Vao cuối tháng 9, Apple gần như chắc chắn sẽ tung ra những model iPhone mới của năm nay, nhưng từ giờ đến lúc đó, chúng ta chỉ biết đến những sản phẩm này qua tin đồn và thông tin rò rỉ. Một mảnh ghép nữa của chiếc điện thoại iPhone 2017 vừa xuất hiện dưới dạng hình ảnh bộ khuôn của ba model iPhone.

Được đăng tải trên Weibo và chia sẻ lại trên trang 9to5Mac, bức ảnh này chụp lại các mẫu khuôn của chiếc iPhone 8, iPhone 7s và iPhone 7s Plus, ba thiết bị được dự kiến sẽ xuất hiện vào cuối năm nay. Như dự đoán trước đó, iPhone 8 sẽ có kích cỡ gần bằng chiếc iPhone 7s chứ không lớn như chiếc iPhone 7s Plus.

Chúng ta cũng có thể quan sát kỹ hơn vị trí và kích thước camera và một lần nữa những hình ảnh về khuôn sản phẩm phù hợp với những thông tin rò rỉ xuất hiện trước đó: camera kép cho hai chiếc iPhone cỡ lớn, và chiếc iPhone 8 sở hữu cụm camera dọc và có thể được trang bị tính năng thực tế tăng cường.

Kích cỡ là một vấn đề

" />

Rò rỉ kích cỡ 3 mẫu iPhone năm 2017 của Apple

Nhận định 2025-02-24 23:59:08 51897

Vao cuối tháng 9,òrỉkíchcỡmẫuiPhonenămcủtin tuc Apple gần như chắc chắn sẽ tung ra những model iPhone mới của năm nay, nhưng từ giờ đến lúc đó, chúng ta chỉ biết đến những sản phẩm này qua tin đồn và thông tin rò rỉ. Một mảnh ghép nữa của chiếc điện thoại iPhone 2017 vừa xuất hiện dưới dạng hình ảnh bộ khuôn của ba model iPhone.

Được đăng tải trên Weibo và chia sẻ lại trên trang 9to5Mac, bức ảnh này chụp lại các mẫu khuôn của chiếc iPhone 8, iPhone 7s và iPhone 7s Plus, ba thiết bị được dự kiến sẽ xuất hiện vào cuối năm nay. Như dự đoán trước đó, iPhone 8 sẽ có kích cỡ gần bằng chiếc iPhone 7s chứ không lớn như chiếc iPhone 7s Plus.

Chúng ta cũng có thể quan sát kỹ hơn vị trí và kích thước camera và một lần nữa những hình ảnh về khuôn sản phẩm phù hợp với những thông tin rò rỉ xuất hiện trước đó: camera kép cho hai chiếc iPhone cỡ lớn, và chiếc iPhone 8 sở hữu cụm camera dọc và có thể được trang bị tính năng thực tế tăng cường.

Kích cỡ là một vấn đề

本文地址:http://game.tour-time.com/html/645f699293.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự

- "Giáo dục liên quan tất cả mọi người. Một sự thay đổi không phù hợp sẽ liên quanđến cả một đời người, cộng lại sẽ ảnh hưởng tới nhiều năm tương lai của đất nước" - PhóThủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định tại hội nghị sáng 28/12.

Hội nghị quán triệt Nghị quyết Trung ương 8 vàtổng kết năm học các trường ĐH, CĐ với sự tham dự của hơn 600 đại biểu và được truyền hình trực tiếp qua mạng.

Chất lượng đào tạo thực sự có vấn đề

Trong buổi trao đổi với lãnh đạo các trường, ông Đam cho biết trong những năm qua,vị thế của Việt Nam đã được nâng lên cả trong khu vực và trên thế giới, nhưng khoảngcách so với các nước ngay trong khu vực ASEAN vẫn chưa thu hẹp được.

