Thời sự

Vừa nhập viện, bé trai chết tức tưởi sau 2 mũi tiêm

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-05 16:55:48 我要评论(0)

- Khi người nhà đưa tới Bệnh viện Đa khoa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh),ừanhậpviệnbétraichếttứctxem lịch âm dươngxem lịch âm dương、、

- Khi người nhà đưa tới Bệnh viện Đa khoa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh),ừanhậpviệnbétraichếttứctưởisaumũitiêxem lịch âm dươngcháu Quảng (3 tuổi) được các bác sĩ tại đây chẩn đoán bị viêm phổinặng, suy hô hấp cấp. Tuy nhiên, sau khi được điều dưỡng tiêm 2 mũi,cháu Quảng đã tử vong.

Sự việc diễn ra quá đột ngột khiến người nhà cháu Đặng ĐìnhQuảng (3 tuổi, trú xóm 10, xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà) hết sức bứcxúc. Họ cho rằng, các y, bác sĩ tại BV tiêm "nhầm thuốc".

Tử vong sau 25 phút nhập viện

Trong căn nhà nhỏ của vợ chồng anh Đặng Đình Nam và chị Trần ThịHồng (xóm 10, xã Hồng Lộc), rất đông bà con, hàng xóm có mặt để chiabuồn, thắp hương cho cháu Quảng.

{ keywords}

Bệnh viện Đa khoa huyện Lộc Hà – nơi liên tục xẩy ra nhiều trường hợp tử vong bất thường khiến người nhà bệnh nhân bức xúc, lòng tin của người dân giảm sút.

Gạt đi giọt nước mắt, chị Trần Thị Hồng (SN 1978, mẹ cháu Quảng)cho biết, sau khi cháu Quảng bị sốt khoảng 2-3 ngày, tôi có mua thuốchạ sốt (Hapacol Kids) cho cháu uống nhưng không thấy đỡ.

Tới khoảng 21h ngày 8/4, tôi cùng với bác gái đã đưa cháu Quảngtới BVĐK huyện Lộc Hà thăm khám.

Tại đây, trong khi bác gái đi làm thủ tục nhập viện, tôi đưa cháu đicùng bác sĩ vào phòng khám rồi chuyển tới khoa cấp cứu. Tuy nhiên,khoảng 10 phút sau, cháu Quảng được 2 điều dưỡng tiêm 2 mũi thuốc thìtử vong.

"Trước khi đi, tôi có cho cháu uống một hộp sữa và suốt dọcđường, cháu vẫn đang cười nói bình thường. Ấy vậy mà vừa chuyển vàoviện được một lúc, 2 điều dưỡng (1 nam, 1 nữ) tiêm 2 mũi thì Quảnglại tử vong".

"Điều dưỡng vừa rút mũi kim ra là con tôi đã sùi bọt mép. Thấycháu còn "nóng hổi", tôi nói là "Cứu cháu với, cháu chưa chết" nhưnghọ (khoảng 4,5 y, bác sĩ_PV) bảo là "Cháu không còn gì nữa" rồi họbỏ ra ngoài. Giờ con tôi chết rồi thì ai chịu trách nhiệm đây",chị Hồng đau xót nhớ lại.

Theo ông Đặng Đình Khương (SN 1963, bác cháu Quảng), sau khi xác địnhcháu Quảng đã tử vong, BVĐK huyện Lộc Hà có gọi Công an huyện Lộc Hàtới làm việc. Phía Công an có yêu cầu mổ tử thi để khám nghiệm tửthi nhưng gia đình không đồng ý vì dù sao thì cháu cũng mất rồi.

{ keywords}

Gia đình cho rằng cháu Đặng Đình Quảng tử vong là do lỗi của BV.

"Chúng tôi muốn làm rõ việc thuốc mà điều dưỡng tiêm cho cháuvới thuốc trong bệnh án có phải cùng một loại hay không. Chứ cháu tôichết tức tưởi như vậy, chúng tôi đau lòng lắm", ông Khương nói.

Tới khoảng 2h ngày 9/4, gia đình đã đưa thi thể cháu Đặng ĐìnhQuảng về nhà an táng theo phong tục địa phương.

Không nhầm thuốc?

Ngày 9/4, PV VietNamNet đã có cuộc làm việc với ông Võ Viết Quang, GĐBVĐK huyện Lộc Hà và bác sĩ Võ Quốc Khánh (bác sĩ trực cấp cứu) đểlàm rõ sự việc.

{ keywords}

 Chị Trần Thị Hồng, mẹ cháu Quảng đau xót trước sự ra đi của cậu con trai 3 tuổi.

