Xem video tình huống dẫn đến tai nạn ngày 18/2 trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn

Ô tô biến dạng rúm ró và tính năng hấp thụ xung lực trong hệ thống an toàn bị động

Trong các thử nghiệm va chạm ô tô từ thập niên đầu thế kỷ 21, tính năng an toàn bị động của xe ô tô, đặc biệt là vật liệu và thiết kế khung vỏ xe được các nhà sản xuất đặc biệt quan tâm, nhất là tại châu Âu khi người tiêu dùng thường có xu hướng đặt niềm tin ở các mẫu xe đạt điểm 5 sao.

Để đạt được điểm số này, chiếc xe trải qua lần lượt các thử nghiệm va chạm đa dạng như va chạm mạnh đến từ phía trước khi xe di chuyển với tốc độ lên đến 64,4 km/h, các va chạm vào mạn sườn xe và va chạm đến từ cả phía sau. 

Để vượt qua các bài thử nghiệm va chạm, chiếc xe phải có hệ thống khung gầm, vỏ xe chắc chắn, có thiết kế vùng hấp thụ xung lực phù hợp, túi khí phải bung, dây đai an toàn được siết chặt giữ người trên xe.

Ô tô ngày nay đều thiết kế khung vỏ có tính năng hấp thụ xung lực, đồng thời phân tán lực tác động để giảm thiểu khả năng chấn thương đến người ngồi trong xe. Đầu xe, đuôi xe được chế tạo với vật liệu thép hợp kim có độ mềm phù hợp. Khi xảy ra va chạm, các vùng này bị móp méo, thậm chí là bị bẹp rúm, thể hiện tính năng hấp thụ xung lực. Ngược lại, khung xe được thiết kế cứng cáp với vật liệu cứng, bền, tránh tối đa biến dạng khi xảy ra va chạm.

Hiện nay, Cục Quản lý An toàn giao thông đường cao tốc quốc gia Mỹ (NHTSA) áp dụng các bài thử nghiệm va chạm đối với các dòng xe con có trọng tải không quá 3 tấn, mô phỏng va chạm với tường chắn hoặc mô hình xe có trọng lượng từ 1,3 đến 1,5 tấn. Theo đó, ô tô có trọng tải càng lớn và vận tốc càng cao thì có động năng càng lớn, hậu quả của va chạm càng nặng nề.

Trong khi đó, các tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra giữa xe con và xe container trên thực tế đều ở tình huống nguy hiểm vượt xa các bài thử nghiệm của các cơ quan đánh giá an toàn xe như NHTSA. Cụ thể, xe container hoặc xe tải nặng với trọng lượng bản thân trung bình từ 8-9 tấn, gấp 6 lần xe mẫu trong các bài thử nghiệm. Khi kéo thêm hàng hoá, xe container có thể đạt mức trọng lượng 38 đến 40 tấn, gấp gần 30 lần so với tình huống xe mô phỏng.

Thử nghiệm xe đầu kéo đâm ô tô con từ phía sau ở tốc độ 43km/h. (Nguồn: Dekra)

Bài thử nghiệm xe đầu kéo đâm liên hoàn ô tô con từ phía sau ở tốc độ 43km/h cho thấy, chiếc xe con đã bị bẹp rúm, "biến mất" dưới gầm xe đầu kéo.

Theo thông tin nghiên cứu từ Cục Đăng kiểm Việt Nam, khi ô tô đâm vào một vật với vận tốc 50 km/h, lực va chạm sẽ tương đương với ô tô rơi từ độ cao 50m. Với tốc độ 70 km/h, sự va đập tăng lên gấp 2 lần so với tốc độ 50 km/h; với tốc độ 87 km/h sự va đập tăng lên gấp 3 lần so với tốc độ 50 km/h và với tốc độ 100 km/h sự va đập tăng lên gấp 4 lần so với tốc độ 50 km/h.

Trong vụ tai nạn giao thông trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn, tốc độ lưu thông của xe đầu kéo được ghi nhận theo camera hành trình là 56 km/h. Như vậy, cú đâm của xe container vào xe con Ford Everest sẽ không khác gì lực va chạm khi xe bị rơi ở độ cao 10m trở lên, thậm chí còn lớn hơn.