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao đổi với các đại biểu tại hội nghị (Ảnh Văn Chung)

“Chúng ta đã cóđổi mới, đã có nhiều quyết sách quan trọng tạo động lực đi lên, nhưng đứng trướcthách thức, đòi hỏi phải đổi mới sâu hơn, rộng hơn, lên một tầm mới. Nếu một quốc giakhông tìm được lợi thế của mình, không chủ động thì nhất định thua”.

“Ngày xưa thua mất 10 năm thì bây giờ chỉ cần thua 1 năm sẽ bằng hậu quả của 10như trước. Không có cách nào khác là đi lên, và đổi mới giáo dục đào tạo nhất địnhphải quyết liệt, nhưng bình tĩnh”.

Theo ông Đam, đổi mới trong giáo dục thì ĐH phải làm trước một bước, vì đối tượngtừ giảng dạy tới sinh viên đều có nhận thức cao hơn so với phổ thông, sát với đầu racủa xã hội nhất, vì suy cho cùng mục đích của nền giáo dục là cung cấp nguồn nhânlực.

“Đây cũng là chuyện con gà - quả trứng, đi vào chất lượng nhưng số lượng cũng chưađủ. Theo thống kê tỉ lệ lao động qua đào tạo chưa được 50%. Tỉ lệ lao động có trìnhđộ ĐH, CĐ chưa đến 10%, chỉ bằng 1/3 của các nước trong khu vực. Tỉ lệsinh viên/ 1 vạn dân của các nước cũng gấp rưỡi của chúng ta hiện nay...

“Trên hết, làm sao để sản phẩm giáo dục nói chung và giáo dục ĐH riêng phải tạo ra được đội ngũ lao động có đủ năng lực cả về kiến thức, chuyên môn lẫn kỹ năng sống - trước hết là một công dân tốt”.

Nhưng cũng theo số liệu thống kê, 30% sinh viên tốt nghiệp chưa xin được việc.Điều này cho thấy chất lượng đào tạo thực sự có vấn đề” – ông Đam cảnh báo.

Câu chuyện dây điện và công dân toàn cầu

“Sau 2015 Việt Nam gia nhập cộng đồng ASEAN, công dân của chúng ta phải là côngdân toàn cầu, trước khi toàn cầu thì phải là khu vực, làm sao chúng ta sang nướcngoài để học tiếp chứ chưa cần làm việc”.

Đến với hội nghị, ông Vũ Đức Đam mang tới một cái túi nhỏ. Lần lượt lấy đồ vật ởtrong túi ra, ông Đam “giới thiệu”: “Trước đây, khi đi công tác nước ngoài, chúng tôithường phải mang theo bàn là đi để là quần áo. Do ổ cắm không phù hợp nên mang theocả dây điện đi để nối, cắm trực tiếp. Vì việc này mà đã có lần gây chập điện, ảnhhưởng tới cả khách sạn. Sau này có phích cắm, ổ cắm đa năng phù hợp với nhiều loại ổ,anh em đi về thường mua làm quà cho nhau. Còn bây giờ, tôi sử dụng cái USB này, cóthể cắm được ở mọi chỗ”.

"Chuyện này để nói người Việt Nam làm thế nào để đi ra nước ngoài có thể hội nhậpđược ở mọi nơi” – ông Đam dẫn giải.

Chậm không có nghĩa là chắc chắn, khẩn trương không có nghĩa là ẩu. Xách xô đichậm đã khó, vừa xách xô vừa đuổi theo người khác càng khó hơn, nhưng cũng phải cố màlàm...

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao đổi với lãnh đạo Bộ GD-ĐT (Ảnh Văn Chung)

Không để người học thiệt thòi vì đổi mới

Theo ông Đam, các nghị quyết, quyết định, điều luật để phát triển và quản lý giáodục đã có đầy đủ. Nhưng dường như đang có gì đó vẫn níu vào nhau, khiến giáo dục chưavượt lên được.

Ông Đam cũng cho rằng, mặc dù Bộ GD-ĐT đã xác định đổi mới thi cử xác định thi làkhâu đột phá, nhưng Bộ không chỉ làm ở khu vực đó mà phải làm đồng thời tất cả lĩnhvực, đồng bộ.

