10 công việc được trả lương cao nhất giới công nghệ
10. Kỹ sư an ninh thông tin: 131.000 USD
Kỹ sư an ninh thông tin có nhiệm vụ bảo vệ dữ liệu và các tài sản khác của công ty trước hacker và những thế lực đen tối khác. Điều này được thực hiện thông qua củng cố mã hóa hay vá bất kỳ lỗ hổng bảo mật nào trong cơ sở hạ tầng.
9. Kỹ sư DevOps: 137.400 USD
Kỹ sư DevOps (phát triển và vận hành) chuyên về tối ưu hóa chu trình phát triển phần mềm,ôngviệcđượctrảlươngcaonhấtgiớicôngnghệvàng 9999 hôm nay giúp sản phẩm công nghệ thông tin được phát hành nhanh và thường xuyên hơn.
8. Kiến trúc sư doanh nghiệp: 144.400 USD
Kiến trúc sư doanh nghiệp (Enterprise Architect) đảm bảo định hướng của doanh nghiệp và công nghệ thông tin phải đi cùng hướng. Họ được ví như cầu nối giữa lãnh đạo, phát triển và điều hành doanh nghiệp để bảo đảm cả 3 hiểu nhau.
7. Quản lý chương trình kỹ thuật: 145.000 USD
Một quản lý chương trình kỹ thuật sẽ để mắt đến các dự án khác nhau trong công ty, thử mã, đặt ra kỳ vọng sản phẩm và giám sát quy trình phát triển.
6. Kiến trúc sư phần mềm: 145.400 USD
Một kiến trúc sư phần mềm phụ trách kế hoạch và chiến lược tổng thể để xây dựng phần mềm. Bạn cần phải là người có hiểu biết về kỹ thuật, đồng thời đặt ra tốc độ và mục tiêu cho các nhóm lập trình viên.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- Trong phân khúc xe gầm cao tại Việt Nam, bộ đôi Kia Sonet và Seltos 2024 của Kia chiếm ưu thế lớn nhất ở số lượng phiên bản cũng như khoảng giá, phù hợp với đa dạng nhu cầu của người dùng. Lợi thế lắp ráp trong nước giúp bộ đôi này hưởng ưu đãi 50% lệ phí trước bạ, kết hợp các ưu đãi từ đại lý hứa hẹn tiềm năng bứt tốc doanh số từ nay đến cuối năm.
Kia Sonet 2024 - crossover đô thị cỡ nhỏ
Kia Sonet 2024 nổi bật trong phân khúc gầm cao cỡ A nhờ đa dạng phiên bản và thiết kế thể thao mang chất SUV đô thị. Ở phiên bản trước, doanh số mẫu xe này nhanh chóng đạt top phân khúc với 11.366 chiếc đến tay khách Việt trong năm 2023. Sonet 2024 được hãng hướng đến nhóm người dùng thường xuyên di chuyển trong đô thị, có nhu cầu về dòng xe gầm cao nhưng kích thước nhỏ gọn, linh hoạt và dễ lái.
Thầy Thích Minh Niệm Trong mạch bài Cha mẹ cùng con vượt qua áp lực cuộc sống, VietNamNet xin trích đăng phần 2 cuộc trò chuyện của MC Phan Anh và thầy Thích Minh Niệm về chủ đề này.
MC Phan Anh:Có một số quan niệm cho rằng con cái đến với mình là trả nợ, để đòi nợ cha mẹ. Điều này tương đương với khái niệm con ngoan, con hư.
Có nhiều người dựa vào kinh điển nói rằng Đức Phật dạy có 3 loại con là ưu sanh, tùy sanh, liệt sanh. Nên hiểu lời dạy của Đức Phật như thế nào và trong trường hợp có một đứa con liệt sanh thì cha mẹ phải làm gì để giúp mình, giúp con bớt đau khổ?
Thầy Minh Niệm: Chúng ta thường có thói quen khi những người thân yêu không còn mang lại giá trị, họ mắc phải sai lầm, gây tổn hại cho chúng ta thì chúng ta than trời trách đất.
Khi những đối tượng thương yêu mang lại nhiều giá trị thì chúng ta hạnh phúc hả hê, tung hô, tự hào. Cũng là chúng ta đó, cũng là đối tượng yêu thương chúng ta đó nhưng ta lại có 2 thái độ khác nhau. Đó là phản ứng rất tầm thường, không phải là thứ tình thương đích thực.
Chúng ta có hưởng rồi thì phải có chịu. Khi ta đến cuộc đời này cũng vậy. Ta đã đón những điều như ý rất nhiều rồi thì cũng phải hoan hỷ chấp nhận những điều bất như ý.
Chúng ta từng ao ước có con, các con có ao ước có chúng ta đâu, con có mong muốn đến cuộc đời này đâu.
