Hạnh phúc ngày về quê: Cháu ào ra đòi quà, mẹ nhốt sẵn gà chờ con gái
Trước hôm nghỉ lễ,ạnhphúcngàyvềquêCháuàorađòiquàmẹnhốtsẵngàchờcongálịch thi đấu bóng đá ngoai hang anh mẹ gọi điện lên, mấy đứa trẻ ở nhà ríu rít nói vào: “Dì ơi, dì về nhanh lên, dì mua nhiều đồ ăn vào nhé”. Giọng lũ trẻ hùa nhau nói khiến lòng tôi xốn xang, chỉ muốn giây phút ấy được ở nhà ngay lập tức.
Đi làm xa nhiều năm, rất hiếm khi có dịp nghỉ dài để tôi được về nhà. Mỗi lần về quê, có món này món nọ, dù chẳng phải sơn hào hải vị nhưng lũ trẻ cứ đua nhau ăn rồi khen ngon tấm tắc. Chúng bảo chỉ mong dì về chúng mới được ăn ngon. Rồi dì còn cho tiền chúng đi mua bánh, mua kem.
Thế là lần nào về, tôi cũng chất đầy vali đồ, nhớ mua quà cho đứa này rồi mua bánh cho đứa kia, không để chúng tị nhau. Mẹ tôi bảo, nghe tin dì về, chúng nó bỏ ăn cơm nhà chạy sang nhà bà ngoại, đứng đợi trước ở cổng, thấp tha thấp thỏm như mong mẹ về chợ.
Thằng Tí đoán: “Hôm nay thế nào dì cũng mua siêu nhân cho em. Dì biết em thích siêu nhân lắm”. Thằng Khoai lại bảo: “Chắc chắn dì sẽ mua cho anh đôi giày, hôm nọ dì nói rồi”. Chỉ có con bé Út là thích búp bê, cứ tủm tỉm cười vì đoán dì sẽ mua cho mình.
Chúng tự vẽ ra một “tương lai” đầy quà, đầy bánh trong nhà. Chúng háo hức đúng như tuổi thơ của tôi ngày bé mong mẹ về chợ, mua cho cái bánh rán, gói kẹo dừa.
Nhà nghèo, có con gà hay đồ ăn ngon, mẹ đều dành lúc nào có khách. Biết tin tôi về lễ, mẹ chuẩn bị nhốt gà rồi hái rất nhiều rau vườn để chờ con gái. Lũ trẻ càng thích, chúng còn tranh nhau cái chân gà...
Mẹ sinh mấy cô con gái. Tôi đi làm ăn xa, may có mấy chị lấy chồng gần. Mỗi lần mẹ ốm, mẹ đau, tôi đều sốt hết ruột gan, gọi cho các chị. Có lúc chỉ muốn bỏ công bỏ việc chạy về nhà để được ở bên mẹ. Có lúc lại ước kiếm được thật nhiều tiền, mua một cái nhà thật to để đón mẹ vào ở cùng. Nhưng mẹ tôi chẳng ở.
Mẹ bảo: “Ở quê có xóm, có làng. Nhà con có giàu, có khang trang thì mẹ mừng cho con. Chứ mày có cho tiền mẹ cũng không đến ở cùng. Sau có lấy chồng, mẹ khỏe thì đến bế cháu hộ vài ba bữa. Đừng bắt mẹ ở thành phố, mẹ không chịu được đâu. Còn đàn gà, vườn rau, luống khoai, ai trông cho mà lên thành phố ở?”.
Tôi cứ hay đùa: “Mẹ coi đàn gà còn hơn con gái mẹ”. Thật ấy chứ, bởi mẹ đã gắn bó với căn nhà, với ruộng vườn suốt cuộc đời. Thành phố là nơi không thuộc về mẹ, chẳng có bạn bè, bà con lối xóm. Mẹ ở nhà, thi thoảng các cháu lại chạy sang chơi, ríu rít nô đùa, ấy mới là niềm vui tuổi già.
Hôm nay vừa bước chân vào ngõ, tôi đã thấy thằng Tí. Nó thấy tôi thì vội chạy vào báo với mấy anh chị em còn lại. Tí hô to: “Dì Thu về rồi chúng mày ơi, dì về rồi”. Thế là cả lũ bỏ hết việc đang làm dở chạy ra. Đứa ôm chân, đứa cầm tay, đứa bá cổ dì. Đứa nào cũng hỏi: “Dì có mua quà cho con không?”.