Đặc biệt, chiếc xe Ford Everest bị "kẹp chả", chịu lực tác động mạnh từ 2 chiếc container lao đến từ hai phía, lực va chạm gấp đôi so với bài thử nghiệm trên. Do đó, dù chiếc xe con Ford Everest có khung vỏ bền cứng, có hệ thống trang bị an toàn hiện đại, đạt tiêu chuẩn an toàn 5 sao cũng không thể chống chịu được lực va chạm quá mạnh. Hậu quả, xe bị biến dạng, bẹp rúm ró là tất yếu.

Người ngồi hàng ghế sau nếu thắt dây an toàn có thoát chết được không?

Viện Bảo hiểm An toàn đường cao tốc Mỹ (IIHS) đã thử nghiệm va chạm với hình nộm trong xe ngồi hàng ghế sau không thắt dây an toàn, kết quả cho thấy hành khách ngồi hàng ghế sau bị lực tác động đẩy dồn về phía trước, va đập vào ghế lái dẫn đến chấn thương nghiêm trọng, đặc biệt ở phần đầu và chân. Ở tốc độ càng cao, lực va chạm càng tăng dễ dẫn đến tử vong.

w tai nan cao toc 4 1 677.jpeg
Hình ảnh chiếc xe Ford Everest bị vò nát sau tai nạn trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn ngày 18/2. (Ảnh: Quang Thành)

Ngược lại, khi người ngồi trong xe ô tô thắt dây đai an toàn, trong trường hợp va chạm mạnh xảy ra, dây đai sẽ siết giữ người ngồi ở ghế, tránh được hậu quả chấn thương. Luật Giao thông đường bộ của mọi quốc gia đều quy định bắt buộc người ngồi trong ô tô phải thắt dây an toàn.

Các chuyên gia ô tô nhận định, trong vụ tai nạn thương tâm ở cao tốc Cam Lộ - La Sơn, tài xế và người chồng ở khoang lái có cơ hội sống sót chính là nhờ túi khí bung và có thể đã thắt dây an toàn và không nằm ở vùng đâm trực diện. Tuy nhiên, vị trí hàng ghế phía sau của xe Ford Everest rơi đúng điểm "kẹp chả" đâm nhau trực diện giữa 2 container nên dù túi khí bung, có thắt dây đai an toàn thì người vợ và 2 con ngồi sau cũng khó có thể thoát chết.

Có thể nói, dù công nghệ bảo vệ hỗ trợ người lái trên ô tô ngày càng phát triển nhưng yếu tố an toàn hàng đầu khi sử dụng ô tô hiện nay vẫn xuất phát từ con người. Làm chủ tay lái, chấp hành Luật Giao thông đường bộ, tuân thủ nguyên tắc chủ động thắt dây an toàn khi ngồi trên ô tô chính là bảo vệ bản thân cũng như giảm nguy cơ tai nạn cho những người tham gia giao thông xung quanh. 

Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Tai nạn cao tốc Cam Lộ - La Sơn: Ô tô biến dạng rúm ró có phục hồi được không?

Tai nạn cao tốc Cam Lộ - La Sơn: Ô tô biến dạng rúm ró có phục hồi được không?

Những vụ va chạm giao thông nghiêm trọng như tai nạn trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn không chỉ dẫn tới hậu quả thương vong nặng mà còn gây ám ảnh về chiếc xe con bị biến dạng đến rúm ró. Liệu những chiếc xe bị hỏng như vậy có phục hồi được không?" />

Tai nạn cao tốc Cam Lộ

Bóng đá 2025-02-05 08:14:37 74

Vụ tai nạn giao thông sáng ngày 18/2 trên tuyến cao tốc Cam Lộ - La Sơn giữa ô tô con và 2 xe đầu kéo trọng tải lớn khiến 3 người chết,ạncaotốcCamLộthái lan – việt nam 2 người bị thương, đã để lại nhiều bài học cho các tài xế.

