Bóng đá

Mật khẩu wifi 'hack não' của chủ quán yêu Hóa học

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-06 19:51:32 我要评论(0)

Mới đây trên mạng xã hội xuất hiện một câu chuyện dở khóc dở cười với tiêu đề: "Tầm quan trọng của mbang xep hang bong da ngoai hang anhbang xep hang bong da ngoai hang anh、、

Mới đây trên mạng xã hội xuất hiện một câu chuyện dở khóc dở cười với tiêu đề: "Tầm quan trọng của môn Hóa học".

{ keywords}
Đọc để Hóa học này,ậtkhẩuwifihacknãocủachủquányêuHóahọbang xep hang bong da ngoai hang anh bạn sẽ còn quay lại quán cà phê không? (Ảnh: Tổ lái). 

Nội dung bài viết như sau: "Bà chị mình ngày xưa là học sinh giỏi Hóa học, đi thi từ cấp huyện đến cấp thành phố, năm nào cũng đạt giải nhì hoặc giải ba. Lên đại học, bà ấy tiếp tục theo đuổi đam mê, thi vào Khoa Hoá học của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên. Thế nhưng, cuộc đời ba chìm bảy nổi, bà ấy ra trường không tìm được việc nên đành về nhà mở quán cafe, vốn thì xin bố mẹ.

Mặc dù đã chuyển hướng sang kinh doanh nhưng niềm đam mê Hoá học của bà chị mình vẫn không dứt. Bà ấy bày ra đủ trò để khách vào quán phải vận dụng kiến thức Hoá học. Điển hình là mật khẩu wifi, bà ấy đưa ra một phương trình cân bằng hoá trị, khách không giải được thì không có wifi dùng. Mấy lần mình qua chơi toàn phải dùng 3g, may hôm nay có cậu khách giải được phương trình nên có wifi chứ không thì chắc chỉ có nước chuyển quán".

{ keywords}
Sau vài ngày, một vị khách đã giải ra đáp án (Ảnh: Tổ lái)

Bài viết nhận được nhiều phản hồi từ người dùng mạng. Bạn Nguyễn Thắm hài hước: "Anh này trở thành người hùng của các cô gái tới quán uống nước". Bạn Nguyễn Thị Mỹ Ngọc bình luận: "Nhìn thấy cái phương trình là đi về luôn". Trong khi đó, bạn Nguyễn Phong khá bất bình: "Quán đấy sẽ chuyển đến hành tinh khác để phù hợp với thị hiếu khách hàng".

Câu chuyện mật khẩu wifi bằng đề Hóa học của bà chủ quán cà phê gợi nhớ đến mật khẩu wifi bằng đề Toán của thầy Phạm Văn Đức, Hiệu trưởng Trường THPT Mỹ Thới (An Giang) năm ngoái.

{ keywords}
Đáp án của bài toán trên từng là mật khẩu wifi của Trường THPT Mỹ Thới (Ảnh: Sơn Tuấn). 

Họ chắc chắn là những người luôn hết lòng với niềm đam mê của mình.

Khánh Hòa

Bản cam kết "đánh thức" tình bạn

Bản cam kết "đánh thức" tình bạn

 Bản cam kết dễ thương của cặp học sinh Kiên Giang khiến nhiều người bồi hồi nhớ về những người bạn cùng bàn thuở còn ngồi trên ghế nhà trường.   

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chồng tôi đi xuất khẩu lao động Nhật Bản suốt 10 năm. Tôi ở chung với bố mẹ chồng, có ông bà đỡ đần trông nom 2 con. Tôi lao vào công việc, không quản ngại sớm tối nên được sếp cất nhắc lên tổ trưởng sản xuất nhà máy bao bì. 

Chồng đi nước ngoài, lương không dưới 40 triệu/tháng nhưng anh chi cho vợ chỉ 5 triệu/tháng để lo toan. Số tiền anh gửi bố mẹ đẻ bao nhiêu, tôi không hề biết. Mấy năm anh đi, bố mẹ đứng tên mua mảnh đất thị trấn có giá trị 800 triệu.