Ông Quang cho hay, thông tin người nhà cung cấp, cháu Đặng Đình Quảngbị ốm ở nhà khoảng 3 ngày, đã được cho uống thuốc gói.

21h ngày 8/4, cháu Quảng được mẹ đưa vào phòng khám của BV. Thấytình trạng của cháu Quảng tím tái, khó thở nên điều dưỡng phòngkhám đã chuyển thẳng lên khoa Cấp cứu, không làm thủ tục tại phòngkhám nữa.

Theo ông Quang, qua mô tả trong bệnh án, cháu Quảng trong tình trạngli bì (chưa đánh giá được độ hôn mê), nằm im, không nói năng được gìcả, toàn thân tím tái, nhợt nhạt, các cơ hô hấp co rụt. Khi khám thìbác sĩ phát hiện 2 phổi đầy ran (phổi bị viêm, ứ đọng dịch).

Từ đó, bác sĩ chẩn đoán, cháu Quảng bị viêm phổi nặng, suy hô hấpnên cho vào buồng cấp cấp nặng.

Sau đó, các bác sĩ tiến hành cho thở oxy, dùng thuốc khí dung(giãn phế quản, corticoid - hỗ trợ chống viêm) và thử phản ứng thuốc(cefotacin).

Hai điều dưỡng là Đặng Văn Quyết, Trần Thị Thu Hà tiêm 1 ống khángsinh (Gentamicin) 40 mg vào bắp tay và 1 ống solu-medrol vào tĩnh mạchcủa cháu Quảng.

Tuy nhiên, 15 phút sau, tình trạng của cháu Quảng không cải thiện:có biểu hiện ngừng thở, tim đập rời rạc.

Kíp trực xử lý theo phác đồ ngừng tuần hoàn: tiến hành bóp bónghỗ trợ hô hấp, ép tim ngoài lồng ngực nhưng không có kết quả, cháuQuảng đã tử vong.

Hiện, Công an huyện Lộc Hà đã niêm phong hồ sơ, các vỏ thuốc đãtiêm cho cháu Quảng để điều tra.

{ keywords}

Ông Võ Viết Quang, GĐ BVĐK huyện Lộc Hà (áo trắng) trao đổi với PV về sự việc.

"Người nhà cho rằng, BV tiêm lạc thuốc. Nhưng BV khẳng định, bệnhnhân vào viện được đón tiếp cấp cứu kịp thời, cấp cứu đúng phác đồnhưng do trẻ bị bệnh nặng, diễn biến quá nhanh nên vượt quá khả năngcấp cứu của BV",ông Quang giải thích.

Còn bác sĩ trực cấp cứu Võ Quốc Khánh cho hay, lúc cháu Quảngmới chuyển vào viện, đã ở trong tình trạng ngáp cá, thở nấc, tiênlượng tử vong nên đã thông báo với gia đình.

Ông Khánh cũng khẳng định, không có việc sau khi rút kim tiêm, cháuQuảng bị sùi bọt mép?

VietNamNet tiếp tục thông tin.

Văn Đức

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một thiết bị lọc nước, dùng để tái chế nước tiểu trong không gian. Ảnh: NASA

"Đây là bước đột phá quan trọng trong quá trình phát triển hệ thống hỗ trợ sự sống. Việc bạn lên trạm vũ trụ với 100 lít nước và chỉ tiêu tốn 2 lít trong số đó, trong khi 98% còn lại được tái chế liên tục là một thành tựu đáng nể", ông Christopher Brown - đại diện ban điều hành hệ thống hỗ trợ sống trên ISS nói.

Để đạt được tỷ lệ tái chế nước kể trên, các nhà khoa học đã sử dụng "Hệ thống Điều tiết Môi trường và Hỗ trợ Sự sống" (ECLSS). Thiết bị này được cấu thành từ một hệ thống thu hồi nước thải, một máy lọc ẩm và một bộ lọc tiên tiến. ECLSS có thể tái chế được 98% nước trong môi trường vi trọng lực, đồng thời bổ sung iot vào trong thành phẩm để ngăn vi sinh vật phát triển.

"Đừng lo về việc phi hành đoàn phải uống nước tiểu. Trải qua quá trình thu giữ và lọc kỹ càng, chúng còn tinh khiết hơn nhiều loại nước được sử dụng ở Trái Đất", ông Jill Williamson - trưởng ban điều hành ECLSS nói.

Cũng theo ông Williamson, tỷ lệ nước tái chế tăng lên đồng nghĩa với việc lượng oxy và nước dự trữ đem theo mỗi nhiệm vụ không gian sẽ giảm đi. Điều này cho phép phi hành đoàn mang theo nhiều thiết bị khoa học hơn, giúp tập trung tối đa vào nhiệm vụ nghiên cứu.