Trước hình ảnh đau thương và gây ám ảnh về chiếc xe con bị vò nát, bẹp rúm ró, nhiều người đã đặt ra câu hỏi, liệu các tính năng, công nghệ an toàn của những chiếc ô tô hiện đại, đắt tiền có giúp người ngồi bên trong giữ được mạng sống khi va chạm tương tự xảy ra?

Xem video tình huống dẫn đến tai nạn ngày 18/2 trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn

Ô tô biến dạng rúm ró và tính năng hấp thụ xung lực trong hệ thống an toàn bị động

Trong các thử nghiệm va chạm ô tô từ thập niên đầu thế kỷ 21, tính năng an toàn bị động của xe ô tô, đặc biệt là vật liệu và thiết kế khung vỏ xe được các nhà sản xuất đặc biệt quan tâm, nhất là tại châu Âu khi người tiêu dùng thường có xu hướng đặt niềm tin ở các mẫu xe đạt điểm 5 sao.

Để đạt được điểm số này, chiếc xe trải qua lần lượt các thử nghiệm va chạm đa dạng như va chạm mạnh đến từ phía trước khi xe di chuyển với tốc độ lên đến 64,4 km/h, các va chạm vào mạn sườn xe và va chạm đến từ cả phía sau. 

Để vượt qua các bài thử nghiệm va chạm, chiếc xe phải có hệ thống khung gầm, vỏ xe chắc chắn, có thiết kế vùng hấp thụ xung lực phù hợp, túi khí phải bung, dây đai an toàn được siết chặt giữ người trên xe.

Ô tô ngày nay đều thiết kế khung vỏ có tính năng hấp thụ xung lực, đồng thời phân tán lực tác động để giảm thiểu khả năng chấn thương đến người ngồi trong xe. Đầu xe, đuôi xe được chế tạo với vật liệu thép hợp kim có độ mềm phù hợp. Khi xảy ra va chạm, các vùng này bị móp méo, thậm chí là bị bẹp rúm, thể hiện tính năng hấp thụ xung lực. Ngược lại, khung xe được thiết kế cứng cáp với vật liệu cứng, bền, tránh tối đa biến dạng khi xảy ra va chạm.

Hiện nay, Cục Quản lý An toàn giao thông đường cao tốc quốc gia Mỹ (NHTSA) áp dụng các bài thử nghiệm va chạm đối với các dòng xe con có trọng tải không quá 3 tấn, mô phỏng va chạm với tường chắn hoặc mô hình xe có trọng lượng từ 1,3 đến 1,5 tấn. Theo đó, ô tô có trọng tải càng lớn và vận tốc càng cao thì có động năng càng lớn, hậu quả của va chạm càng nặng nề.

Trong khi đó, các tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra giữa xe con và xe container trên thực tế đều ở tình huống nguy hiểm vượt xa các bài thử nghiệm của các cơ quan đánh giá an toàn xe như NHTSA. Cụ thể, xe container hoặc xe tải nặng với trọng lượng bản thân trung bình từ 8-9 tấn, gấp 6 lần xe mẫu trong các bài thử nghiệm. Khi kéo thêm hàng hoá, xe container có thể đạt mức trọng lượng 38 đến 40 tấn, gấp gần 30 lần so với tình huống xe mô phỏng.

Thử nghiệm xe đầu kéo đâm ô tô con từ phía sau ở tốc độ 43km/h. (Nguồn: Dekra)

Bài thử nghiệm xe đầu kéo đâm liên hoàn ô tô con từ phía sau ở tốc độ 43km/h cho thấy, chiếc xe con đã bị bẹp rúm, "biến mất" dưới gầm xe đầu kéo.

Theo thông tin nghiên cứu từ Cục Đăng kiểm Việt Nam, khi ô tô đâm vào một vật với vận tốc 50 km/h, lực va chạm sẽ tương đương với ô tô rơi từ độ cao 50m. Với tốc độ 70 km/h, sự va đập tăng lên gấp 2 lần so với tốc độ 50 km/h; với tốc độ 87 km/h sự va đập tăng lên gấp 3 lần so với tốc độ 50 km/h và với tốc độ 100 km/h sự va đập tăng lên gấp 4 lần so với tốc độ 50 km/h.