Tôi đoán được tâm ý của chồng, anh lo sợ nếu gửi hết tiền cho vợ cầm thì tôi nhiều tiền sinh hư, có thể ngoại tình đem tiền cho trai hoặc ôm tiền về nhà ngoại lo cho bố mẹ đẻ và các em.

Tôi sống đúng mực, không hoang phí nhưng cảm thấy mình thiệt thòi vì chồng không tin tưởng. Khi bố tôi ốm nặng, phải nằm viện suốt 2 tháng thì anh cũng chỉ gửi biếu bố 10 triệu. Muốn lắp cho bố mẹ cái điều hòa, tôi tự mình tiết kiệm, làm thêm giờ tăng ca chứ không xin chồng.

Cách đây 2 năm, bố mẹ chồng tôi quyết định xây nhà 4 tầng hết tròn 1 tỷ. Chồng tôi rất vui mừng vì anh xa nhà bao năm cũng đến lúc cả nhà được sung sướng. Năm nay anh quyết định về nước, tôi hạnh phúc biết bao khi vợ chồng, con cái được sum họp

Nhưng niềm vui chồng trở về quá ngắn ngủi. Tài chính anh vẫn quản lý gắt gao, anh nói toàn bộ số tiền mồ hôi nước mắt này phải dành dụm để lo cho 2 con ăn học. Anh xin làm công nhân nhà máy cơ khí, mỗi tháng anh vẫn chỉ đưa 5 triệu cho vợ chi tiêu. Tôi rất ấm ức và nghi ngờ chồng cặp bồ, vì anh ki bo tính đếm với vợ rất chặt chẽ. Anh luôn khẳng định 10 năm bôn ba xứ người, anh chỉ biết đến công việc không biết gì đến chuyện chơi bời, trác táng.

Chỉ đến khi con trai mượn điện thoại xịn của bố chơi game, tôi đợi lúc anh đi tắm để mượn lại con thì mới phát hiện cả loạt tin nhắn, hình ảnh ngọt ngào, mùi mẫn của Ngân (bạn thân của 2 vợ chồng tôi). Tôi choáng váng.

Ngân ly dị chồng cách đây 5 năm. Dịp chồng tôi nghỉ phép về nước, Ngân có đi cà phê cùng gia đình tôi một lần. Chồng tôi lúc ấy tỏ thái độ thương xót Ngân lận đận tình duyên. Sau đó, tôi thấy Ngân sinh con gái cùng thời điểm tôi sinh con trai thứ 2. Tôi hỏi bố đứa bé là ai, Ngân nói luôn là con của chồng cũ.

Hóa ra đứa bé là con của chồng tôi và Ngân. Chồng tôi thời đi học yêu đơn phương Ngân suốt 5 năm nhưng Ngân chê gia đình chồng tôi nghèo nên yêu người khác. Khi Ngân lỡ dở, chồng tôi đã tận dụng cơ hội để đến với người yêu trong mộng, Ngân đang khủng hoảng trầm trọng đã ngả vào bờ vai anh không do dự. Hàng tháng anh đều đặn chuyển vào tài khoản Ngân 5 triệu nuôi con. Anh còn đang đầu tư xây căn nhà 2 tầng tặng mẹ con Ngân.

Ngay buổi tối đau đớn ấy, vợ chồng tôi đưa nhau ra quán cà phê nói chuyện thẳng thắn. Chồng tôi thừa nhận tất cả và nói anh không thể bỏ mẹ con Ngân. Anh mong tôi hãy chấp nhận anh đi về cả hai nơi. Nếu tôi bắt anh lựa chọn thì anh sẽ đến với mẹ con Ngân, đó là tình yêu đích thực của đời anh.

Anh sẽ nhận nuôi cả 2 con và đền bù cho tôi mảnh đất trung tâm thị trấn. Tôi khóc nức nở, không ngờ số phận lại hẩm hiu và éo le như vậy, bao năm vò võ chờ chồng mà chỉ nhận lại cái kết đắng cay.

