10 và cũng là đơn vị nhận được số lượng giải nhiều nhất. Đây cũng là năm Viettel có số lượng giải cao nhất trong lịch sử trao giải Sao Khuê, gần gấp đôi năm 2019. Riêng Viettel Solutions - thành viên của Tập đoàn Viettel, đơn vị phát triển e-Cabinet, đạt 4 giải thưởng tại Sao Khuê 2020.
Minh Ngọc
" alt="Khởi đầu cho Chính phủ số, Viettel e"/>Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
“PUBG Vietnam Series (PVS) sẽ là nơi các đội tuyển PUBG mạnh nhất trong nước tranh tài, hướng tới phần thưởng USD 15,000 và 04 suất đại diện Việt Nam tại giải đấu danh giá SEA Championship mùa 2 và xa hơn nữa là MET Asia Series, giải đấu châu Á đã được công bố cuối tháng 7 sắp tới” – trích lược thông báo của PUBG Corp.
Tương tự như tất cả các giải đấu PUBGchính quy ở Phase 1, Phase 2 (gồm cả vòng loại lẫn Vòng Chung kết) vẫn sẽ áp dụng format SUPER quen thuộc.
Tất cả các trận đấu tại PVS sẽ diễn ra theo thể thức online, FPP.
Khởi đầu với vòng loại - với “16 đội được chọn dựa trên thành tích, phong độ và thái độ thi đấu tại các giải đấu trong nước gần đây”, theo lý giải của BTC – được tổ chức trong hai ngày 07-08/6.
16 teams góp mặt tại vòng loại của PVS
Họ sẽ thi đấu tám rounds trong hai ngày để xác định 08 teams có thành tích tốt nhất vượt qua vòng loại để đến với Vòng Chung kết của PVS – nơi đã có sẵn có 08 đội chuyên nghiệp được PUBG Corp mời tham dự, gồm có: Divine Esports, GAMEHOME Esports, Green Esports, Rate Me Five Stars, Refund Gaming, Sky Gaming Daklak, Vikings Gaming và VirusX.
16 đối thủ sẽ thi đấu liên tục trong sáu ngày, từ 09-14/6, với tổng cộng 24 rounds đấu để tìm ra 04 đại diện của PUBG Việt Nam tới với sân chơi khu vực Đông Nam Á – PUBG Southeast Asia Championship 2019 – Phase 2 – vào cuối tháng sau.
08 teams khách mời được đặc cách tới thẳng Vòng Chung kết của PVS
Và như GameSaođã đưa tin vào hôm 24/5 vừa qua, ba teams đứng đầu PUBG Southeast Asia Championship – Phase 2 sẽ giành vé tới MET Asia Series: PUBG Classic– giải đấu lớn nhất châu Á, quy tụ 16 đội hàng đầu tới từ Trung Quốc, Hàn Quốc, ĐNÁ, Nhật Bản và Đài Bắc Trung Hoa/Hong Kong/Macau.
MET Asia Series: PUBG Classic, trị giá 300,000 USD, được tổ chức tại Bangkok, Thái Lan từ 26-28/7.
Ngoài tiền thưởng, nhà vô địch của MET Asia Series: PUBG Classic còn giành thêm một suất tham dự PUBG Global Championship (PGC) 2019 – giải đấu quy mô nhất của mùa giải, quy tụ 32 teams có thành tích tốt nhất Phase 3, trị giá 2 triệu USD, diễn ra trong hai tháng 11-12.
Đích đến của tất cả các teams PUBG chuyên nghiệp trên toàn thế giới sẽ là PGC 2019, giải đấu trị giá 2 triệu USD diễn ra vào tháng 11
Hơn hai tháng sau khi PUBG Southeast Asia Championship – Phase 1hạ màn, đây mới là lần đầu tiên cộng đồng Việt Nam được chứng kiến những top teams thi đấu tại một giải đấu chính quy.
Độc giả quan tâm tới PVS có thể theo dõi thêm thông tin liên quan tới giải đấu thông qua buổi livestream trên kênh YouTube của 500Bros vào ngày 06/6.