Còn mẹ tôi đứng ở góc sân, dáng hơi còng, nhìn ra rồi cười: “Đi lâu thế, bọn nó mong mãi”. Một khung cảnh tuổi thơ ngọt ngào hiện về, nước mắt tôi rơm rớm. Hạnh phúc đơn giản thế này thôi!
Độc giả Nguyễn Thu
Nhà là nơi đầy ắp tình cảm yêu thương gia đình, là nơi bất cứ ai đi đâu cũng muốn quay về. Bởi nơi đó có bố, có mẹ, có những người ruột thịt, là người yêu thương ta vô điều kiện. Báo VietNamNet mở diễn đàn Về nhà. Mời độc giả gửi tâm sự, câu chuyện của mình về địa chỉ: [email protected] |
Nghỉ lễ con rủ về quê, mẹ nghẹn ngào 'bán hết rồi, nhà đâu mà về'
Mỗi dịp lễ, Tết, mẹ lại xốn xang muốn về gặp họ hàng, người thân. Nghĩ đến cảnh người ta có quê, có nhà để về, mình thì không, mẹ lại giấu tôi khóc.(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
Cô giáo Kristen Calderon và con trai bên ngoài ngôi nhà tương lai của họ. Cô Calderon (39 tuổi) và cậu con trai (9 tuổi) sẽ chia sẻ căn nhà này với một gia đình khác. Chương trình của FCC nhằm mục đích cung cấp nhà ở miễn phí cho khoảng 24 giáo viên mầm non và gia đình họ. Những ngôi nhà này là một phần kết quả của thử nghiệm nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của các giáo viên mầm non mà không tăng gánh nặng học phí cho phụ huynh.
Sau các biện pháp phong tỏa do đại dịch Covid-19, các sáng kiến để giúp đỡ giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non, đã được đề xuất để giữ chân lực lượng này tại Mỹ.
“An toàn là cảm giác đầu tiên mà tôi và con trai có được sau một thời gian dài”, cô Calderon nói.
Giáo viên mầm non chịu nhiều thiệt thòi
Các bậc cha mẹ cần một nơi tin cậy để trông chừng và dạy dỗ con cái trong khi ngày càng nhiều giáo viên Mỹ bỏ việc. Trước tình trạng này, các trường mầm non rơi vào thế lưỡng nan khi một mặt, phải trả lương đủ sống cho giáo viên, mặt khác khiến các hộ gia đình không phải trả chi phí quá cao.
Đây là thách thức chung hầu hết các thành phố và tiểu bang tại Mỹ đang phải vật lộn, theo The New York Times. Mùa thu năm 2022, cử tri bang New Mexico đã đồng thuận sửa đổi hiến pháp tiểu bang để “bơm” 150 triệu USD/năm vào giáo dục mầm non.
Tại New York, Thống đốc bang Kathy Hochul đã ký quyết định bổ sung 500 triệu USD vào ngân sách tiểu bang để thưởng và tuyển dụng nhân viên ngành giáo dục. Lãnh đạo thành phố New York cũng sử dụng nguồn tài trợ của tiểu bang để hỗ trợ tài chính cho các phụ huynh.
Tuy nhiên, một số gia đình vẫn đang rời khỏi thành phố và một số trường mẫu giáo, trung tâm chăm sóc trẻ em lâu năm đang đóng cửa. Nguồn tài trợ liên bang trong thời kỳ đại dịch vừa hết hạn vào Chủ nhật (1/10/2023).
Anna Powell, nhà nghiên cứu cấp cao tại Trung tâm Nghiên cứu Việc làm Chăm sóc Trẻ em, ĐH California, Berkeley, cho biết: “Phụ huynh không đủ khả năng chi trả và các trung tâm giáo dục cũng không đủ khả năng trả mức lương phù hợp cho giáo viên”.
Tại Mỹ, giáo viên mầm non thường được coi là người giữ trẻ (baby sister), theo bà Powell. “Nhưng họ là những bộ phận thiết yếu của xã hội. Chính lực lượng lao động này cho phép mọi lực lượng lao động khác ổn định và tiếp tục tiến về phía trước”.