Trong vụ tai nạn giao thông trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn, tốc độ lưu thông của xe đầu kéo được ghi nhận theo camera hành trình là 56 km/h. Như vậy, cú đâm của xe container vào xe con Ford Everest sẽ không khác gì lực va chạm khi xe bị rơi ở độ cao 10m trở lên, thậm chí còn lớn hơn.

Đặc biệt, chiếc xe Ford Everest bị "kẹp chả", chịu lực tác động mạnh từ 2 chiếc container lao đến từ hai phía, lực va chạm gấp đôi so với bài thử nghiệm trên. Do đó, dù chiếc xe con Ford Everest có khung vỏ bền cứng, có hệ thống trang bị an toàn hiện đại, đạt tiêu chuẩn an toàn 5 sao cũng không thể chống chịu được lực va chạm quá mạnh. Hậu quả, xe bị biến dạng, bẹp rúm ró là tất yếu.

Người ngồi hàng ghế sau nếu thắt dây an toàn có thoát chết được không?

Viện Bảo hiểm An toàn đường cao tốc Mỹ (IIHS) đã thử nghiệm va chạm với hình nộm trong xe ngồi hàng ghế sau không thắt dây an toàn, kết quả cho thấy hành khách ngồi hàng ghế sau bị lực tác động đẩy dồn về phía trước, va đập vào ghế lái dẫn đến chấn thương nghiêm trọng, đặc biệt ở phần đầu và chân. Ở tốc độ càng cao, lực va chạm càng tăng dễ dẫn đến tử vong.

w tai nan cao toc 4 1 677.jpeg
Hình ảnh chiếc xe Ford Everest bị vò nát sau tai nạn trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn ngày 18/2. (Ảnh: Quang Thành)

Ngược lại, khi người ngồi trong xe ô tô thắt dây đai an toàn, trong trường hợp va chạm mạnh xảy ra, dây đai sẽ siết giữ người ngồi ở ghế, tránh được hậu quả chấn thương. Luật Giao thông đường bộ của mọi quốc gia đều quy định bắt buộc người ngồi trong ô tô phải thắt dây an toàn.

Các chuyên gia ô tô nhận định, trong vụ tai nạn thương tâm ở cao tốc Cam Lộ - La Sơn, tài xế và người chồng ở khoang lái có cơ hội sống sót chính là nhờ túi khí bung và có thể đã thắt dây an toàn và không nằm ở vùng đâm trực diện. Tuy nhiên, vị trí hàng ghế phía sau của xe Ford Everest rơi đúng điểm "kẹp chả" đâm nhau trực diện giữa 2 container nên dù túi khí bung, có thắt dây đai an toàn thì người vợ và 2 con ngồi sau cũng khó có thể thoát chết.

Có thể nói, dù công nghệ bảo vệ hỗ trợ người lái trên ô tô ngày càng phát triển nhưng yếu tố an toàn hàng đầu khi sử dụng ô tô hiện nay vẫn xuất phát từ con người. Làm chủ tay lái, chấp hành Luật Giao thông đường bộ, tuân thủ nguyên tắc chủ động thắt dây an toàn khi ngồi trên ô tô chính là bảo vệ bản thân cũng như giảm nguy cơ tai nạn cho những người tham gia giao thông xung quanh. 

Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Tai nạn cao tốc Cam Lộ - La Sơn: Ô tô biến dạng rúm ró có phục hồi được không?

Tai nạn cao tốc Cam Lộ - La Sơn: Ô tô biến dạng rúm ró có phục hồi được không?

Những vụ va chạm giao thông nghiêm trọng như tai nạn trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn không chỉ dẫn tới hậu quả thương vong nặng mà còn gây ám ảnh về chiếc xe con bị biến dạng đến rúm ró. Liệu những chiếc xe bị hỏng như vậy có phục hồi được không?
本文地址:http://game.tour-time.com/html/64b699584.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên

Trần Thanh Lực không thể vô địch giải Billiards thế giới 2024 - 1

Trần Thanh Lực thi đấu không tốt trong trận chung kết (Ảnh: Minh Điền Billiards).

Suốt 5 lượt cơ liên tiếp đầu tiên, vận động viên (VĐV) của chủ nhà Việt Nam không thể ghi điểm nào. Trong khi đó, Cho Muyng Woo ghi đến 11 điểm, sớm bỏ xa Trần Thanh Lực.

