当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại
Quan điểm này được ông đưa chia sẻ trong chuyến thăm và làm việc với Học viện Báo chí Tuyên truyền sáng nay, 17/6, nhân dịp đề cập đến truyền thông xã hội. "Truyền thông xã hội là lĩnh vực đang phát triển rất nóng. Chúng tôi vẫn so sánh rằng, báo in, tạp chí là thế hệ 1.0; Phát thanh truyền hình và báo điện tử là thế hệ 1.1. Nhưng truyền thông mạng xã hội thì phải là thế hệ 1.3. Mạng xã hội mạnh lên thì các loại hình 1.0 và 1.1 bị suy yếu, giảm dần vị thế".
Bộ trưởng thăm và chúc mừng Học viện Báo chí Tuyên truyền. Ảnh: T.H |
Để ngăn cản xu thế này, theo ông, báo chí chính thống 1.0 và 1.1 cần phải vươn lên, bắt kịp xu thế phát triển chung, ứng dụng công nghệ và cách làm báo hiện đại. "Vai trò của người làm báo khi tham gia mạng xã hội rất quan trọng, vì họ phải góp phần định hướng dư luận trên mạng xã hội. Và để hoàn thành vai trò đó, thì việc xây dựng các nguyên tắc đạo đức, chuẩn mực ứng xử của người làm báo là hết sức cần thiết".
Học viện Báo chí Tuyên truyền, với tư cách cái nôi đào tạo ra nhiều nhà báo và người quản lý báo chí trong suốt lịch sử hoạt động của mình, chính là nơi nắm giữ trọng trách đào tạo ra những người làm báo "giỏi về nghề, vững vàng về bản lĩnh chính trị, trong sáng về đạo đức", Bộ trưởng nhấn mạnh, đồng thời bày tỏ mong muốn trong thời gian tới, quan hệ gắn bó giữa Bộ TT&TT và nhà trường sẽ ngày càng chặt chẽ, nhất là trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, không chỉ trong lĩnh vực báo chí mà cả với xuất bản, thông tin cơ sở, truyền thông xã hội.
Ghi nhận ý kiến gợi mở của Bộ trưởng, PGS.TS Lưu Văn An, Phó Giám đốc Học viện cho biết: Thời gian qua, nhà trường đã rất nỗ lực đổi mới chương trình, xây dựng chương trình đào tạo báo chí chất lượng cao, hướng tới báo chí đa phương tiện để đáp ứng nhu cầu từ xã hội, cũng như xu thế báo chí đa phương tiện hiện đại. Tuy nhiên, việc đào tạo môn đạo đức, pháp luật báo chí luôn luôn được coi trọng, Nhà trường cũng luôn giữ vững tôn chỉ, mục đích hoạt động của mình.
Ngoài Học Viện, trong sáng nay, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã đến thăm 4 cơ quan báo chí nhân dịp kỷ niệm 91 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, là Tạp chí Tuyên giáo, Thông tấn xã Việt Nam, báo Nhân dân và Tạp chí Cộng sản.
Bộ trưởng thăm và tặng hoa chúc mừng Tạp chí Tuyên giáo. Ảnh: T.H |
Tại Tạp chí Tuyên giáo, với tư cách Phó Trưởng Ban kiêm nhiệm Ban Tuyên giáo Trung ương, Thành viên Hội đồng Biên tập, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn chúc Tạp chí tiếp tục là ngọn cờ đầu của ngành tư tưởng, tuyên giáo, có nhiều bài viết định hướng tư tưởng, nghiệm vụ công tác tư tưởng hơn nữa trong thời gian tới, đặc biệt cố gắng có thêm các bài viết từ các chuyên gia trong lĩnh vực này để phát huy bản sắc, truyền thống, nâng cao chất lượng...
Đây cũng là những lời nhắn gửi, chia sẻ của Bộ trưởng khi đến thăm báo Nhân Dân, tờ báo luôn đi đầu trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng, ngọn cờ đầu của nền báo chí cách mạng. Hiện tại, báo Nhân dân cũng là một trong những cơ quan báo chí đa phương tiện chủ lực theo Quy hoạch báo chí với 8 ấn phẩm và một kênh truyền hình. "Rất mong cơ chế phối hợp, hợp tác giữa Báo và Bộ (TT&TT) sẽ chặt chẽ, hiệu quả hơn nữa để hoạt động QLNN trong lĩnh vực báo chí của Bộ tốt hơn, Báo cũng hoạt động thông tin hiệu quả hơn", Bộ trưởng mong mỏi.