Chúng đã khát khao, tìm mọi cách để tạo ra con và đất trời đã ủng hộ để điều đó xảy ra. Chúng ta khát khao được làm cha mẹ, được ẵm bồng, chiều chuộng, thể hiện biết bao cảm xúc trên con thậm chí đem con ra để khoe mẽ, tự hào.
Có những đứa con còn phải phục vụ cả thời gian, năng lượng, tinh thần, thể chất kể cả phải đi kiếm tiền để nuôi cha mẹ.
Vậy mà khi con mắc sai lầm, con không kiểm soát được bản thân, không vượt qua được những hạn chế, khó khăn của mình thì cha mẹ lập tức phản ứng kịch liệt, không chấp nhận, đòi hỏi con mình lúc nào cũng phải tốt nhất có thể. Cha mẹ làm như mình không có những yếu kém, khó khăn.
Khi chấp nhận được bản thân có những ưu điểm, khuyết điểm thì mình mới chấp nhận được người khác. Những người yêu thương của mình cũng có những ưu điểm khuyết điểm thì làm sao mình có thể nói là cha hay mẹ có thể không chấp nhận những sai trái, khiếm khuyết của con.
Nếu chúng ta không chấp nhận, các con sẽ căng não, sẽ nỗ lực hết mình để đừng cho những yếu kém bộc lộ ra. Điều này khiến thời gian con sống với cha mẹ thật ngột ngạt, thật đau đớn.
Hoặc những đứa trẻ sẽ sống rất giả dối bằng cách bộc lộ những yếu kém ở một nơi khác. Về gia đình, chúng sẽ trình diễn cho người lớn thấy chúng rất ổn và không có vấn đề gì. Chúng ta có muốn con cái của mình như vậy không?
Để con cái xem gia đình là nơi an toàn nhất, là nơi con cái bộc lộ hết những khó khăn, chúng ta phải bỏ đi thói quen là khi tốt thì im lặng, khi thấy chút khó khăn từ chính đối tượng ta vừa thụ hưởng thì gầm rú, la hét, phản ứng mạnh mẽ.
Chúng ta cũng nên quên đi thói quen luôn đề cao thân mình, chỉ gắn kết, liên hệ với những gì tốt đẹp còn những gì không tốt đẹp thì không thuộc về mình. Điều đó không thực tế, không chân thật, không khai minh được trí tuệ cho chúng ta.
May mắn thay, hạnh phúc thay cho những đứa trẻ được sống chung với những bậc cha mẹ có lòng bao dung, có sự hiểu biết rằng, cha mẹ sẽ sẵn sàng chấp nhận những khó khăn của con, không lên án, không kỳ thị, không trừng phạt các con.
Thay vào đó, cha mẹ sẽ đồng hành cùng con, tìm mọi cách giúp con vượt qua khó khăn trên mọi nẻo đường.
Thưa thầy, khi một đứa trẻ đã dũng cảm nói với cha mẹ, mọi người rằng con đồng tính thì làm cách nào để cha mẹ chấp nhận, đón nhận xu hướng tính dục này của con, giúp cha mẹ tránh khỏi những nỗi khổ, niềm đau, không gây tổn thương cho con?
Trước hết, tôi rất cảm thông, chia sẻ với các bậc cha mẹ có con đồng tính. Bởi, bất cứ cha mẹ nào trên thế gian này đều mong muốn con mình có giới tính bình thường.
Tuy nhiên, chúng ta không thể biết hết bí ẩn của vũ trụ khi tạo ra những tác phẩm đặc biệt khác nhau. Thật ra trên đời này có rất nhiều hiện tượng khác thường mà chúng ta chưa biết hết được.
Trong bản chất, chúng ta đều là con người, đều khát khao được sống, được yêu thương, được chấp nhận, được có cơ hội cống hiến, được đóng góp những giá trị của mình cho cuộc đời này.
Nhưng đứng về mặt hiện tượng, chúng ta sẽ rất khác biệt, sẽ không ai giống ai. Và, mỗi một phiên bản như vậy sẽ không phải là một phiên bản lỗi của vũ trụ. Tất cả đều từ bàn tay sắp đặt của vũ trụ, nó đều có lý do.
Các bậc cha mẹ là những người bình thường nên không thể dễ dàng chấp nhận một sự khác biệt nào đó. Nếu cha mẹ sinh ra một đứa con có những khuyết tật trên cơ thể thì chắc chắn cha mẹ sẽ rất đau khổ.
Nhưng rồi cha mẹ cũng sẽ từ từ học cách chấp nhận sự thật ấy. Theo thời gian, cha mẹ cũng sẽ thấy đó là điều bình thường mặc dù đôi lúc cũng thấy tủi thân, cũng mong muốn con mình lành lặn.
Về giới tính cũng vậy. Cho đến bây giờ không còn chối cãi gì về việc đồng tính là điều hết sức tự nhiên. Nó không phải là một thứ bệnh.