Tôi phải làm gì để gia đình không đổ vỡ, mong mọi người cho tôi lời khuyên…

Nên đón con về nuôi hay kiếm tấm chồng làm chỗ dựa sau này?

Nên đón con về nuôi hay kiếm tấm chồng làm chỗ dựa sau này?

Tôi muốn đón con trai về ở cùng để con không phải chịu cảnh mẹ ghẻ con chồng. Nhưng mẹ tôi lại muốn tôi lấy 1 tấm chồng để nương tựa sau này.

" alt="10 năm xuất khẩu lao động, chồng trở về muốn vợ chấp nhận con riêng" width="90" height="59"/>

10 năm xuất khẩu lao động, chồng trở về muốn vợ chấp nhận con riêng

Theo khảo sát của VnExpress, giá vé trong nước thời điểm hiện tại tăng khoảng 20-40% so với cùng kỳ năm 2022. Lý giải về nguyên nhân giá vé tăng cao, đại diện các hãng hàng không cho biết, đầu tiên là do vấn đề cung cầu (giai đoạn cao điểm, nhu cầu đi lại tăng đột biến, trong khi nguồn cung của các hãng có hạn, dẫn đến giá vé bị đẩy lên). Một lý do khác là giá nhiên liệu bay, tỷ giá, lãi suất đều tăng mạnh khiến chi phí của các hãng tăng. Lý do cuối cùng xuất phát từ việc vận hành khi lượng khách quốc tế tăng cao dẫn đến mặt bằng chung giá vé cũng cao theo.

Trước lý giải của đại diện các hãng hàng không trong nước, độc giả Thảovẫn bày tỏ thắc mắc: "Tôi thấy khó hiểu khi một sản phẩm hàng hóa ngày càng được tiêu thụ nhiều mà giá thành lại càng tăng. Lẽ ra, khi lượng khách tăng cao, giá vé phải giảm vì tận dụng được các chi phí sản xuất. Ví dụ như một chuyến bay Sài Gòn - Hà Nội dù chỉ có 50 hay 300 hành khách thì vẫn phải tốn một lượng chi phí như nhau cho nhiên liệu, nhân công... vì vậy giá vé khi khách đông lẽ ra phải rẻ hơn.

Thực tế, hiện nay đang đi ngược lại vì các hãng bay lấy lý do bù vào những ngày vắng khách, cộng thêm chi phí tăng khi lượng khách tăng, đó là điều rất khó chấp nhận. Giá vé máy bay ngày thường ở Việt Nam vốn đã không rẻ và được các hãng lý giải rằng vắng khách nên giá vé cao để bù chi phí, giá xăng... Dù những khó khăn này, gần như hàng không ở quốc gia nào cũng gặp phải, nhưng tại sao giá vé máy bay ở ta luôn cao ngất ngưởng?".

Đồng quan điểm, bạn đọc Tuanhanđặt dấu hỏi: "Khách đông thì lại tăng giá - đây là một nghịch lý kinh doanh ở nước ta. Đáng ra, khi chuyến bay đông khách, tỷ lệ lấp đầy cao cho cả hai chiều đi và về thì giá vé phải giảm mới đúng. Cứ với giá vé đắt thế này thì khách ít bay trong nước hoặc đi nước ngoài chơi hết, lúc đó các hãng bay nội địa lại ca bài ca than thở. Thật vô lý khi đường bay quốc tế lại rẻ hơn đường bay nội địa, liệu có một lời giải thích nào thỏa đáng?".

So sánh với giá vé của các hãng hàng không quốc tế, độc giả Ba ku Míachỉ ra những điểm khó hiểu khi giá vé máy bay trong nước tăng cao: "Thứ nhất, với các khó khăn mà các hãng bay trong nước đưa ra để lý giải cho việc tăng giá vé thì các nước trong khu vực cũng đều gặp phải cả. Nhưng tại sao giá vé của họ vẫn rẻ còn của ta lại đắt?