“Nếu muốn có một khâu đột phá thì trước hết cùng với đổi mới thi cử thì trước hếtđột phá ở quản lý. Đổi mới ngay tại Bộ GD-ĐT đầu tiên. Nhưng Bộ không thể chịutrách nhiệm toàn bộ về thực trạng giáo dục vì liên quan tới nhiều yếu tố. Tuy nhiên,Bộ là đơn vị có trách nhiệm chính đối với nguồn nhân lực của đất nước. Bộ phải đúngnghĩa là cơ quan quản lý nhà nước”.

“Đổi mới sẽ có một số trường bị đụng chạm, các trường phải sẵn sàng chấp nhận” – ông Đamcảnh báo.

Ông Đam cũng cho rằng trên thế giới khi nền giáo dục, kinh tế phát triển thì ngườihọc có quyền lựa chọn loại trường, loại hình giáo dục cho mình, lúc đó chuyện thi đầuvào không quan trọng.

“Rất nhiều thứ có thể làm được nếu cùngnhau bàn bạc một cách cởi mở, dân chủ. Tuy nhiên cũng vì thế mà sẽ không bao giờ cómột giải pháp được 100% đồng tình. Vì vậy, nếu đã cho là đúng, có cơ sở, thuyết phụcrồi Bộ hãy công khai tiêu chí, cơ sở, biện pháp thực hiện đảm bảo nghiêm túc” - Phó Thủ tướng gợi mở.

Vấn đề trước mắt là tuyển sinh. Đổi mới nhưng không để học sinh bị thiệt thòi vìđổi mới, để những người xứng đáng lựa chọn được cơ hội tốt để vào học...

“Hiện nay không có một nước nào như Việt Nam, trường ĐH nào cũng gọi là University, không cần biết nghĩa là gì, trong University lại có một University khác. Một trường CĐ địa phương nâng cấp lên ĐH cũng là University.

Ngay tên gọi như vậy chưa đâu vào đâu thì làm sao chúng ta hội nhập được, làm sao đòi học sinh tốt nghiệp một trường như vậy sang học tiếp một trường trên thế giới?

Phải nghiêm khắc tự nhìn lại, có những thứ tuy là rất bé nhưng chúng ta bỏ qua và trở thành nếp suy nghĩ để lại hậu quả rất lớn” - lời Phó Thủ tướng.

  • Chi Mai(ghi)
">

Câu chuyện dây điện và công dân toàn cầu

Bà xã Khắc Việt tên thật là Nguyễn Thanh Thảo (sinh năm 1992), thường được mọi người biết đến với biệt danh Thảo Bebe. Cô là một DJ có tiếng ở Hà thành, kiêm diễn viên múa và người mẫu không chuyên. Ngoài khả năng chơi nhạc ấn tượng, Thảo Bebe còn sở hữu ngoại hình bắt mắt, với 3 vòng số đo: 96-60-90 (cm). Nhiều người cho rằng với số đo quyến rũ như vậy, cô sẽ dễ mặc nhiều kiểu trang phục nữ tính như váy bodycon hay đầm cut-out..., tuy nhiên cũng chính dáng người đồng hồ cát lại gây khó khăn cho cô trong việc chọn mua trang phục.

{keywords}
Vợ Khắc Việt ưa thích trang phục gợi cảm khi chơi nhạc

Tiết lộ thêm về phiền toái trong việc mua trang phục, Thảo Bebe chia sẻ: "Tại vòng 1 lớn nên tôi rất khó mua đồ, nhiều lần đặt online về lại không sử dụng được. Kể cả đồ hãng, hàng hiệu, dẫu rất thích và cũng phải đặt trước khá lâu mới có nhưng tôi cũng không mặc được.