Người đồng tính rất mẫn cảm, rất dễ xót thương, rất dễ rung động. Họ có tình yêu thương với mọi người một cách rộng lớn, dễ dàng. Họ có nhiều khả năng về nghệ thuật và nhiều lĩnh vực khác. Nếu lĩnh vực có năng khiếu, họ sẽ rất vượt trội, có thể đi đến đỉnh cao.
Họ có rất nhiều cống hiến cho cộng đồng và xã hội. Họ có nhiều đức tính quý giá nhưng về mặt giới tính, họ lại gặp những khó khăn rất lớn.
Đầu tiên là họ phải chấp nhận sự khác biệt của mình trong giai đoạn tuổi thơ. Họ phải cố gắng gìn giữ giới tính của mình, không để người lớn phát hiện. Họ phải trải qua nhiều giai đoạn che đậy bản thân.
Những đứa trẻ nào may mắn được cha mẹ có hiểu biết đúng về giới tính, có sự cởi mở trong lòng và sẵn sàng đón nhận con mình công khai giới tính… sẽ đỡ đau khổ, mệt mỏi thậm chí tổn thương về tâm lý.
Hầu hết những đứa trẻ có giới tính đặc biệt đều rất dễ bị tổn thương, dễ bị trầm cảm hay rơi vào các hội chứng tâm lý nào đó. Và đứa bé đó sẽ bước vào cuộc đời bằng tâm lý đầy sợ hãi.
Sẽ thật đáng tiếc nếu những người thân yêu nhất của các con, đặc biệt là cha mẹ đã không thấu hiểu, chấp nhận, đứng về phía con của mình. Thậm chí, còn có cha mẹ chống đối con cả đời, làm cho tình nghĩa vốn rất thiêng liêng trở thành 2 phe đối nghịch nhau mãi mãi.
Trong trường hợp này, ai khổ hơn ai? Là cha mẹ khổ hơn hay con cái khổ hơn? Cha mẹ khổ vì có sự kỳ thị, thiếu sự hiểu biết, còn nghĩ đến bản thân mình nhiều, cha mẹ còn sợ bị người ta cười chê, còn lo cho danh dự, sĩ diện của mình.
Cha mẹ cần bỏ qua tất cả những điều đó và ý thức rằng chúng ta sinh con ra không phải để biến con thành đối tượng phục vụ cho mình, sinh con ra không phải với mục đích muốn con mình sau này phải làm cái này cái kia cho mình như phải sinh con cái, trả hiếu, nối dõi tông đường…
Cha mẹ cần ý thức sinh con ra là vì con, tạo mọi điều tốt đẹp nhất cho con miễn làm cho con hạnh phúc, sống đẹp, sống có ý nghĩa, giá trị cho cuộc sống. Nếu cha mẹ giữ được quan điểm này và sống trong quan điểm này thì chắc chắn cha mẹ sẽ không đau khổ.
Thậm chí cha mẹ sẽ giúp đỡ một đứa con có giới tính đặc biệt rất nhiều. Bởi, một đứa trẻ đồng tính luôn rất nhạy cảm, rất cần tình thương yêu. Một đứa trẻ đồng tính lúc nào cũng cảm thấy thiếu tình yêu thương vì không bao giờ đến gần được cha mẹ, không thể hiện được cảm xúc của mình với cha mẹ.
Cha mẹ phải tìm hiểu về đồng tính. Chúng ta cần có các nhóm của những cha mẹ có hoàn cảnh tương tự để được pháp đàm, được chia sẻ, thấu cảm, nâng đỡ tinh thần lẫn nhau.
Sau đó, chúng ta sẽ dành nhiều thời gian để quan sát con, hiểu đời sống của một người đồng tính về xu hướng tính dục của họ như thế nào. Chúng ta cũng cần kiểm tra nhiều lần qua các chuyên gia tâm lý xem con cái chúng ta đồng tính thật hay đây chỉ là một sự ngộ nhận.
Nếu là đồng tính thật, chúng ta phải học cách chấp nhận, hôm nay không chấp nhận được thì ngày mai, ngày kia… chấp nhận. Chúng ta chấp nhận càng sớm càng tốt để thu hẹp khoảng cách với con, để có cơ hội đồng hành giúp đỡ, để con không lạc lõng, đau khổ.
Hiện nay, có rất nhiều bậc cha mẹ bận rộn, không còn nhiều năng lượng để chăm sóc con cái. Theo thầy, cần phải làm thế nào để các bậc cha mẹ bận rộn có năng lượng, cân bằng cuộc sống để chăm sóc con cái?
Cách hay nhất là cha mẹ phải làm cho mình bớt bận rộn. Tại sao cha mẹ lại bận rộn như thế. Có những sự bận rộn thật sự xứng đáng, thật sự cần thiết. Nhưng cũng có sự bận rộn là do chúng ta tự đặt ra.