Tàu vũ trụ NASA trở lại Trái đất, kết thúc 'sứ mệnh lịch sử' lên Mặt trăng

Tàu vũ trụ NASA trở lại Trái đất, kết thúc 'sứ mệnh lịch sử' lên Mặt trăng

Sứ mệnh thám hiểm Mặt trăng Artemis I của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã kết thúc thành công sau khi tàu vũ trụ không người lái Orion trở về Trái đất an toàn." alt="NASA tái chế thành công nước tiểu và mồ hôi của phi hành đoàn trạm vũ trụ ISS" width="90" height="59"/>

NASA tái chế thành công nước tiểu và mồ hôi của phi hành đoàn trạm vũ trụ ISS

Theo bảng xếp hạng THE 2022, Peking University (ĐH Bắc Kinh) xếp thứ 16 trong bảng xếp hạng đại học thế giới. Thành lập năm 1898, ĐH Bắc Kinh được ví như "Cambridge của Trung Quốc". Hàng năm, số lượng sinh viên được nhận vào ĐH Bắc Kinh rất ít, tỉ lệ cạnh tranh cao.

Trước đó, năm 2019, Kim Ngân tốt nghiệp song bằng hạng xuất sắc bậc cử nhân ngành Quản trị khách sạn tại César Ritz Colleges (Thuỵ Sĩ) và Washington State University– WSU (Mỹ).

{keywords}
Doanh Thị Kim Ngân giành học bổng thạc sĩ ở Peking University ở tuổi 26 

Từ cô gái rụt rè đến thủ lĩnh sinh viên

Từng là cựu học sinh lớp chuyên Sinh, Trường THPT Chuyên Cao Bằng, năm lớp 12, Kim Ngân rẽ hướng sang chọn ngành Quản trị khách sạn. Xác định mục tiêu du học từ sớm, cô tập trung tham gia hoạt động ngoại khoá và duy trì điểm học tập (GPA) cao. Dù vậy, vì chưa có điều kiện để thi chứng chỉ ngoại ngữ nên Ngân quyết định nhập học Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

Trong thời gian ở Hà Nội, Ngân chăm chỉ “cày” tiếng Anh và hoàn thành hồ sơ du học. “Thuỵ Sĩ là nơi nổi tiếng về đào tạo chuyên ngành Quản trị khách sạn. Mình chọn César Ritz Colleges vì tại đây có chương trình đào tạo song song 2 bằng cử nhân, có thể lấy thêm bằng tại Washington State University nếu đáp ứng thêm một số môn học”.

{keywords}
 

Sang Thuỵ Sĩ năm 2016, thời gian đầu Ngân thấy “choáng ngợp” khi các bạn học ngành du lịch ai cũng nói thành thạo 3 – 4 ngoại ngữ.

“Mình đã cố gắng làm quen dần, tham gia các hoạt động của hội sinh viên trong trường và hướng dẫn các bạn mới đến. Đồng thời chăm chỉ trau dồi ngoại ngữ, học thêm tiếng Pháp và Trung Quốc”, Ngân chia sẻ.

Từ một cô gái “rụt rè”, nhiều lo lắng ngày mới sang, Ngân trở thành Hội trưởng Hội Eta Sigma Delta (một tổ chức danh dự quốc tế dành cho sinh viên ngành khách sạn có nhiều thành tích, GPA phải trên 3.0). Những trải nghiệm điều hành, tham gia các hội nhóm đã giúp Ngân tích lũy thêm nhiều kỹ năng bổ ích khác.

Chương trình học của Ngân chia thành 8 kỳ, xen kẽ 2 kỳ thực tập toàn thời gian (6 tháng). Cô chia sẻ rằng vừa học vừa đi thực tập mang lại nhiều cơ hội được tiếp xúc với môi trường làm việc khác nhau. Ví dụ ở Thuỵ Sĩ, giờ giấc làm việc rất nghiêm ngặt, tác phong chuyên nghiệp. Trong giờ tuyệt đối không được sử dụng điện thoại, phải tập trung cao độ.

Năm 2019, sau khi tốt nghiệp đại học hai bằng xuất sắc ngành Quản trị khách sạn tại César Ritz Colleges với số điểm GPA 3.79/4 và tốt nghiệp Washington State University với điểm GPA 3.97/4, Ngân tiếp tục dành thời gian đi làm thực tế.