2016
" alt="PUBG: Refund, Divine và RM5S sẽ tranh tài ở giải đấu trị giá 350 triệu đồng"/>PUBG: Refund, Divine và RM5S sẽ tranh tài ở giải đấu trị giá 350 triệu đồng
Chiều tối nay, GS.TS Nguyễn Viết Tiến, Thứ trưởng Bộ Y tế kiêm Giám đốc bệnh viện Việt Đức đã ký quyết định tạm đình chỉ hoạt động phẫu thuật với bác sĩ Phan Văn Hậu - phẫu thuật viên trong vụ mổ nhầm chân hy hữu trưa qua.
Bệnh nhân Trần Văn Thảo đang nằm điều trị tại bệnh viện |
GS Tiến cho biết, BS Hậu (khoa Khám xương và Điều trị ngoại trú) đã vi phạm nội quy, quy định chuyên môn của bệnh viện, dẫn đến sự cố đáng tiếc trên.
Bệnh viện yêu cầu BS Hậu có trách nhiệm tường trình lại toàn bộ sự việc và phối hợp với hội đồng chuyên môn để xác định nguyên nhân sự cố.
Được biết bác sĩ Hậu đang công tác tại một trường đại học y, không thuộc biên chế hay lao động hợp đồng của bệnh viện Việt Đức.
Theo lãnh đạo bệnh viện, dù không thuộc biên chế bệnh viện nhưng BS Hậu được cử sang Việt Đức làm việc, tham gia công tác hướng dẫn sinh viên.
Nhiều năm nay, bệnh viện Việt Đức là cơ sở thực hành của trường ĐH Y Hà Nội, rất nhiều cán bộ bộ môn, chuyên gia lớn của trường vẫn đang làm việc tại đây.
Lãnh đạo Việt Đức cho rằng, ca mổ tại bệnh viện nên bệnh viện phải kiểm soát về chuyên môn, khi sai sót xảy ra bệnh viện nhận trách nhiệm, cùng khắc phục hậu quả, xin lỗi người bệnh. Tuy nhiên về mặt xử lý, cần sự phối hợp của cả hai đơn vị.
Trước đó vào trưa 19/7, bệnh nhân Trần Văn Thảo (37 tuổi, Ứng Hoà, Hà Nội) được đưa vào phòng mổ, chỉ định phẫu thuật chân trái do liệt thần kinh mác chung.
BS Hậu là người trực tiếp thực hiện ca mổ nhưng đã mổ nhầm chân phải. Sau khi phát hiện sai sót, bác sĩ đã mổ lại chân đau cho bệnh nhân.
Chị Nguyễn Thị Thanh (chị dâu của bệnh nhân) cho biết, khi phát hiện ra sai sót, bác sĩ Hậu đã trực tiếp gặp gia đình tại bệnh viện để xin lỗi sau đó đêm cùng ngày lại xuống tận nhà.
Chị Nguyễn Thị Thanh mong muốn bệnh viện kỷ luật nhẹ nhất với BS Hậu vì bác sĩ còn tương lai nghề nghiệp dài phía trước |
"Sai sót đã xảy ra rồi, đây là tai nạn nghề nghiệp. Gia đình cũng không muốn làm gì ảnh hưởng đến nghề nghiệp của bác sĩ, chúng tôi mong muốn lãnh đạo bệnh viện đưa ra hình thức kỷ luật nhẹ nhất vì bác sĩ còn cả tương lai nghề nghiệp phía trước để phục vụ nhân dân", chị Thanh chia sẻ.
Trước thông tin có hay không việc bác sĩ "vòi" thêm tiền mới mổ chân còn lại cho bệnh nhân, chị Thanh đã lên tiếng phủ nhận. Theo chị Thanh, khi mới vào viện gia đình đóng tạm ứng 8,5 triệu đồng, nhưng sau khi mổ xong thu ngân yêu cầu nộp thêm 5 triệu vì có một số chi phí phát sinh trong quá trình mổ.
Thúy Hạnh
" alt="Bệnh viện Việt Đức mổ nhầm chân: Bác sĩ mổ nhầm chân bị tạm dừng mổ"/>Bệnh viện Việt Đức mổ nhầm chân: Bác sĩ mổ nhầm chân bị tạm dừng mổ