Chúng ta đặt ra những mong muốn dư thừa, không cần thiết. Phần lớn nó đến từ những nỗi sợ, những lo lắng thái quá.
Có khi chúng ta nghĩ phải lao ra ngoài kiếm thật nhiều tiền, mang lại nhiều tiện nghi vật chất kể cả danh dự, quyền bính để đảm bảo cho các con có một sự trưởng thành trong an toàn, vững chãi.
Tuy nhiên, đó không phải là sự thật. Có khi chúng ta suy nghĩ như thế nhưng sâu thẳm bên trong chúng ta nghiện làm việc. Chúng ta thích kiếm tiền, thích thể hiện uy quyền ở ngoài kia thay vì về nhà chơi với con.
Có khi là vì chúng ta nghĩ những giá trị đó sẽ làm cho đời sống của con tốt đẹp hơn. Nhưng con cái cần nhiều giá trị hơn thế.
Các con cần sự có mặt của cha mẹ, cần sự thoải mái, bình yên từ cha mẹ. Các con cần năng lượng tích cực, yêu thương, lòng bao dung của cha mẹ. Các con cần những hiểu biết, những kinh nghiệm quý giá mà cha mẹ chỉ có thể trao truyền một cách thấm đẫm nhất khi có mặt trọn vẹn cùng với con.
Cho nên cha mẹ rất cần nhìn lại mình để cắt bỏ bớt những nhu cầu thực sự không quá cần thiết, để thực tập trở thành một người bớt bận rộn. Bên cạnh đó, cha mẹ cũng cố gắng thực tập thiền, thực tập chánh niệm trong bất cứ công việc nào.
Cha mẹ đừng để cuốn vào sự thành bại, hãy xem mọi công việc mình làm là một cơ hội để sống sâu sắc, cơ hội để mang giá trị tốt đẹp nhất của mình ra chia sẻ với những người xung quanh.
Cuối cùng, cha mẹ hãy tranh thủ để được trở về với chính mình, để được thở, được thư giãn, buông xả, an trú vững vàng trong hiện tại. Với tất cả những nỗ lực đó, khi xuất hiện với con cha mẹ sẽ tự ý thức được rằng, mình đang mang giá trị, năng lượng gì đến với con.
Có nhiều bậc cha mẹ dù không bận rộn nhưng lại có những khó khăn về tâm lý. Làm cách nào để giúp họ khôi phục sức khỏe tinh thần trong khi họ vẫn phải bận rộn với đời sống và gánh vác gánh nặng trách nhiệm làm cha mẹ?
Các bậc cha mẹ có khó khăn về tâm lý, việc nuôi dạy con sẽ khó khăn hơn so với cha mẹ bình thường. Sự nỗ lực, cố gắng của bậc cha mẹ có khó khăn về tâm lý phải nhiều hơn cha mẹ bình thường.
Nỗ lực ở đây là chúng ta phải làm sao giữ được sự quân bình, giữ được nguồn năng lượng tích cực, liên tục cho con và cho mình.
Theo cách này thì chúng ta phải chấp nhận cuộc sống không có nhiều tiện nghi vật chất, chấp nhận bớt nắm bắt, thậm chí là thiếu trách nhiệm bổn phận với một số đối tượng, công việc nào đó.
Chúng ta cần hiến tặng cho mình một giai đoạn được làm một người mẹ, một người cha thảnh thơi, thư giãn, bình an. Chúng ta có thể thương lượng với bạn đời, cha mẹ, những thành viên gia đình của mình về việc nâng đỡ chúng ta.
Trong giai đoạn được nâng đỡ, chúng ta có thể không làm kinh tế để có thời gian chăm sóc sức khỏe thể chất, tinh thần. Chúng ta làm sao để lúc nào cũng có thể mỉm cười.
Bậc cha mẹ vốn có những vết thương bên trong chỉ nên xuất hiện trước con khi có thể quản chế năng lượng xấu của mình. Chúng ta chỉ có thể xuất hiện trước con khi mình thực sự tích cực, thực sự ứa ra nhiều giá trị an lành cho con.
Nếu thấy mình căng thẳng, bên trong bất ổn thì cần phải học cách rút lui, lánh mặt để hàm dưỡng cảm xúc của mình.
Để làm được điều đó, cha mẹ phải bớt bận rộn hoặc trao lại sự bận rộn, trách nhiệm lớn cho người thân yêu của mình. Và, cha mẹ xem như đây là một giai đoạn đặc biệt, mình gánh 2 trách nhiệm là vừa chữa lành vết thương bên trong vừa hoàn thành xuất sắc vai trò làm cha làm mẹ.
Thưa thầy, khi cha mẹ đã xác định được việc mình phải ưu tiên bồi dưỡng tinh thần, vun đắp đời sống tinh thần và hướng gia đình của mình đi theo con đường này thì đâu sẽ là bước đầu để giúp họ hiện thực hóa nó?