Phần còn lại của trận đấu này, Cho Muyng Woo tranh thủ khoảng cách vừa nêu, luôn dẫn trước Trần Thanh Lực. Ở chiều ngược lại, càng bị bỏ xa, Trần Thanh Lực càng gặp áp lực và càng dễ đánh hỏng.

Kết thúc hiệp một, Trần Thanh Lực bị dẫn trước đến 10-25 (ở các trận thuộc vòng knock-out nội dung carom 3 băng trong môn billiards, các tay cơ sẽ thi đấu đến 50 điểm, hiệp một sẽ kết thúc khi có tay cơ chạm mốc 25 điểm trở lên).

Trần Thanh Lực không thể vô địch giải Billiards thế giới 2024 - 2

Tân vô địch Billiards carom 3 băng thế giới Cho Muyng Woo (Ảnh: Minh Điền billiards).

Sang hiệp hai, tình hình vẫn không được cải thiện. Mọi cố gắng của VĐV chủ nhà chỉ có thể kéo điểm số của trận đấu về mức 23-39, sau lượt cơ mà Trần Thanh Lực ghi được 9 điểm.

Tuy nhiên ngay sau đó, Cho Muyng Woo còn xuất sắc hơn. Tay cơ người Hàn Quốc ghi một mạch 11 điểm, sớm kết thúc trận chung kết với chiến thắng chung cuộc 50-23, chỉ sau 20 lượt cơ.

Cho Muyng Woo trở thành nhà vô địch Billiards carom 3 băng thế giới năm 2024, chính thức soán ngôi của Bao Phương Vinh. Trần Thanh Lực trở thành tân Á quân của giải đấu này.

">

Trần Thanh Lực không thể vô địch giải Billiards thế giới 2024

Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà

Đội nhà 2 lần bị hủy phạt đền, HLV Quảng Nam đòi bỏ trận đấu tại V-League - 1

HLV Văn Sỹ Sơn của đội Quảng Nam (Ảnh: Hải Long).

Tuy nhiên, sau khi tham khảo công nghệ VAR, trọng tài Nguyễn Mạnh Hải thay đổi quyết định, hủy quả phạt đền này.

HLV Văn Sỹ Sơn của CLB Quảng Nam phản ứng gay gắt, vì ông Sơn cho rằng trọng tài Nguyễn Mạnh Hải có nhiều tình huống xử lý gây bất lợi có hệ thống cho đội chủ nhà.

Trước phản ứng của HLV Văn Sỹ Sơn, trọng tài Nguyễn Mạnh Hải ban đầu sử dụng thẻ vàng phạt vị HLV của đội Quảng Nam. Dù vậy, ông Văn Sỹ Sơn vẫn chưa nguôi giận, phất tay kêu gọi các cầu thủ Quảng Nam rời sân.

Giám sát trận đấu phải xuống sân can ngăn vị HLV của đội Quảng Nam, nhưng các phản ứng của vị HLV này vẫn chưa dừng lại. Trọng tài Nguyễn Mạnh Hải buộc phải rút thẻ đỏ truất quyền chỉ đạo của HLV Văn Sỹ Sơn.

Cũng may cho đội Quảng Nam ở chỗ nhiều cầu thủ của đội này vẫn giữ được bình tĩnh. Chính họ đã can ngăn HLV của mình, các cầu thủ Quảng Nam vẫn tiếp tục thi đấu.

Đến phút 58, lại là Ngân Văn Đại ngã trong khu vực 16m50, trọng tài Nguyễn Mạnh Hải lại cho Quảng Nam hưởng phạt đền. Sau đó, ông Hải lại tham khảo công nghệ VAR và thay đổi quyết định, một lần nữa hủy quả phạt đền này.

Sau trận đấu, trợ lý của HLV Văn Sỹ Sơn là Cao Sỹ Cường cũng tỏ thái độ không hài lòng với cách điều hành của trọng tài, khi ông Cường dự họp báo thay HLV Văn Sỹ Sơn.