Giáo viên mầm non, hầu như luôn là phụ nữ, kiếm được ít tiền hơn nhiều so với những giáo viên ở cấp học lớn hơn. Vào tháng 5/2023, mức lương trung bình dành cho nhân viên chăm sóc trẻ em (child care worker) tại Mỹ là 28.520 USD/năm, theo Cục Thống kê Lao động.
Trong khi đó, mức lương trung bình cho vị trí trợ giảng là 30.920 USD; đối với giáo viên mầm non (pre-school) là 35.330 USD và đối với giáo viên mẫu giáo (kindergarten) (5 tuổi) và tiểu học là 61,620 USD.
Giáo viên mầm non cũng được hưởng ít phúc lợi hơn. Ở bang Connecticut, giáo viên từ mẫu giáo đến lớp 12 được giảm 50% giá một số căn nhà dựa trên quy định của Bộ Phát triển Nhà và Đô thị Mỹ. Giáo viên mầm non hay nhân viên chăm sóc trẻ em thì không.
Mô hình cho toàn quốc
Các sinh viên tốt nghiệp năm thứ nhất tại Trường Kiến trúc Yale đã thiết kế và xây dựng ngôi nhà đầu tiên như một phần trong khóa học bắt buộc tại lớp.
Nhóm thiết kế ban đầu chỉ định dành chỗ cho một lối nhỏ vào trong mỗi nhà. Tuy nhiên, đối với những gia đình có trẻ nhỏ, thiết kế này sẽ khiến việc ra khỏi nhà với xe đẩy và các thiết bị khác là một thách thức.
Vì vậy, các sinh viên đã mở rộng tiền sảnh, tạo không gian cho xe đẩy. Họ cũng làm cho phòng khách chung nhỏ hơn để mỗi hộ gia đình có không gian riêng tư lớn hơn.
Mặc dù vậy, chương trình này chưa thể nhân rộng trên quy mô lớn bởi nguồn tài trợ để thực hiện chương trình này phần lớn đến từ các khoản quyên góp từ thiện.
Giám đốc điều hành của FCC Allyx Schiavone hy vọng ý tưởng này sẽ lan rộng, đóng vai trò là hình mẫu để các quan chức chính phủ tiểu bang và liên bang tham khảo. Họ đang tìm kiếm những cách sáng tạo để giải quyết cuộc khủng hoảng nhà ở giá rẻ, đồng thời giữ chân giáo viên mầm non có tay nghề ở lại.
Phân biệt trường mầm non (pre-school) và mẫu giáo (kindergarten)
Trường mầm non (pre-school) thiết kế chương trình giáo dục dành riêng cho trẻ từ 2-4 tuổi. Mục đích chính của chương trình là nuôi dưỡng các kỹ năng nhận thức cơ bản, cảm xúc và xã hội thông qua cách tiếp cận dựa trên vui chơi.
Trường mẫu giáo (Kindergarten) là năm đầu tiên của giáo dục chính quy, thường được thiết kế dành cho trẻ em từ 5 hoặc 6 tuổi. Trọng tâm chuyển sang hướng học tập có cấu trúc chặt chẽ hơn, bao gồm các môn học như toán học, ngôn ngữ, khoa học xã hội.
Tử Huy
" alt="Mô hình nhà ở miễn phí giúp giáo viên mầm non thu nhập thấp" />Mô hình nhà ở miễn phí giúp giáo viên mầm non thu nhập thấpDe Gea chuẩn bị gia nhập Fiorentina Tuy nhiên, yêu cầu cao về mặt lương bổng khiến De Gea khó khăn trong việc tìm bến đỗ phù hợp. Hồi tháng trước, thỏa thuận với Genoa đổ vỡ phút chót.
Đến hôm qua, chuyên gia chuyển nhượng Fabrizio Romano loan tin, Fiorentina đã đạt được sự nhất trí cùng đại diện của De Gea.
Theo đó, thủ môn 33 tuổi sẽ đặt bút vào bản hợp đồng có thời hạn một năm, kèm theo điều khoản gia hạn thêm 12 tháng.
Fiorentina sẽ trả Dea Gea mức lương 3 triệu euro trong năm đầu và tăng lên 4 triệu euro ở mùa giải thứ hai, bao gồm cả phụ phí.
Thương vụ sẽ hoàn tất sau khi De Gea vượt qua cuộc kiểm tra y tế bắt buộc.