Điều quan trọng là chúng ta phải có một con đường. Các bậc cha mẹ nếu đã ý thức được rằng chúng ta có mặt trong cuộc đời này để sống một đời sống thật sâu sắc, có giá trị thì sẽ không cần đi theo dòng chảy của đám đông.
Trên thế giới này có rất nhiều người, nhiều bậc cha mẹ luôn tìm tòi những con đường tốt nhất cho con cháu của mình. Và như thế, chính cha mẹ cũng được trải nghiệm trong con đường đó.
Ở Mỹ có nhiều bậc cha mẹ rất giàu có, thành đạt, nổi tiếng nhưng họ từ giã thành phố lớn, từ giã địa vị, hào quang để rút về miền quê. Họ thành lập những cộng đồng nhỏ là liên kết của người cùng chí hướng và sống một cuộc sống tối giản, gần gũi với thiên nhiên. Họ tạo ra một cộng đồng hài hòa, an lành, giàu giá trị.
Những đứa trẻ sống trong môi trường đó như sống trong cõi thần tiên chỉ biết đến những giá trị tốt đẹp. Mỗi ngày các con được tiếp xúc, được dưỡng nuôi bởi nhiều giá trị an lành.
Môi trường ảnh hưởng rất lớn đến các con cho nên chúng ta phải tạo được những môi trường cần thiết cho con. Chỉ khi có được một cộng đồng, một đám đông cùng đi về một hướng thì chúng ta mới có được niềm tin vững chắc là chúng ta sẽ cùng con cái bước đi an toàn, vững vàng trên con đường đã chọn.
Con đường này sẽ nhiều cam go, thử thách có lúc chúng ta sẽ hoang mang, hoài nghi về quyết định này có đúng hay không. Vì vậy việc kết nối với những người cùng chí hướng, các cộng đồng khác cùng chí hướng trên thế giới là rất cần thiết để ta thấy chúng ta không lẻ loi.
Và hãy vì những đứa trẻ khác trên thế gian này chứ không phải chỉ vì con chúng ta mà tạo dựng, cố gắng sinh, vượt qua mọi khó khăn để tạo ra những cộng đồng thật sự lành tính, phát triển những giá trị chân thiện mỹ.
'Khổ đau đôi khi không vô nghĩa hoàn toàn'
Khổ đau đôi khi không vô nghĩa hoàn toàn. Đôi khi nó là tiếng chuông cảnh báo để chúng ta nhận ra rằng ta từng có điều kiện hạnh phúc và trong hiện tại chúng ta cũng còn có rất nhiều điều kiện hạnh phúc." alt="Thầy Minh Niệm: Chấp nhận, buông bỏ là bài học lớn nhất của cha mẹ" />- " alt="Cách thể hiện sự cảm thông trong tiếng Anh" />
- - Mỗi người đều có những tính cách riêng biệt. Bạn có biết tính cách ấy được quyết định bởi chính giờ sinh của bản thân không?Muốn ở bên bồ mới, đại gia 80 tuổi chi 22,000 tỷ để vợ ly hôn" alt="Khám phá giờ sinh quyết định tính cách của bạn" />
- " alt="Bản tin Euro: Chờ chung kết trong mơ" />
Nói thật, tôi đau khổ lắm, từ người đàn ông rất chiều chuộng vợ, làm mọi việc cùng vợ, dành mọi thời gian rảnh để ôm ấp yêu thương vợ, bây giờ anh ấy lại không đứng về phía tôi, cứ nghe mẹ quay sang trách vợ. Cho nên tôi không nhịn mà hai đứa cứ nói qua nói lại.
Có lần khi hai người đang vui vẻ trò chuyện, tôi mới nhân cơ hội mà nói với chồng: "Anh có còn nhớ vợ chồng mình từng rất vui vẻ, hòa thuận trước khi mẹ đến không? Mình chẳng bao giờ giận nhau quá một ngày...".
Chồng tôi lắng nghe có vẻ chăm chú, nên tôi tiếp lời: "Nhưng bây giờ, mẹ xét nét em, đủ thứ lỗi lầm. Anh nghĩ em làm dâu nên cần ngoan ngoãn nghe theo, anh không bênh vực em lần nào, em thực sự đã chán ngấy việc anh cứ thế này".
Chồng tôi liền đáp: "Thật ra anh đã nói mẹ nên về nhà với bố, nhưng lấy tư cách là mẹ chồng, mẹ nói còn nhiều điều phải chỉ dạy cho em. Em không nghe lời một chút nào thì anh biết làm sao?".
Thế là hai vợ chồng tôi lại suýt cãi nhau. Cuối cùng chồng tôi bảo thôi dừng đi, mai anh sẽ nói chuyện lại với mẹ.