Bộ trưởng thăm và chúc mừng báo Nhân dân. Ảnh: T.H |
Đến thăm Thông tấn xã Việt Nam, người đứng đầu ngành TT&TT nhấn mạnh đây vừa là cơ quan thông tin chính thống, vừa là hãng thông tấn duy nhất của Việt Nam với 32 đơn vị đầu mối, hơn 2500 nhân sự, cung cấp thông tin đầu nguồn cho nhiều cơ quan báo chí khác theo nhiều thứ tiếng khác nhau (12 ngôn ngữ).
Bộ trưởng chúc mừng Thông tấn xã Việt Nam. Ảnh: T.H |
"Vai trò, vị thế của TTXVN có thể nói là rất quan trọng. Cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa Bộ và TTXVN để phục vụ tốt hơn nữa nhiệm vụ Chính trị mà Đảng và Nhà nước giao phó cho 2 cơ quan", Bộ trưởng chia sẻ. Về phần mình, Tổng giám đốc TTXVN Nguyễn Đức Lợi cho biết, cơ quan này đang thực hiện rốt ráo chiến lược xây dựng thành một Tập đoàn truyền thông đa phương tiện mạnh, theo Quy hoạch báo chí. Gần đây, TTXVN đã có thêm các loại hình báo chí mới như phát thanh, đồ họa... hội tụ đủ các loại hình báo chí hiện đại. "Khả năng sản xuất thông tin của TTXVN vẫn còn rất nhiều, chưa được khai thác hết nên rất mong tới đây, TTXVN có thể tham gia một số đề án thông tin của Bộ như công tác thông tin đối ngoại", ông Lợi đề xuất.
Bộ trưởng thăm và chúc mừng Tạp chí Cộng sản. Ảnh: T.H |
Điểm đến cuối cùng trong chuyến làm việc sáng nay của Bộ trưởng là Tạp chí Cộng sản, cơ quan ngôn luận, tiếng nói của Đảng nhằm định hướng các chính sách, vấn đề lý luận về chủ trương đường lối của Đảng. "Mong Tạp chí tiếp tục phát huy truyền thống, phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước để hoàn thành nhiệm vụ; Tiếp tục phát triển đúng với tư tưởng, định hướng của cơ quan báo chí chủ lực đa phương tiện trong bối cảnh hiện đại hóa báo chí hiện nay”, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn kết luận.
T.C
Liên hệ với Lunge Mine, đại diện NSX cho hay: "Lunge Mine có nghĩa là bom ba càng, vô cùng nguy hiểm. Dù biết rủi ro trong công việc, chúng tôi vẫn lao vào vì mong muốn giới thiệu trò chơi của chính người Việt làm ra cho cộng đồng game thủ Việt. Xa hơn là vươn ra thế giới".
Theo thông tin được biết, Võ Lâm 69 là sản phẩm hợp tác giữa Lunge Mine Studio và NPH MCCorp. Xác thực thông tin, đại diện MCCorp chia sẻ: "Chúng tôi hợp tác với Lunge Mine phát hành Võ Lâm 69 vì mong muốn đem đến một tựa game Việt đẳng cấp quốc tế. Người Việt chơi game Việt, ủng hộ game Việt. Đó là thông điệp chúng tôi muốn gửi tới cộng đồng".
Võ Lâm 69 (tên gốc Tranh Bá Võ Lâm) thuộc thể loại chiến thuật đặc sắc. Tham gia game, người chơi sẽ được dẫn dắt vào thế giới võ lâm loạn lạc. Điểm nhấn của game là tạo hình nhân vật Chibi vô cùng đáng yêu. Đặc biệt, đây là tựa game đầu tiên cho phép người chơi được tự mình gây dựng môn phái.
Sản phẩm sở hữu vô số tính năng hấp dẫn khác: hệ thống bản đồ rộng lớn, tự do di chuyển chiến đấu, hệ thống bồi dưỡng và luyện cao thủ hấp dẫn, hệ thống duyên phận đa dạng, hệ thống trang bị phong phú...
Game dự kiến ra mắt cuối tháng 10. Đây là sản phẩm đa nền tảng hỗ trợ HĐH iOS, Android, PC (client). Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật thông tin về Võ Lâm 69 trong thời gian tới, đừng quên theo dõi đầy đủ các bài viết nhé!
Xem thêm một số hình ảnh của game:
Kun
" alt="Người Việt ủng hộ game Việt chất lượng cao"/>Facebook hiện có hơn 1 tỷ người dùng, thế nhưng chúng ta đều biết không phải tất cả đều nói chung một ngôn ngữ. Bởi vậy, nếu bạn có bạn bè hay người thân vốn nói một ngôn ngữ khác với mình, họ sẽ không hiểu gì về dòng status mà bạn đăng tải. Facebook mới đây vừa đưa ra một giải pháp cho vấn đề này.