Quảng Nam hiện mới có 7 điểm, xếp thứ 10 trên bảng xếp hạng. Họ chỉ hơn 2 đội cuối bảng là Hải Phòng và SHB Đà Nẵng 3 điểm. Quảng Nam vẫn đang trong khu vực nguy hiểm.

">

Đội nhà 2 lần bị hủy phạt đền, HLV Quảng Nam đòi bỏ trận đấu tại V

VĐV nhí Việt Nam giành 2 HCV giải trượt băng tốc độ Đông Nam Á - 1

Nguyễn Hoàng Bảo Chi giành hai huy chương vàng giải Trượt băng Tốc độ Đông Nam Á mở rộng 2024 (Ảnh: TH).

Trong số các vận động viên Việt Nam, Nguyễn Hoàng Bảo Chi, sinh năm 2015, đã xuất sắc giành hai huy chương vàng (HCV) ở các cự ly 333m và 500m. VĐV Phan Lê Huy cũng tỏa sáng với ba HCV ở các cự ly 1000m, 500m và 777m, chứng minh sự đa dạng và khả năng thi đấu đỉnh cao của mình.

Ngoài ra, các vận động viên khác của đội cũng có những màn trình diễn ấn tượng như Đoàn Minh Nhật giành huy chương bạc (HCB) ở cự ly 333m, trong khi Phan Lê Hoàng giành HCB ở cự ly 500m và huy chương đồng ở cự ly 333m. Đinh Trúc Quyên đóng góp ba HCB ở các cự ly 1000m, 500m và 777m, trong khi Trần Ngọc Uyên Nhi giành huy chương đồng (HCĐ) ở cự ly 500m.

Là vận động viên của Đội tuyển trẻ Trượt băng tốc độ Việt Nam tham dự giải Trượt băng tốc độ Đông Nam Á (South East Asia Short Track Trophy) 2024 tại Philippines, Nguyễn Hoàng Bảo Chi là một trong hai vận động viên có thành tích nổi bật nhất toàn đoàn Việt Nam ở kỳ tranh tài South East Asia Short Track Trophy 2024 này.

Nguyễn Hoàng Bảo Chi đam mê trượt băng từ cách đây 3 năm. Dù còn rất ít tuổi nhưng em thể hiện mình là một người vô cùng quyết tâm và mạnh mẽ. Bảo Chi chia sẻ: "Con rất vui khi giành 2 HCV giải Trượt băng Tốc độ Đông Nam Á mở rộng 2024 nhưng con biết rằng, để gặt hái thêm thành công, con phải nỗ lực tập luyện hơn rất nhiều".

VĐV nhí Việt Nam giành 2 HCV giải trượt băng tốc độ Đông Nam Á - 2

Nguyễn Hoàng Bảo Chi trước đó đã nhiều năm liên tục đạt nhiều huy chương Vàng và Bạc trong các giải Vô địch quốc gia môn Trượt băng tốc độ và Roller. Ngoài thời gian đi học, Bảo Chi dành hàng chục giờ mỗi ngày để luyện tập.

Gia đình Bảo Chi cho biết, Bảo Chi tập luyện tới chấn thương, chảy máu chân tay nhưng không bao giờ kêu than khó nhọc. Cô bé đội nắng, đội mưa tập luyện quên ăn quên ngủ hàng ngày với khao khát trở thành vận động viên chuyên nghiệp thực thụ.

Bảo Chi tâm sự: "Thể thao đòi hỏi sự quyết tâm cao độ và con hiểu rằng, chỉ một chút lơ là là mình sẽ ra về trắng tay. Ngày nào con cũng tập luyện với sự tập trung cao nhất với mong muốn mang thành tích cao về cho quê hương, đất nước".

">

VĐV nhí Việt Nam giành 2 HCV giải trượt băng tốc độ Đông Nam Á

Trong đơn tố giác, ông Nguyễn Tấn Anh và bà Đặng Thị Ngọc cho biết: "Hai chúng tôi đại diện cho CLB HAGL trực tiếp giao tiền cho cầu thủ Martin Dzilah. Sau khi nhận đủ tiền, cầu thủ Martin Dzilah đã viết vào biên bản đã nhận đủ 20.000 USD (hơn 508 triệu đồng). Biên bản thanh lý hợp đồng lao động được lập bằng tiếng Việt và tiếng Anh, có giá trị pháp lý ngang nhau".