Bữa tối hôm sau, chồng tôi lựa lời nói với mẹ: "Mẹ để bố ở nhà đi cũng lâu rồi, mẹ thu xếp về với bố đi ạ không cần phải lo lắng nữa cho vợ chồng con".
Mẹ chồng tôi nghe vậy lập tức mặt biến sắc. Bà hét lên: "Mày nói với mẹ như thế à? Cái gia đình này không cần tao nữa đúng không?", rồi trừng mắt nhìn tôi.
Chồng tôi bất lực nói: "Không phải như vậy. Nhưng chính mẹ cũng thấy, suốt ba tháng mẹ ở đây, ngày nào vợ chồng con cũng cãi nhau. Mẹ luôn nghĩ vợ con không tốt và lười biếng, trong khi cô ấy cũng làm việc rất chăm chỉ. Vợ chồng con công việc bận rộn, thật ra việc dồn lại một chút cũng không sao. Nhưng từ khi mẹ sang, vợ con cái gì cũng phải làm ngay, sàn nhà mà không sạch, nửa đêm cô ấy cũng nai lưng lau nhà".
Mẹ chồng tôi lẩm bẩm: "Tao hồi trẻ không phải cũng phải như thế sao? Ngày nào cũng làm ruộng, tối về vẫn dọn dẹp giặt giũ lau chùi, việc gì mà không đến tay".
Chồng tôi bảo: "Con biết đó là thời của mẹ, nhưng bây giờ ai thế nữa. Từ khi mẹ đến đây, lần trước chúng con đã suýt nữa ly hôn. Nếu con ly hôn, mẹ có hài lòng không?".
Mẹ chồng tôi im lặng một hồi, cuối cùng cũng buông lời: "Thôi, vì anh chị đều không muốn tôi ở đây, nên ngày mai tôi sẽ đi và không bao giờ đến nữa".
Lúc này tôi mới lên tiếng: "Mẹ ơi, không phải mẹ không được chào đón. Mẹ có thể đến bất cứ lúc nào và coi đây như nhà của mình, không có vấn đề gì cả. Nhưng cách sống của mẹ con mình khác nhau, suy nghĩ của mẹ và con cũng khác nhau, tại sao mẹ không thể hiểu cho chúng con?".
Hôm sau mẹ chồng tôi thu dọn đồ đạc đi về, từ đó hai vợ chồng lại hòa thuận như xưa, không còn gì phải tranh cãi nữa.
Bạn không cần bất cứ ai can thiệp vào hôn nhân của mình
Không ít mẹ chồng, cho đến tận ngày nay vẫn mang tâm lý lo lắng rằng cuộc sống vợ chồng của con trai không được tốt, sợ con dâu "sướng" quá sẽ làm khổ con trai mình, bắt nạt con trai mình, nên cứ muốn làm khổ con dâu một chút, "hoạnh họe" một chút để nó biết vị trí trong nhà là vợ phải theo chồng.
Các bà mẹ chồng ấy không hiểu rằng thời nay suy nghĩ về hôn nhân của mọi người đã thay đổi, hôn nhân hạnh phúc nhất là cuộc hôn nhân trong đó vợ chồng bình đẳng với nhau như bạn, là người bạn, người tình, tôn trọng và bảo bọc, nâng đỡ nhau bằng tình yêu thương chứ không phải bằng chuyện phân vai cao thấp.
Những bà mẹ chồng như vậy thường tự cho mình quyền xen vào cuộc sống của các con, nghĩ rằng mình như vậy là đang giúp chúng, nhưng thực chất lại là làm hại chúng.
Tuổi trẻ bước vào cuộc sống hôn nhân đầy mới mẻ tất nhiên không tránh khỏi những bỡ ngỡ, nhưng hãy để đó là hành trình bí ẩn đầy thú vị để họ tự mình khám phá, thậm chí mắc sai lầm, và sửa sai, có như vậy họ mới học được cách tổ chức hôn nhân và gìn giữ hôn nhân mình đã dày công vun đắp, cùng nhau già đi trong hạnh phúc lâu bền.
Theo Dân trí
Làm dâu bà chủ trọ, cô gái được chiều hết mực
Vừa vào ở trọ, cô sinh viên được bà chủ giảm nửa tiền thuê nhà, nấu cơm cho ăn mỗi ngày. Ít năm sau, cô cưới luôn con trai bà chủ và được mẹ chồng cưng chiều hết nấc." alt="'Từ khi mẹ chồng đến ở chung, vợ chồng tôi cãi nhau đến mức muốn ly dị'" />
- ·Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- ·Việt Trinh đau đớn khi gặp cậu bé 6 tuổi có 'bớt trâu' lan khắp lưng
- ·Người phụ nữ ném con 6 tháng tuổi vào thùng rác vì giận chồng gây phẫn nộ
- ·6 cách giảm khô da
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- ·'Tiệc trăng máu' chạm mốc 100 tỷ đồng
- ·BYD và những chông gai ở thị trường Nhật Bản
- ·Thoát ế ngoạn mục đúng dịp lễ Tình nhân
- ·Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- ·Vợ chồng son tập 225: Cười lăn nghe chuyện người đàn ông bị vợ cấm vận ngay sau đêm tân hôn
- Hãng Disney vừa quyết định đổi tên phim hoạt hình ‘Moana’ thành ‘Oceania’ ở thị trường Italy vì trùng với tên của diễn viên phim khiêu dâm quá cố Moana Pozzi.