Theo đó, mạng xã hội lớn nhất thế giới hiện đang thử nghiệm một tính năng cho phép bạn đăng status với nhiều ngôn ngữ khác nhau. Với tính năng này, bạn có thể viết một status bằng cả tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha... - bất kỳ ngôn ngữ nào bạn thích. Bạn bè, người thân của bạn sẽ thấy dòng status này ở ngôn ngữ nào sẽ tuỳ thuộc vào thứ tiếng ưu tiên mà họ lựa chọn. Trên thực tế, Facebook đã từng thử nghiệm nó cho các Page, tuy nhiên, giờ đây người dùng phổ thông cũng sẽ được cập nhật.
" alt="Facebook cho đăng status với nhiều ngôn ngữ cùng một lúc"/>Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
Oracle khá “mát tay” với các vụ mua bán. Khi mua BEA với giá 8,5 tỷ USD vào tháng 1/2008, Oracle đã sở hữu luôn phần mềm WebLogic để dùng cho sản phẩm Fusion Middleware cho lập trình viên.
10. Compaq – DEC
Compaq thôn tính Digital Equipment, công ty sản xuất máy chủ máy tính từ những năm 1960, vào năm 1998 với giá 9,6 tỷ USD. Tuy nhiên, DEC lại không kịp nhận ra thị trường PC đang cất cánh. Vào thời điểm vụ mua bán diễn ra, DEC là công ty trì trệ với chi phí hoạt động cao, ít sản phẩm được yêu thích. Đây là các vấn đề mà Compaq được “thừa hưởng” sau khi sáp nhập.
9. Symantec – Veritas
Năm 2005, gã khổng lồ diệt virus Symantec mua công ty lưu trữ dữ liệu Veritas với giá 13,5 tỷ USD. Kế hoạch của Symantec là trở thành điểm dừng cho cả lưu trữ và bảo vệ dữ liệu doanh nghiệp. Các nhà đầu tư ghét thương vụ đến mức hạ giá cổ phiếu Symantec xuống vì vậy giá trị cuối cùng chỉ còn 10,5 tỷ USD. Sau một thập kỷ gây thất vọng, Symantec phải bán Veritas với giá 8 tỷ USD vào mùa hè năm 2015.
8. Oracle – PeopleSoft
Con đường đến với vụ mua bán nhà cung cấp phần mềm nhân sự PeopleSoft trị giá 10,3 tỷ USD của Oracle không khác gì một bộ phim dài tập. Oracle hai lần quyết thâu tóm PeopleSoft nhưng bị từ chối, trước khi Bộ Tư pháp Mỹ vào cuộc vì lo ngại độc quyền. Cuối cùng, tháng 11/2004, giao dịch cũng khép lại. PeopleSoft là một phần trong danh mục sản phẩm ngày nay của Oracle.
7. HP - EDS
Electronic Data Systems (EDS) được thành lập năm 1962 bởi doanh nhân, ứng cử viên Tổng thống Mỹ Ross Perot. Hãng cung cấp dịch vụ outsource CNTT cho nhiều công ty. HP mua EDS tháng 7/2008 với giá 13,9 tỷ USD để đặt nền cho bộ phận HP Enterprise Services. Bộ phận này thường xuyên bị cắt giảm nhân sự kể từ khi giao dịch kết thúc. Tháng 5/2016, HP Enterprise tuyên bố bán bộ phận cho đối thủ Computer Sciences, lập công ty liên doanh với họ.
6. JDS - Uniphase E-Tek
" alt="11 vụ M&A lớn nhất trong lịch sử làng công nghệ có kết cục 'không ra gì'"/>11 vụ M&A lớn nhất trong lịch sử làng công nghệ có kết cục 'không ra gì'
Viết phần mềm game không phải là công việc chính mang lại thu nhập cho Hà Đông. Anh chỉ làm ngoài giờ hoặc những lúc rảnh rỗi khi kết thúc công việc ở cơ quan. Thế nhưng, tên tuổi của Hà Đông vươn ra cả thế giới lại đến từ một trong những sản phẩm game anh viết là Flappy Bird.
Chính Hà Đông cũng không ngờ rằng, game của anh lại có nhiều người chơi đến vậy và mang về thu nhập khủng lên đến hàng chục tỷ đồng. Ra đời năm 2011, sản phẩm này chỉ trở thành hiện tượng khi được tác giả đăng tải lên iTunes và iOS App Store vào đầu năm 2013.
Nhận được nhiều lời đề nghị từ các công ty game, hãng quảng cáo và quỹ đầu tư… song Hà Đông chỉ thích làm một người phát triển game tự do. Nhưng thật đáng buồn, Hà Đông bị cư dân mạng cáo buộc anh đánh cắp chất xám và cho rằng Flappy Bird là đồ nhái.
Sự sáng tạo có đang dần bị "bóp chết"
Chỉ sau một năm đăng tải, Hà Đông đã gỡ bỏ Flappy Bird khỏi hai hệ thống cửa hàng Google Play Store và iOS App Store. Không phải vì bị cáo buộc, Hà Đông lý giải rằng gỡ Flappy Bird vì nó đang gây nghiện và anh không muốn điều đó.