Trực tiếp bóng đá MU vs Man City: Rực lửa Siêu cúp Anh
Trực tiếp bóng đá MU vs Man City, tranh Siêu cúp Anh trên sân Wembley, diễn ra lúc 21h ngày 10/8 (giờ Việt Nam)." alt="Lộ bến đỗ mới của De Gea, 1 năm sau khi rời MU" />Lộ bến đỗ mới của De Gea, 1 năm sau khi rời MU- " alt="Nữ sinh định nhảy lầu và đề nghị bất ngờ của cô giáo" />Nữ sinh định nhảy lầu và đề nghị bất ngờ của cô giáo
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
- Kết quả bóng đá hôm nay 31/7/2024
- Hiệu trưởng phải gửi hình ảnh suất ăn bán trú hàng ngày về phòng GD
- Người nước nào cao nhất thế giới? Việt Nam có chiều cao trung bình bao nhiêu?
- Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
- Soi kèo phạt góc Samsunspor vs Konyaspor, 21h00 ngày 21/12
- Soi kèo phạt góc Syria vs Ấn Độ, 18h30 ngày 23/1
- Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Wellington Phoenix, 14h00 ngày 27/1
-
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
Hư Vân - 04/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Sẽ nhờ cơ quan điều tra nếu không thể làm rõ vụ '11 học sinh ăn 2 gói mì'
Theo bà Dương, quan điểm của UBND huyện Bắc Hà ngay từ đầu rất nhất quán là sẽ làm việc nghiêm túc, sau khi có kết luận kiểm tra nếu có vi phạm, kiên quyết xử lý, không bao che vi phạm. Đồng thời, bà Chu Thị Dương khẳng định: Trên cơ sở kiểm tra xác minh nếu không làm rõ được kết quả, UBND huyện sẽ đề nghị cơ quan điều tra vào cuộc để mọi việc sáng tỏ.
Lãnh đạo UBND huyện cho rằng, quá trình đoàn kiểm tra làm việc sẽ kiểm tra một số vấn đề báo chí phản ánh trước đó. Trong đó có một số nội dung như: Hình ảnh đã đăng phát được ghi nhận vào thời điểm nào? Sự việc "bất thường" trong suất ăn của các em học sinh diễn ra trong thời gian dài hay chỉ xảy ra trong thời điểm ngắn?
Vẫn theo bà Dương, hiện nay mọi hoạt động tại Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 đã trở lại bình thường. Tâm lý thầy cô, học sinh và phụ huynh không có biểu hiện bất thường.
Trả lời báo chí mới đây, đại diện Ban giám hiệu Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 cho biết: Những phản ánh của báo chí thời gian qua có cơ sở, nhưng vị này cho rằng sự việc chỉ ở một thời điểm nhất định, khoảng 1 - 2 ngày, không diễn ra xuyên suốt trong thời gian dài.
"Có những hình ảnh đúng với thực tế nhà trường, ví dụ rau bắp cải thối, đó là những rau loại ra không chế biến cho các em, không nhớ nổi là thời điểm nào", đại diện nhà trường chia sẻ.
Ngoài ra, vị đại diện trên cho biết: "Hiện nay đoàn kiểm tra đang làm việc nên nhà trường chưa thể cung cấp thêm những thông tin có liên quan".
Diễn biến vụ việc "11 học sinh ăn 2 gói mì chan cơm"
Ngày 16/12, báo chí phản ánh về khẩu phần ăn tại Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 mỗi em được ăn một gói mì tôm 1 quả trứng nhưng thực tế nhà trường chỉ cho 11 em ăn chung 2 gói mì. Trường có tổng số 174 học sinh bán trú hưởng chế độ ăn sáng này. Ngoài ra, thực phẩm dùng để chế biến cho các em học sinh cũng kém chất lượng.
Ngày 17/12, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai chỉ đạo các đơn vị khẩn trương vào cuộc kiểm tra, xác minh nội dung báo chí phản ánh. Cùng ngày, một đoàn kiểm tra của UBND huyện Bắc Hà đến kiểm tra và xác minh.
Sau khi nghe giải trình của đại diện nhà trường, Chủ tịch UBND huyện Bắc Hà Đinh Văn Đăng chiều 17/12 kí quyết định tạm đình chỉ công tác nửa tháng đối với ông Trần Ngọc Hà - Hiệu trưởng Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 để phục vụ quá trình xác minh.