Theo The Hollywood Reporter, sau khi nhận được nhiều phản hồi rằng tên phim trùng với tên nữ diễn viên Moana Pozzi, Disney đã quyết định đổi tên phim thành ‘Oceania’ khi công chiếu tại Italy vào ngày 22/12 tới. Báo chí chính thống ở Italy cho rằng việc đổi tên phim là hợp lý để bảo vệ các khán giả nhí tại nước này khỏi các hình ảnh nhạy cảm khi tìm kiếm tên phim ‘Moana’ trên mạng.
Moana Pozzi bắt đầu sự nghiệp từ năm 1980 và trở nên nổi tiếng vào năm 1981 khi tham gia series phim truyền hình dành cho trẻ em Tip Tap Club.Tuy nhiên sau đó không lâu, cô đã gây chú ý khi tham gia hai bộ phim khiêu dâm Valentina, Girl in Heatra mắt năm 1981. Mặc dù phủ nhận mình chính là diễn viên trong hai phim trên nhưng sau đó Moana đã bị dừng vai trongTip Tap Club.
Moana Pozzi là ngôi sao phim khiêu dâm từng rất được yêu mến tại Italy. Cô đã tham gia hơn 100 phim người lớn trước khi đột tử vào năm 1994 khi mới 33 tuổi. Ngoài sự nghiệp phim ảnh, Moana còn từng là người mẫu, tác giả nổi tiếng. Trong cuốn hồi ký ra mắt năm 1991, Moana’s Philosophy,cô từng liệt kê danh sách những người đàn ông đã từng qua đêm với mình, trong đó có tài tử nổi tiếng Robert De Niro.
Phim hoạt hình ‘Moana’ sẽ ra mắt khán giả Việt Nam với phiên bản gốc và lồng tiếng dưới tên 'Hành trình của Moana' ngày 23/11.
Mỹ Anh
" alt="Moana: Phải đổi tên phim vì trùng với tên diễn viên khiêu dâm" /> - El País.
"Tôi rất vui mừng nhưng cuối cùng đó là quyết định ngu ngốc và tôi hối hận rất nhiều".
Ca phẫu thuật của Parralo gặp trục trặc. Cô cảm thấy cơ thể bị biến dạng nhưng không có tiền để kiện phòng khám hoặc tiến hành một cuộc phẫu thuật khác nhằm khắc phục sự cố.
"Trước cuộc phẫu thuật, tôi hầu như không được thông báo về bất cứ điều gì. Họ cứ nói như sự cố là một điều gì đó bình thường, rằng bộ phận cấy ghép có thể vỡ ra nhưng không chịu trách nhiệm", cô nói.
Ở nhiều phòng khám giá rẻ, người giải thích mọi thứ cho bệnh nhân (hay đúng hơn là khách hàng) là nhân viên bình thường, không được đào tạo về y tế. Khách hàng có rất ít thời gian nói chuyện trực tiếp với bác sĩ phẫu thuật.
Theo các chuyên gia, hiệp hội y tế, điều này cùng với các chương trình khuyến mại rầm rộ và việc tiếp xúc ngày càng nhiều với hình ảnh đẹp phi thực tế, đặc biệt là qua mạng xã hội, đang tạo ra nhận thức mù mờ về tác động của các phương thức làm đẹp.
Bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ Diego Tomás Ivancich cho biết: "Một số người nghĩ rằng quy trình giống như đến tiệm làm tóc. Họ không hiểu rằng các biến chứng có thể xảy ra sau khi phẫu thuật".
Tiền nào của nấy
Các phòng khám giá rẻ như cho mọc lên ngày càng nhiều đang làm gia tăng những trường hợp phẫu thuật thẩm mỹ thất bại, gặp biến chứng.
Hiệp hội Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ Quốc tế (ISAPS) nhận thấy xu hướng gia tăng các cuộc phẫu thuật thẩm mỹ trong những năm tới, sau khi đại dịch làm giảm số liệu thống kê vào năm 2020.
Trước đại dịch, Mỹ, Brazil và Đức là những nước thực hiện nhiều ca phẫu thuật thẩm mỹ nhất.
Yolanda Cabrera, giảng viên ngành giới và định kiến tại Đại học Valencia, giải thích rằng điều này một phần có thể là do truyền thông xã hội đã củng cố các tiêu chuẩn khắt khe về ngoại hình.