CLB Hoàng Anh Gia Lai làm đơn tố giác cầu thủ ngoại có tranh chấp tài chính - 1

Cầu thủ Martin Dzilah bị CLB HAGL tố giác về hành vi vu khống và lừa đảo (Ảnh: HAGL FC).

"Tuy nhiên, vào đầu tháng 9 năm nay, chúng tôi bất ngờ nhận được quyết định của Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA), yêu cầu CLB HAGL phải trả cho cầu thủ Martin Dzilah số tiền 29.000 USD (hơn 736 triệu đồng), căn cứ vào đơn khiếu nại của cầu thủ Martin Dzilah.

Hành vi của ông Martin Dzilah có dấu hiệu của tội vu khống. Ngoài ra, việc ông Martin Dzilah khiếu nại lên FIFA yêu cầu CLB HAGL phải trả thêm số tiền 29.000 USD, mặc dù ông ấy đã ký thỏa thuận thanh lý hợp đồng và xác nhận đã nhận đủ tiền, còn có dấu hiệu của tội lừa đảo", đơn tố giác từ phía hai thành viên của CLB HAGL viết thêm.

Ngoài việc làm đơn tố giác cầu thủ Martin Dzilah phạm tội vu khống và lừa đảo, ông Nguyễn Tấn Anh và bà Đặng Thị Ngọc còn kiến nghị cơ quan chức năng giám định chữ ký của cầu thủ Martin Dzilah, "nhằm xác minh làm rõ hành vi vu khống và lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của Công ty CP thể thao LPBank HAGL", lá đơn này nêu rõ.

CLB Hoàng Anh Gia Lai làm đơn tố giác cầu thủ ngoại có tranh chấp tài chính - 2

Đại diện CLB HAGL và cầu thủ Martin Dzilah khi đôi bên thanh lý hợp đồng ngày 21/3 (Ảnh: HAGL FC).

Trước khi có đơn tố giác tội phạm, phía CLB HAGL cũng đã có đơn kiến nghị gửi đến các cơ quan chức năng, đề nghị ngăn chặn cầu thủ Martin Dzilah xuất cảnh khỏi Việt Nam, trong thời gian xảy ra tranh chấp giữa cầu thủ người Ghana với đội bóng phố núi.

Martin Dzilah ký hợp đồng thi đấu chuyên nghiệp cho HAGL hồi ngày 5/10/2023, với mức lương 5.000 USD (khoảng 127 triệu đồng)/tháng. Hợp đồng này có hiệu lực đến hết mùa giải V-League 2023-2024 (ngày 30/6 năm nay).

Tuy nhiên, sau lượt trận thứ 3 của mùa giải trước, Martin Dzilah chấn thương. Sau khi trải qua phẫu thuật để cầu thủ người Ghana chữa chấn thương này (chi phí do HAGL chi trả), phía HAGL đánh giá Martin Dzilah không đáp ứng yêu cầu về mặt chuyên môn của CLB. Hai bên tiến hành đàm phán chấm dứt sớm hợp đồng.

Ngày 21/3 năm nay, hai bên ký vào biên bản thanh lý hợp đồng. HAGL cho biết đã chi cho cầu thủ Martin Dzilah 20.000 USD như đã nêu ở trên. Còn phía Martin Dzilah khẳng định anh chưa nhận được tiền, dẫn đến đôi bên có tranh chấp trong thời gian gần đây.

Sau khi Martin Dzilah kiện HAGL lên FIFA, Liên đoàn bóng đá thế giới cấm CLB HAGL chuyển nhượng ở 3 kỳ chuyển nhượng gần nhất tiếp theo. Song song với việc tố giác cầu thủ Martin Dzilah lên cơ quan chức năng trong nước, phía CLB HAGL đã làm đơn kháng án lên FIFA xung quanh phán quyết nói trên của Liên đoàn bóng đá thế giới.

">

CLB Hoàng Anh Gia Lai làm đơn tố giác cầu thủ ngoại có tranh chấp tài chính

友情链接