Sau vụ việc trên, Sở GD-ĐT tỉnh Lào Cai đề nghị các trường lắp camera giám sát toàn bộ khu chế biến thức ăn, chia suất săn và khu vực ăn. Động thái này nhằm tăng cường công tác quản lý thực hiện chế độ chính sách cho học sinh, giáo viên...
Bộ GD-ĐT ngày 19/12 có văn bản đề nghị UBND tỉnh Lào Cai tăng cường chỉ đạo, quản lý việc thực hiện đầy đủ chính sách về giáo dục dân tộc, đặc biệt quan tâm chính sách đối với học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú và trường phổ thông ở xã thôn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo các quy định của pháp luật và hướng dẫn của Bộ GD-ĐT cùng các bộ, ngành liên quan.
Bộ GD-ĐT cũng đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo, xác minh, làm rõ nội dung phản ánh của báo chí về tổ chức bữa ăn cho học sinh bán trú tại Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1, đồng thời xử lý nghiêm đối với tập thể và cá nhân có liên quan nếu có vi phạm.
Theo nghị định 81 của Chính phủ, nhà nước hỗ trợ tiền bán trú hàng tháng với học sinh ở xã, thôn đặc biệt khó khăn, mức hỗ trợ bằng 40% lương cơ sở, tương đương 720.000 đồng. Ngoài tiền ăn, học sinh còn được hỗ trợ tiền nhà ở và 15 kg gạo một tháng.
" alt="Sẽ nhờ cơ quan điều tra nếu không thể làm rõ vụ '11 học sinh ăn 2 gói mì'" /> ...[详细] -
Theo bản án, sau khi được bổ nhiệm chức vụ giám đốc, bà Dung đã tiến hành họp, ban hành các quy chế chi tiêu nội bộ từ năm 2013 - 2017. Việc ban hành quy chế chi tiêu nội bộ nêu trên phải gửi cho cơ quan quản lý cấp trên là Sở GD-ĐT nhưng bà Dung không gửi.
Từ vi phạm này dẫn đến các năm 2012, 2014, 2015, 2016, với tư cách là giám đốc, chủ tài khoản của trung tâm, bà Dung đã kê khai một số nội dung thanh toán 2 lần đối với 1 nghiệp vụ tài chính phát sinh.
Cụ thể, Nguyên Giám đốc Trung tâm GDTX huyện Hưng Nguyên đã thanh toán lần 1 các nội dung "bí thư chi bộ, hỗ trợ học cao học và tập huấn, kiểm tra" theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, bà Dung vẫn tiếp tục quy đổi các nội dung này ra tiết dạy để thanh toán tiền thừa giờ (thanh toán lần 2) với số tiền hơn 44,7 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này được chuyển vào số tài khoản cá nhân của bị cáo Dung
Ngày 13/6, TAND tỉnh Nghệ An kết thúc phiên xét xử phúc thẩm, tuyên phạt bà Lê Thị Dung 15 tháng tù giam về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, tại Trung tâm GDTX huyện Hưng Nguyên.
Cuối tháng 6 vừa qua, bà Lê Thị Dungđược trả tự do sau khi đã thực hiện xong bản án phúc thẩm của TAND tỉnh Nghệ An. Trở về bên người thân, gia đình bà Dung đã bật khóc vì xúc động.
" alt="Cô giáo Lê Thị Dung nghỉ hưu" /> ...[详细] -
Ra mắt chương trình truyền hình thúc đẩy khuyến học
Các đại biểu thực hiện nghi thức ra mắt chương trình "Khuyến học - Hành trình tri thức". Ông Lê Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, cho biết chương trình nhằm đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, góp phần nâng cao nhận thức cho các cấp, ngành, nhân dân về tầm quan trọng, ý nghĩa chiến lược của chủ trương xây dựng xã hội học tập, thúc đẩy học tập suốt đời cho mọi người.
Cùng đó, chương trình góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế.
Chương trình thực hiện ghi hình phóng sự thực tế kết hợp tọa đàm để lan tỏa, nhân rộng các mô hình học tập, nghiên cứu, những điển hình tiên tiến, các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ở khắp mọi miền Tổ quốc.