{keywords}
Sở hữu dáng vóc đẹp, Thảo Bebe luôn xuất hiện ấn tượng với kiểu trang phục ôm sát

Tôi thường phải đặt may thiết kế riêng để có thể mặc được một số kiểu dáng ưa thích. Đôi khi vì mê quá, hoặc có một số kiểu dáng không may được, tôi cố mua cỡ lớn hơn, tuy nhiên lại gặp vấn đề khác là vừa ngực mà rộng eo, mông."

Trong tủ đồ lên tới cả nghìn món, trang phục đi diễn của Thảo Bebe là loại trang phục được đặt thiết kế riêng nhiều nhất. Lý do vì số đo của cô ít trùng với số đo trang phục mua sẵn thông thường và cô có sở thích ăn mặc phóng khoáng khi chơi nhạc nên ít mặc đồ phổ thông. 

{keywords}
Trang phục đi diễn của Thảo Bebe hầu hết là đồ thiết kế

Bà xã Khắc Việt nói về gu thời trang phù hợp với nghề nghiệp DJ của bản thân: "Khi đánh nhạc, tôi ưa thích các loại trang phục khoẻ khoắn, cá tính, thích đồ ôm sát, gợi cảm, khoe được đường cong hình thể (cười). Về nguyên nhân vì sao thì là do đẹp khoe xấu che nên tôi rất thích mặc đồ khoe được các vòng cơ thể. Tôi nghĩ mặc một cách khôn ngoan thì trông tinh tế, nếu quá đà mới gây phản cảm và dẫn đến phản tác dụng." 

{keywords}
Ví dụ với bộ đồ diễn Thảo Bebe mới diện như hình, đây cũng là đồ thiết kế riêng. Bà xã Khắc Việt tâm sự: "Tại vòng 1 lớn nên tôi khó mua mấy đồ bó sát lắm. Đa phần đồ diễn và đi sự kiện tôi đều phải đặt thiết kế riêng."

Thông thường, nữ DJ phải đợi từ 7-10 ngày để có một bộ đồ ưng ý và chi khoản tiền không nhỏ cho trang phục biểu diễn được làm riêng. 

{keywords}
Như trang phục này vốn là đồ liền thân jumpsuit nhưng cô đã kéo cao lên khi chụp hình nên dễ gây hiểu lầm giống đồ bơi.

(Theo Dân Việt)

Khắc Việt có vợ vẫn tình tứ với hotgirl, Lệ Quyên ra album nhạc xưa

Khắc Việt có vợ vẫn tình tứ với hotgirl, Lệ Quyên ra album nhạc xưa

Cuối năm là dịp để các nghệ sĩ Việt ra các sản phẩm âm nhạc. Nếu như Khắc Việt mời hotgirl Kelly Nguyễn trong MV mới thì Lệ Quyên tung ra album nhạc xưa với hình ảnh áo dài thướt tha đằm thắm.

">

Vợ Khắc Việt kể nỗi phiền toái mua quần áo khó vừa vóc dáng phồn thực

{keywords}

Người H’mông đen

Chai Pi là người dân tộc H’mông đen - một trong những nhóm nhỏ của dân tộc H’mông. Người H’mông đen sống ở vùng núi Trung Quốc, Lào, Thái Lan và Việt Nam.

Ban đầu, Chai Pi trông có vẻ ủ rũ ngồi tại sảnh khách sạn. Thế nhưng trên đường dẫn du khách vào làng, cô bé gây ấn tượng bởi tiếng Anh lưu loát và nụ cười rạng rỡ, đặc biệt Chai Pi rất hay cười. Cô gái 19 tuổi là hướng dẫn viên du lịch tuyệt vời, cô kể nhiều về cuộc sống của người dân tộc ở Sapa.

"Từ bảy, tám năm nay, hầu hết mọi người đều chuyển sang làm hướng dẫn viên du lịch. Điều đó minh chứng cho việc Sapa đã thay đổi như thế nào trong một thập kỷ qua. Tôi mong mình cũng có thể đi làm để kiếm ít tiền giúp đỡ gia đình".