Thứ hai, khi tăng tần suất bay thì tăng chi phí vận hành, và phân bổ đều cho số vé máy bay. Như vậy, lẽ ra trong giai đoạn này, giá mỗi vé phải rẻ hơn chứ sao lại tăng lên? Điều này hoàn toàn đi ngược với quy luật kinh tế.

Thứ ba, các hãng bay lý giải tăng giá vé ồ ạt là để bù lỗ cho thời gian dịch bệnh. Vậy phải chăng họ đang đẩy hành khách vào vị trí phải gánh vác trách nhiệm bù lỗ cho doanh nghiệp hàng không?

Thứ tư, vì sao cứ đến dịp lễ Tết, nhu cầu bay tăng thì giá vé cũng tăng theo? Trong khi cấu thành giá phân bổ trên mỗi chuyến bay thì vẫn vậy (giá nhiên liệu, dịch vụ mặt đất, chi phí thuê mướn nhân công), phải chăng giá vé phải giảm đi mới đúng?".

>> Phú Quốc cần hợp tác cùng hãng hàng không giảm giá vé máy bay

Hiện thu nhập của nhiều người dân bị ảnh hưởng vì kinh tế. Họ có thể trả khoảng 10 triệu đồng cho chuyến đi 4-5 ngày. Nhưng trả 7 hay 8 triệu đồng cho vé máy bay trong nước là điều không phải ai cũng đủ khả năng. Khi giá vé quá cao, du lịch nội địa sẽ giảm sức cạnh tranh so với nước ngoài. Người dân sẽ đem tiền ra nước ngoài tiêu. Đó là một nguy cơ hiện hữu với không chỉ ngành hàng không mà còn là bài toán đặt ra cho du lịch Việt.

Bạn đọc Trathahaicảnh báo: "Khách đông lên, tổng chi phí vận hành tăng, nhưng chi phí vận hàng cho từng khách sẽ giảm mạnh. Đúng ra ngành hàng không cần tận dụng điều này để giữ giá vé ổn định, thu hút hành khách sử dụng dịch vụ của mình mới phải. Nhưng họ lại lợi dụng nhu cầu dịp lễ tăng cao, để đẩy giá vé lên mức cao khó chấp nhận, tất cả chỉ lợi ích cho các hãng. Hệ quả là đến khi khách quay lưng, các hãng lại than thở, đổ lỗi cho khách quan. Lúc ấy, dù có hạ giá vé thì các hãng nội địa cũng sẽ phải trả một giá đắt khi bị khách hàng quay lưng. Thời gian phục hồi không bao giờ là một câu chuyện đơn giản khi niềm tin của người dùng đã mất đi".

"Làm gì để giá vé máy bay trong nước rẻ hơn?", độc giả Đường Tiểu Đannhấn mạnh: "Phải có liên kết chuỗi thì giá dịch vụ mới rẻ được. Các hãng hàng không và dịch vụ lưu trú cũng như nhiều dịch vụ du lịch khác ở trong nước phải bắt tay nhau, cùng hợp tác. Chỉ có như vậy thì giá máy bay có thể rẻ mà hãng hàng không cũng không bị lỗ, do chi phí được bù đắp từ các dịch vụ liên kết như đặt tour, nghỉ dưỡng, mua sắm, ăn uống... Chứ giờ, chúng ta vẫn cứ mạnh ai nấy làm thì cảnh giá vé tăng cao nhưng chẳng có khách sẽ còn lặp lại nhiều. Cứ nhìn qua Thái Lan mà xem, ở họ cái gì cũng rẻ hơn ta, thiên nhiên của họ không có mấy mà du lịch phát triển rất ổn định, đó là nhờ cả một hệ thống du lịch được liên kết chặt chẽ, và bài bản".

Thành Lê tổng hợp

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" alt="Nghịch lý 'ồ ạt tăng giá vé máy bay trong nước mỗi dịp lễ, Tết'" width="90" height="59"/>

Nghịch lý 'ồ ạt tăng giá vé máy bay trong nước mỗi dịp lễ, Tết'