Chia sẻ về câu chuyện của Nguyễn Hà Đông, ông Lê Đăng Doanh, chuyên gia kinh tế cao cấp, nguyên Viện trưởng Viện quản lý Kinh tế Trung ương, nói với chúng tôi rằng việc Hà Đông tự gỡ trò chơi, chứng tỏ anh là người có trách nhiệm với xã hội.
Nhưng những “lận đận” của Hà Đông không dừng lại ở đó. Anh gặp khó khăn khi làm việc với cơ quan thuế trong việc xác định thu nhập và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế. Có khá nhiều tranh cãi liên quan đến vấn đề trên, và thậm chí để xác định thu nhập của Hà Đông, một đại diện của cơ quan thuế còn cho biết có thể sẽ kiểm tra tài khoản ngân hàng.
Song dù có thế nào, Hà Đông vẫn là người tự giác thực hiện các khoản thuế. Chính cơ quan thuế đã xác nhận điều này và cho biết đến nay anh đã chủ động nộp khoảng 1,4 tỷ đồng tiền thuế. Ông Doanh cho rằng đây là hành động đáng hoan nghênh ở Hà Đông, chứ không có dụng ý trốn thuế hay sai trái nào khác.
Điều đáng nói là, sau tất cả những ồn ào đang diễn ra, Hà Đông vẫn được vinh danh và tiếp tục tập trung làm công việc phát triển trò chơi của mình. Đông được vào danh sách 30 Under 30 của Forbes Việt Nam, được trang web xếp hạng The Richest đưa vào danh sách 10 triệu phú Internet phất lên từ con số 0. Trang Gamasutra thì bầu anh là 10 nhà phát triển game hàng đầu thế giới và Flappy Bird đứng vị trí thứ 5 trong các từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất trên Google.
Đông vẫn đi dự nhiều sự kiện lớn của thế giới để nói về câu chuyện Flappy Bird và khởi nghiệp. Nhiều tờ báo nước ngoài vẫn ca ngợi anh như một hiện tượng của Việt Nam. Còn tại quê nhà, Hà Đông được xem là thần tượng cho giới trẻ trong lĩnh vực này và là nguồn cảm hứng cho sáng tạo và phát triển sản phẩm công nghệ thông tin tại Việt Nam.
"Sẽ là cái giá đắt, nếu như..."
Thế nhưng, giữa lúc Hà Đông vẫn đang được ca ngợi nhiều như vậy, thì câu chuyện anh có thể bị xử lý hình sự với quy định mới của Bộ Luật hình sự sửa đổi năm 2015, như một “tiếng sét”. Chuyên gia Lê Đăng Doanh cho rằng, rõ ràng quy định theo Điều 292 của Bộ Luật hình sự đang có những vấn đề, mà cần phải xem xét lại để đảm bảo quyền tự do trong lĩnh vực này.
“Bộ luật hình sự đã ban hành rồi, nhưng nên xem xét trong mối tương quan với TPP và đề nghị có thể điều chỉnh. Nên hỏi ý kiến những bên về công nghệ thông tin, thương mại điện tử, nên nghiên cứu và có đề nghị chính thức để xem xét và điều chỉnh điều luật này của Bộ Luật Hình sự để phù hợp hơn với phát triển công nghệ thông tin” – chuyên gia Doanh khuyến nghị.
Việc cần tạo ra không gian để những cá nhân như Nguyễn Hà Đông phát huy khả năng của mình, tận dụng môi trường Internet hiện nay để sáng tạo và khởi nghiệp là cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đang kêu gọi tinh thần khởi nghiệp mạnh mẽ. Do đó, vị chuyên gia trên cho rằng sớm còn hơn muộn, việc sửa luật trước khi có hiệu lực cần được cân nhắc để không phải trả những cái giá đắt.
“Nguyễn Hà Đông thấy môi trường kinh doanh không thuận lợi thì có thể đăng ký hoạt động ở Singapore. Nếu vậy thì đó là cái giá mà Việt Nam phải trả, vì môi trường kinh doanh quá phiền hà, nhũng nhiễu và can thiệp. Tôi được biết một số doanh nghiệp ở Hà Nội nói với tôi là họ đã sang Thái Lan đăng ký, sản xuất hàng hóa và xuất khẩu về Việt Nam, hưởng thuế xuất bằng 0%” – chuyên gia Lê Đăng Doanh cảnh báo.
" alt="Chuyện xử lý hình sự Nguyễn Hà Đông và lời cảnh báo cho môi trường kinh doanh tại Việt Nam"/>Chuyện xử lý hình sự Nguyễn Hà Đông và lời cảnh báo cho môi trường kinh doanh tại Việt Nam