Chai Pi quyết định không làm việc trên cánh đồng của gia đình mà chuyển sang làm hướng dẫn viên du lịch từ năm 2006. Cô nói: “Tôi rất thích công việc này. Tôi được gặp gỡ nhiều người và học ngoại ngữ. Tôi biết một chút tiếng Pháp, Tây Ban Nha và Nhật Bản. Nhưng tôi thành thạo tiếng Anh nhất".

Trình độ tiếng Anh của cô gái H’mông đen này tốt đến ngạc nhiên đối với những ai chưa bao giờ được học bài bản như cô. Ngôn ngữ giao tiếp đời thường của Chai Pi rất tự nhiên. Cô cười, đùa, giải thích, tất cả vốn tiếng Anh của cô đều học được khi trò chuyện cùng khách du lịch.

Cuộc sống ở bản làng

Ở làng Lao Chải, hệ thống giáo dục còn khá lạc hậu. Tiếng Anh không được giảng dạy ở tiểu học. Nhưng ngay cả việc theo học đến cấp hai đối với người dân tộc thiểu số ở Sapa cũng rất ít.

“Đối với những người dân tộc, nhiều cô gái không thể đến trường. Chỉ có con trai mới được đi học. Con gái sẽ ở nhà lo việc đồng áng, may quần áo, nấu ăn, chăm lo gia đình và rất nhiều việc khác", cô nói.

Trên đường vào bản, chúng tôi vượt qua một căn nhà làm từ ván gỗ và nền nhà bằng đất. Bên ngoài nhà nuôi hai con lợn, ba con vịt và hai con chó. Nhìn qua thì căn nhà cũng chẳng cần chăm lo quá nhiều, nhưng các cô gái người dân tộc luôn bận rộn việc nhà. Chai Pi kể: “Con gái làm việc đồng áng, con trai được thừa kế đất. Khi con trai kết hôn, cha mẹ sẽ chia đất cho họ".

Câu chuyện thú vị của Chai Pi giống như nhạc nền của một bộ phim dẫn dắt chúng tôi băng qua những cánh đồng lúa, vượt suối qua cầu và đi qua bản nhỏ. Sau hai, ba ngày đi bộ khám phá, khách du lịch nghỉ ngơi tại nhà dân ở dưới chân núi. Chúng tôi cứ đi tiếp cho tới đường lớn.

Sau đó Chai Pi mặc cả giá để thuê hai chiếc xe máy trở chúng tôi quay lại bản. Hình ảnh cô gái mặc trang phục dân tộc truyền thống ngồi sau xe ôm mặc quần Jean và áo phông gây ấn tượng với tôi. Nhưng sự tương phản lớn nhất là khi chúng tôi dừng lại ở một quán cà phê Internet ở Sa Pa.

Người H’mông đầu tiên có Facebook

Chai Pi truy cập ngay vào trang Facebook của mình, cô cười vui vẻ khi mở hòm thư và kiểm tra thông tin về bạn bè.

“Tôi bắt đầu sử dụng Facebook từ năm 2007. Tôi là người H'mông đen đầu tiên ở Sa Pa có Facebook”, cô nói đầy tự hào”. “Tôi thích Facebook vì tôi có thể nhìn thấy hình ảnh của bạn bè và nói chuyện với họ”.

Công việc của Chai Pi khiến cô ít có thời gian để gặp bạn bè thường xuyên. Mặc dù phải mất một thời gian để những người bạn còn lại của cô biết cách dùng Facebook nhưng với việc các quán cà phê Internet đầy rẫy ở khu vực khách du lịch, Facebook đã trở thành cách để họ dễ dàng giữ liên lạc.

Tôi tò mò nhìn qua vai cô gái H’mông. Trên trang Facebook của cô hiện ra vài đường link YouTube, tin nhắn viết bằng tiếng Việt và tiếng Anh của những khách du lịch trước đây. Đây chỉ là một trong cách cô kết nối với thế giới bên ngoài, ngoài Facebook, cô thích xem phim.