"Khuyến học - Hành trình tri thức” được phát sóng vào lúc 15h45, Chủ nhật hàng tuần trên kênh VTV1, Đài Truyền hình Việt Nam. Số đầu tiên sẽ lên sóng ngày 1/10/2023. Đánh giá về chương trình, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Vũ Thanh Mai cho rằng, "Khuyến học - Hành trình tri thức" có ý nghĩa thiết thực trong việc thúc đẩy phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam.
Cụ ông 78 tuổi tốt nghiệp bằng giỏi ĐH Luật Hà Nội
Ở tuổi 78, ông Ngô Tôn Đức (SN 1945, Hà Nội) vừa trở thành cử nhân cao tuổi nhất của Trường ĐH Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp với tấm bằng loại giỏi." alt="Ra mắt chương trình truyền hình thúc đẩy khuyến học" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
Pha lê - 03/02/2025 15:57 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bà Cao Lan Thanh làm hiệu trưởng Trường THPT chuyên Phan Bội Châu
GS Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An trao quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu cho bà Cao Thị Lan Thanh. Bà Lan Thanh sẽ thay người tiền nhiệm là ông Ngô Sỹ Thủy - nghỉ hưu theo chế độ.
Trước khi giữ cương vị hiệu trưởng, bà Cao Thị Lan Thanh là Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu từ tháng 4/2019.
Bà Cao Thị Lan Thanh sinh năm 1974, cũng là cựu học sinh chuyên Vật lý của Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu.
Bà cũng có thời gian dài giảng dạy bộ môn Toán - Tin tại trường; thường xuyên tham gia công tác bồi dưỡng, đào tạo học sinh giỏi và có nhiều học trò đạt giải quốc gia, quốc tế.
Như vậy, hiện nay, ngoài tân Hiệu trưởng Cao Thị Lan Thanh, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) có 2 phó hiệu trưởng là ông Trần Văn Nga và bà Nguyễn Thị Giang Chi.
Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) là một trong số những trường chuyên thuộc top đầu của cả nước, nhiều năm liền đạt thành tích cao, đào tạo ra nhiều thế hệ học sinh giỏi cho đất nước.
Nam sinh mang HC Vàng Tin học châu Á đầu tiên về xứ Nghệ
Trương Văn Quốc Bảo (học sinh lớp 11A2, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An) là 1 trong 2 học sinh của Việt Nam giành được huy chương Vàng tại kỳ thi Olympic Tin học Châu Á năm 2021 vừa diễn ra.
" alt="Bà Cao Lan Thanh làm hiệu trưởng Trường THPT chuyên Phan Bội Châu" /> ...[详细] -
Gia đình phá sản, sinh viên du học phải chật vật làm thêm, bỏ về nước giữa chừng
Để tiếp tục việc học ở Phần Lan, cô phải duy trì công việc này suốt mùa hè. Ở Trung Quốc, công việc kinh doanh của bố mẹ Grace Wang bị sa sút. Thậm chí, họ phải tuyên bố phá sản vào cuối năm ngoái. Không chỉ Grace Wang, nhiều du học sinh Trung Quốc cũng gặp phải vấn đề tài chính tương tự.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục Trung Quốc, tổng số sinh viên du học của đất nước này đạt mức cao kỷ lục 703.500 vào năm 2019, nhưng đã giảm xuống còn 450.900 vào năm 2020 và đạt 662.100 vào năm 2022.
Dịch bệnh kéo dài 3 năm, khiến nền kinh tế Trung Quốc bị ảnh hưởng nặng nề, mức tăng trưởng hàng năm từ 6,0% vào năm 2019 giảm xuống còn 5,2% trong hai năm qua. Trong đó, các doanh nghiệp nhỏ cũng bị ảnh hưởng và quá trình phục hồi sẽ diễn ra chậm hơn.
Ông Trần Kiến Vỹ - nhà nghiên cứu tại Đại học Kinh doanh và Kinh tế Quốc tế tại Bắc Kinh, cho biết: "Chủ doanh nghiệp và các gia đình trung lưu thường là động lực chính thúc đẩy việc du học".
Theo khảo sát năm 2022 của New Oriental- cơ quan du học hàng đầu ở Trung Quốc thống kê: “40% gia đình cho con đi du học có thu nhập hàng năm từ 100.000-300.000 NDT (330 triệu-1 tỷ đồng); 15,7% gia đình kiếm được 300.000- 500.000 NDT/ năm (1-1,6 tỷ đồng) và 4% gia đình có thu nhập hàng năm trên 1 triệu NDT (3,3 tỷ đồng)”.