Bác sĩ phẫu thuật Diego Tomás cảnh báo bất kỳ ai đang có ý định phẫu thuật thẩm mỹ tại các phòng khám giá rẻ hãy thật cẩn trọng và cân nhắc.
"Không có cái gọi là bữa trưa miễn phí. Họ tiết kiệm vật liệu, tiền lương, cơ sở vật chất, không để bệnh nhân ở lại đủ thời gian sau phẫu thuật. Họ chỉ có một bác sĩ gây mê duy nhất cho hai ca phẫu thuật cùng lúc. Điều này khiến nguy cơ gặp biến chứng tăng lên".
Esther Pineda, tác giả của Beautiful to die for: Gender stereotypes and aesthetic violence against women, nói: "Phẫu thuật thẩm mỹ ngày càng phổ biến, được đại chúng hóa. Nó không còn là đặc quyền của những người giàu nữa. Nhưng điều gì cũng có mặt trái, kể cả sự phát triển của ngành làm đẹp giá rẻ".
Pineda ám chỉ chương trình "đi 3 tặng 1" (phẫu thuật 3 người, miễn phí một người), các gói dịch vụ phẫu thuật ở quốc gia khác bao gồm vé máy bay, khách sạn và phẫu thuật rẻ hơn nếu đi đông người.
Tuy nhiên, tất cả chỉ là chiêu trò câu kéo khách hàng của một số phòng khám. Francisco Menéndez, bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ hơn 40 năm kinh nghiệm, than thở rằng những trung tâm này không được quản lý bởi bác sĩ, mà chủ yếu do doanh nhân điều hành.
Mạng xã hội khuếch đại nỗi sợ
Nhà tâm lý học lâm sàng Aurora Gómez, chuyên gia về các hành vi kỹ thuật số, giải thích rằng chúng ta có xu hướng kết luận những gì mình thấy thường xuyên nhất chính là điều bình thường, chuẩn mực.
"Thanh thiếu niên thường thấy gì nhất? Đó là các hình ảnh được chỉnh sửa trên mạng xã hội: đôi mắt mở, da không nếp nhăn, gương mặt trẻ trung. Điều đó dần trở nên 'bình thường' và họ bắt đầu thay đổi nhận thức về cơ thể của chính mình".
Gómez nói về rối loạn bản thể (somatization sisorder), bệnh lý mạn tính trong đó bệnh nhân than phiền nhiều về cơ thể, có thể được tạo ra do liên tục tiêu thụ vẻ đẹp không thực tế.
"Người bệnh tạo ra nhận thức thay đổi về bản thân. Khi ngoài đời không còn bộ lọc (filter) như mạng xã hội, cách duy nhất để đạt được hình ảnh hoàn hảo đó là dao kéo".
Điều đó phù hợp với những gì nhà xã hội học Esther Pineda định nghĩa là aesthetic violence (tạm dịch: bạo lực thẩm mỹ): Một tập hợp những câu chuyện kể, lời nói, hành động gây áp lực hoặc hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ để buộc họ phải đáp ứng các tiêu chuẩn về cái đẹp.
Áp lực xã hội gây ra những hậu quả về thể chất và tâm lý đối với phụ nữ và điều đó thường dựa trên 4 cơ sở: phân biệt giới tính, chứng sợ tuổi già, phân biệt chủng tộc và chứng sợ béo.
Pineda giải thích nhu cầu về nữ tính, gầy, trắng và trẻ trung đã được duy trì theo thời gian và cách mà bạo lực thẩm mỹ được thực hiện ngày nay đã làm gia tăng điều đó.
"Trước đây, chúng ta chỉ nghe nhận xét từ các thành viên trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, nhưng bây giờ cơ thể chúng ta thường xuyên tiếp xúc với sự đánh giá của vô số người, dù biết hay không, thông qua mạng xã hội".
Theo Zing
" alt="Tiền mất tật mang vì ham phẫu thuật thẩm mỹ giá rẻ" /> - " alt="'Tai tiếng' nói thế nào trong tiếng Anh?" />
- " alt="5 cách chúc ngủ ngon thay thế 'Good night'" />
- ·Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- ·Khoa học chứng minh Mẹ yêu các con như nhau là lời nói dối
- ·Sản phẩm độc đáo ‘kích ngòi’ du lịch bùng nổ
- ·Bí quyết rèn con ngủ riêng từ 2 tuần tuổi của mẹ Pháp
- ·Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- ·Yến Nhi gia nhập PBA, gián tiếp rời Liên đoàn Billiards & Snooker Việt Nam
- ·MC điển trai uất ức kể chuyện bị nghi ngờ trộm nhẫn cưới
- ·Những cách để cải thiện ngữ pháp tiếng Anh
- ·Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- ·Mẹ chồng nàng dâu tập 12: Mẹ chồng dọa con dâu uống thuốc liều khiến MC giật mình