“Ở nhà một mình” là một bộ phim rất buồn cười. Cậu bé nhân vật chính thật dễ thương. Gia đình nhỏ sống trong ngôi nhà lớn chắc rất vất vả trong việc dọn dẹp. Gia đình lớn sống trong ngôi nhà nhỏ, đấy mới là gia đình tôi", cô mỉm cười.

Giữ liên lạc với khách du lịch là cách cô giữ giấc mơ được đi du lịch nước ngoài, tôi chắc rằng Chai Pi sẽ thực hiện được ước mơ của mình.

Đôi khi Chai Pi có những khoảnh khắc truyền thống như bộ trang phục của cô đang mặc: "Tôi đã đến Hà Nội vài lần, nhưng có nhiều xe và ô nhiễm quá. Có lẽ trong tương lai tôi sẽ sống trong một ngôi nhà đá, hoặc trở về bản làm công việc đồng áng rồi đẻ nhiều con".

(Theo Catharine Nicol/ Lao động)

">

Cô gái H'mông đen đầu tiên có Facebook, giỏi tiếng Anh

Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận

Những ngày Tết tôi thích nấu những món ăn mang tính cổ truyền của Việt Nam. Những món ăn do tôi chế biến cũng giống như những lúc tôi hát thôi tức là có những lúc đầy ngẫu hứng.

Nhân tiện bạn nói về việc nấu ăn ngày Tết, tôi kể với bạn câu chuyện mới diễn ra năm ngoái thôi nhưng khiến tôi áy náy. Ngày Tết, tôi hay thích mời bạn bè qua nhà chơi và nấu nướng. Hôm đó vợ chồng Tùng Dương có đưa bé Voi qua chơi.

Tôi có nồi hầm của Đức, bên trong là một cái nồi đất, do tôi không để ý đặt lên bếp ga nấu. Khi mang nó cho vào nổi hầm ăn lẩu được một lúc nó bị nứt đế vỡ ộc nước ra ngoài, bé Voi ngồi gần nên chân bị bỏng. Đúng là tai họa của việc nấu ăn thiết đãi bạn bè dịp Tết mà tôi nhớ đời. Từ giờ tôi không nấu ăn mời bạn bè nữa. (cười).

- Chị từng chia sẻ đàn bà không được xấu và thói quen bước chân ra khỏi giường của Thanh Lam là tô son, tôi nghe đâu đó câu chuyện này từ giới nghệ sĩ, không biết có đúng không, thưa chị?

Lam nghĩ rằng người phụ nữ giống như những bông hoa, mỗi bông hoa mang những vẻ đẹp không phải là cái gì đấy được quy định mà mỗi bông hoa đều có sắc hương riêng của mình. Nếu chúng ta người biết yêu bản thân mình, tự mình biết trau dồi và làm cho mình đẹp nhất trong cái khả năng thì mỗi người phụ nữ đều xinh đẹp và ngát hương.

{keywords}
Thanh Lam và Tùng Dương sẽ mở màn năm 2019 với liveshow "Mùa yêu" diễn ra ngày 14/2 tới tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

- Nhiều người đàn ông cho rằng phụ nữ hấp dẫn đầu tiên và phải đẹp sau đó là... thơm. Còn với chị, những yếu tố nào từ những người đàn ông sẽ hấp dẫn?

Các cụ vẫn nói: "Trai tài gái sắc", Lam nghĩ rằng người đàn ông hấp dẫn người đàn bà nhất đó chính là  sự sâu sắc. Lam thích một người đàn ông có tài.

- Con gái lớn của chị đang sinh sống với gia đình riêng ở nước ngoài, Đăng Quang đi du học, Thiện Thanh bình thường sống với bố. Vậy Tết của Thanh Lam thế nào?

Bây giờ các con tôi cũng đã lớn nên luôn gần gũi mẹ cũng như là gần gũi gia đình. Tôi nghĩ xa hay gần thực ra cũng không quan trọng bằng việc mỗi người luôn mong sự an yên đến với nhau. Với các con tôi luôn mong chúng tự lập và có đời sống an lành.