Ông Trần Kiến Vỹ nhấn mạnh việc sa thải và cắt giảm lương của nhiều công ty lớn, cũng như rủi ro trong các lĩnh vực bất động sản và đầu tư ủy thác, khiến tài sản của các doanh nghiệp bị thu hẹp.
Việc học gián đoạn, du học sinh bỏ về nước
Với bối cảnh kinh tế ở Trung Quốc hiện tại cùng sự mất giá của nhân dân tệ, cũng khiến gánh nặng tài chính của doanh nghiệp và các gia đình trung lưu trở nên trầm trọng hơn. Đây cũng là lúc Grace Wang lo lắng vì chi phí sinh hoạt ở nước ngoài cao. Cô quyết định trở về nước, việc học bị gián đoạn.
"Bố mẹ tôi nhấn mạnh tình hình kinh tế ở quê nhà không tốt. Tôi cảm thấy mọi người đều bị áp lực", cô nói.
Grace Wang quyết định cắt giảm chi tiêu, không mua quần áo và tự nấu ăn ở nhà. Chi phí hàng tháng của cô giảm từ 10.000 NDT (33 triệu đồng), xuống còn khoảng 6.000-7.000 NDT (20-23 triệu đồng).
"Tôi phải làm việc bán thời gian để giảm bớt áp lực tài chính cho bố mẹ. Tôi phải chịu trách nhiệm về việc chi tiêu của mình", Grace Wang nói.
Louis Liu, 26 tuổi, từng là sinh viên ngành Nha khoa tại một trường đại học ở New York, Mỹ, cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự với Grace Wang.
Học phí mỗi năm của anh khoảng 160.000 USD (3,9 tỷ đồng). Tuy nhiên, đầu năm 2021, Louis Liu chuẩn bị bước sang năm 4 phải bỏ học vì biến cố gia đình. Chuỗi trường mẫu giáo của gia đình anh từng mang lại lợi nhuận hàng triệu NDT/năm bị phá sản sau một trận lũ lụt nghiêm trọng và đại dịch xảy ra.
Sau biến cố này, anh cho biết: "Tôi không khuyến khích người trẻ xuất thân từ các gia đình thuộc tầng lớp lao động không có nhiều tiền tiết kiệm đi du học, đặc biệt là những ai muốn về nước làm việc. Sẽ tốt hơn nếu mọi người dùng số tiền đó để mua nhà ở Trung Quốc".
Ngay cả khi anh làm việc ở cửa hàng tiện lợi cả ngày, thu nhập vẫn không đủ để trang trải chi phí sinh hoạt, chưa kể đến học phí. Do đó, Louis Liu quyết định về nước, từ bỏ việc trở thành nha sĩ ở Mỹ vì không có bằng đại học.
Trải qua thời gian dài tìm việc, đầu năm 2023, anh quyết định làm tài xế công nghệ. Công việc này mang lại cho anh mức lương hàng tháng hơn 10.000 NDT (33 triệu đồng) với thời gian làm việc linh hoạt.
Việc các doanh nghiệp lớn hay tư nhân ở Trung Quốc phải thu hẹp mô hình kinh doanh, thậm chí tuyên bố phá sản khiến rủi ro khi cho con đi du học ngày càng gia tăng.
Ông Trần Kiến Vỹ cho rằng tỷ lệ đầu vào và đầu ra của việc du học không đạt kết quả tối ưu. "Trong bối cảnh cạnh tranh việc làm gay gắt như hiện nay, chi phí học tập và sinh hoạt ở nước ngoài ngày càng tăng nhưng đầu ra không xứng đáng với mức độ đầu tư.
Cơ hội phát triển ở Trung Quốc cũng tăng lên, khiến việc du học trở nên không cần thiết đối với nhiều người. Tuy nhiên, tương lai của họ không hoàn toàn mờ mịt.
Đối với những người gánh được chi phí ở nước ngoài, đi du học vẫn là con đường hợp lệ. Chất lượng giáo dục ở một số nước phát triển tương đối cao. Sinh viên ra nước ngoài có tầm nhìn rộng, do đó kết quả thu được sẽ tốt hơn", ông Trần Kiến Vỹ nói.