Công việc đầu tiên của Ngân là tại một công ty du lịch của Mỹ đặt trụ sở tại Malaysia. Đi làm đúng thời điểm ngành du lịch ảnh hưởng nặng nề do dịch Covid-19, công ty của Ngân có nhiều thay đổi, đòi hỏi nhân viên phải thích ứng kịp thời, xử lý được khủng hoảng.

“Mình nghĩ đi làm trước để có trải nghiệm công việc thực tế và nhìn nhận những thiếu sót. Làm việc trong nhiều môi trường khác nhau, mình thấy cần thiết phải học thạc sĩ để mở rộng hơn”.

Vì thế, đầu năm 2020, Ngân trở về Việt Nam làm việc và chuẩn bị hồ sơ để đi học tiếp.

"Apply" 2 trường đại học hàng đầu Trung Quốc

Lên kế hoạch từ trước, có điểm GPA tương đối ổn, Ngân đầu tư học và thi chứng chỉ năng lực tiếng Trung HSK, thi GMAT (bài kiểm tra đo lường khả năng ngôn ngữ, toán học và viết của sinh viên muốn theo học ngành quản trị kinh doanh sau đại học)...

{keywords}
 

Tháng 10/2020, Ngân hoàn thành và gửi hồ sơ “apply” chương trình thạc sĩ của ĐH Bắc Kinh, ĐH Chiết Giang - 2 trong số những trường đại học nổi tiếng nhất Trung Quốc. Theo Ngân, ngoài CV, điểm GPA, chứng chỉ thì bài luận chính là yếu tố quan trọng nhất để thuyết phục ban tuyển sinh nhận mình.

“Các bạn đừng hiểu nhầm phải có GPA thật xuất sắc mới được xin được học bổng du học Trung Quốc. Thay vào đó bạn có thể chia sẻ rõ hơn qua bài luận, thể hiện những mục tiêu và kinh nghiệm có được để chứng minh năng lực bản thân”.

Trong bài luận chính, ngoài việc đề cập đến lý do tại sao chọn Trung Quốc để du học, Ngân còn chia sẻ về những kỹ năng, kinh nghiệm có được từ quá trình học tập và làm việc…

Riêng ĐH Bắc Kinh còn yêu cầu thêm một bài luận nữa. Trường đưa ra 2 câu hỏi về khả năng lãnh đạo, và cách Ngân vượt qua khó khăn.

“Mình chia sẻ về hoạt động ngoại khoá đã tham gia. Điều mình học được về cách vận hành, lên kế hoạch, lãnh đạo với vai trò của hội trưởng trong các sự kiện như thế nào. Mình cũng nói rõ hơn về những việc đã làm, lý do tại sao, cách mình làm và thực hiện cùng ai, kết quả ra sao”, Ngân kể.

Ngoài ra, Ngân cũng cho rằng thư giới thiệu cũng là một điểm nhấn ấn tượng của hồ sơ. Ngân đã xin 3 thư giới thiệu từ giáo sư cô đã làm việc cùng.

“Mỗi người đưa ra đánh giá khác nhau về mình. Đây cũng là yếu tố khách quan người khác nhận xét về năng lực của bạn. Một số trường ở Trung Quốc yêu cầu hồ sơ học thuật cao hơn, nên xin thư giới thiệu từ những người có bằng tiến sĩ trở lên, tốt nhất là giáo sư”.

Còn ở ĐH Chiết Giang, Ngân phải trải qua thêm vòng phỏng vấn. Ngân cho biết, thầy cô hỏi về những nội dung mình đã đề cập trong CV, bài luận cá nhân và hỏi lý do chọn trường. Ngân cho hay, để ghi điểm, bạn nên chuẩn bị một vài câu hỏi lại thầy cô. Qua nội dung câu hỏi và trả lời được chuẩn bị chu đáo cũng là cách khẳng định mong muốn học tập, sự quan tâm mà bạn dành cho trường.

Đầu năm 2021, Ngân nhận được tin vui khi giành được học bổng 100% học phí của ĐH Bắc Kinh. Do dịch Covid-19 chưa thể sang Trung Quốc nên tháng 9 vừa qua, Ngân nhập học tại khu học xá của ĐH Bắc Kinh ở thành phố Oxford, Vương quốc Anh.

Ngọc Linh

Cô gái từ ‘phố núi’ tới đại học danh tiếng bậc nhất nước Anh

Cô gái từ ‘phố núi’ tới đại học danh tiếng bậc nhất nước Anh

Nguyễn Mai An sinh năm 1996, hiện là nghiên cứu sinh tại The Open University, Vương quốc Anh.

" alt="Cô gái Cao Bằng trúng học bổng Đại học Bắc Kinh" width="90" height="59"/>

Cô gái Cao Bằng trúng học bổng Đại học Bắc Kinh