- Điều gì ở Tết khiến chị sợ nhất?

Tết đến tôi sợ nhất là tắc đường. Những ngày gần Tết, mọi người tất bật trên các con đường. Chỉ có đêm 30 Tết, tôi mới cảm nhận được sự vắng lặng và đó là khoảnh khắc đẹp nhất của Hà Nội khi không còn sự chen chúc như ngày thường...

{keywords}
Lam thích một người đàn ông có tài.

- Quãng thời gian nào trong đời người những ngày Tết ở lại trong chị sâu đậm nhất?

Mỗi Tết lại có vẻ lãng mạn riêng, nhưng Lam vẫn nhớ lúc nhỏ khi những cái Tết còn ba, mẹ tôi hay để ba xông đất. Chuẩn bị cúng giao thừa ba sẽ ra ngoài và phút giây quan trọng trở về nhà với cành lộc mùa xuân trên tay và mừng tuổi cho hai chị em tôi. Lam nghĩ rằng đó là thời khắc rất tuyệt đẹp của cuộc sống.

- Kể từ khi ba chị ra đi, ngày Tết có để lại cho chị những khoảng trống?

Chúng ta không thể cãi lại quy luật sinh và diệt mà phải chấp nhận một ngày nào đó người thân sẽ ra đi. Tôi nghĩ rằng cho dù những năm gần đây Tết không còn thấy ba nữa nhưng gia đình và mẹ vẫn luôn lên mộ của ba. Đấy là khoảnh khắc nhớ về ba ý nghĩa nhân dịp năm mới. Ngoài ra tôi cũng luôn cố gắng sắp xếp thời gian để đi chợ Tết với mẹ.

{keywords}
Thanh Lam và mẹ luôn dành thời gian đi chợ những ngày cận Tết.

Sơn Hà
Clip: Nguyễn Đức

Thanh Lam: Ở tuổi 50 tôi yêu không 'mù lòa' như lúc trẻ

Thanh Lam: Ở tuổi 50 tôi yêu không 'mù lòa' như lúc trẻ

- "Thanh xuân tình yêu của tôi dễ dàng hơn và mọi thứ chưa trung thực như bây giờ. Ở tuổi 50 tôi yêu không "mù lòa" như lúc trẻ" - Thanh Lam nói.

">

Thanh Lam không dám nấu ăn cho bạn bè sau khi làm bỏng con trai Tùng Dương

- Từ ngày 20 đến 29/7/2014, Việt Nam sẽ tổ chức kỳ thi Hóa học dành cho học sinh phổ thông tuổi dưới 20 của thế giới (Olympic Hóa học quốc tế).

{keywords}
Phòng thí nghiệm dành cho kỳ thi năm 2012. Kỳ thi này được tổ chức tại Mỹ. Năm 2013, kỳ thi diễn ra ở Nga

Ban chỉ đạo quốc gia do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT làm trưởng ban.

Sẽ có khoảng 80 đoàn đến từ 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, mỗi đoàn có tối đa 8 thành viên, trong đó có 4 học sinh.

Thí sinh sẽ thi 2 ngày, trong đó thi lý thuyết ở Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, thi thực hành tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

Để chuẩn bị cho Olympic, Việt Nam đã thành lập ban chuyên môn chuẩn bị đề thi từ năm 2010 gồm các nhà hóa học của Việt Nam.

Đến nay, ban chuyên môn đã chuẩn bị được ngân hàng đề thi gồm 30 đề thực hành và 100 đề lý thuyết. Về số lượng đã đáp ứng yêu cầu và chất lượng đề thi đã được phản biện từ một số chuyên gia trong và ngoài nước.

Kỳ thi này được tổ chức thường niên từ năm 1968 (trừ năm 1971). Đây là lần thi thứ 46. Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) là đơn vị tổ chức.

Việt Nam đã tham gia kỳ thi từ năm 1996 và đoạt được một số huy chương.

  • Song Nguyên
">

Việt Nam tổ chức Olympic Hóa học quốc tế

友情链接