Theo SCMP
Mỹ có chính sách hỗ trợ định cư cho du học sinh theo học ngành STEMHiện Mỹ có chính sách hỗ trợ định cư cho du học sinh theo học ngành STEM. Cụ thể, chương trình OPT đã được kéo dài tới 36 tháng. Trong thời gian hoàn thành chương trình, du học sinh có thể nộp hồ sơ xin visa định cư theo diện EB1, EB2, EB3." alt="Gia đình phá sản, sinh viên du học phải chật vật làm thêm, bỏ về nước giữa chừng" /> ...[详细] -
MU chiêu dụ thành công cầu thủ sáng giá nhất 'lò' Arsenal
Obi-Martin rời Arsenal để đầu quân MU "Chido Obi-Martin sẽ chuyển đến MU. Tiến lên nào! (Here we go) Tiền đạo tài năng rời Arsenal và anh ấy vừa chấp nhận lời đề nghị của MU.
Bước đi quan trọng cho Chido, bởi cậu ấy đã từ lối lời đề nghị hấp dẫn hơn về tiền bạc ở Đức để đặt bút ký hợp đồng với Quỷ đỏ thành Manchester.
Dự án mà MU đưa ra đã thuyết phục được chàng trai sinh năm 2007."
Obi-Martin là hiện tượng ở đội U18 Arsenal mùa trước khi ghi 29 bàn trong 17 lần ra sân.
Hồi tháng 2 vừa qua, anh trở thành tâm điểm chú ý khi 10 lần xé lưới Liverpool trong trận đấu của đội U16 Arsenal.
HLV Mikel Arteta đã lên kế hoạch đôn Obi-Martin lên đội U21 và tập cùng các cầu thủ đàn anh ở đội một. Tuy nhiên, Obi-Martin có những quyết định của riêng mình.
Anh từ chối ký hợp đồng mới với Pháo thủ và nhận được hàng loạt lời đề nghị tại nước Anh cũng như các ông lớn khắp châu Âu.
Sau chuyến thăm Carrington và nghe dự án mà Quỷ đỏ vạch ra cho mình, Obi-Martin đồng ý đầu quân cho đội bóng thành Manchester.
Trực tiếp bóng đá MU vs Man City: Rực lửa Siêu cúp Anh
Trực tiếp bóng đá MU vs Man City, tranh Siêu cúp Anh trên sân Wembley, diễn ra lúc 21h ngày 10/8 (giờ Việt Nam)." alt="MU chiêu dụ thành công cầu thủ sáng giá nhất 'lò' Arsenal" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Nguyễn Quang Hải - 02/02/2025 08:52 Pháp ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Sassuolo vs Monza, 23h30 ngày 2/10
...[详细]
Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
Hà Nội thiếu giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'
Bà Nguyễn Thị Liễu, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Bà Nguyễn Thị Liễu, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội, cho hay, tình trạng biên chế thiếu giáo viên là vấn đề xảy ra nhiều năm nay, là vấn đề bức xúc của các cơ quan, đơn vị và Sở Nội vụ cũng đã tham mưu nhiều giải pháp.
Hiện nay, số biên chế giáo dục được giao năm 2023 là 97.594; số hiện có là 90.675 và chưa sử dụng là 6.919. Với số thiếu 6.919 biên chế này, các đơn vị cũng đã rất tích cực trong việc tuyển dụng viên chức trong thời gian qua. Tuy nhiên, việc chưa sử dụng số biên chế này do 2 lý do.
Lý do thứ nhất, tuyển dụng chưa đạt chỉ tiêu được giao, như có những đơn vị, số ứng viên trúng tuyển chỉ đạt 75%. Thứ hai, các đơn vị được giữ lại tỉ lệ tinh giản biên chế 2% theo lộ trình. Đó là những lý do mà còn biên chế nhưng chưa được tuyển.
Ngoài ra, theo bà Liễu, số biên chế này vẫn thiếu nếu so với định mức của Bộ GD-ĐT quy định. Sở Nội vụ Hà Nội cũng đã báo cáo Trung ương giao bổ sung chỉ tiêu.
“Ngay sau khi được giao chỉ tiêu, Sở Nội vụ đã trình HĐND TP Hà Nội phân bổ cho các đơn vị theo đúng tỉ lệ 30% tương ứng cho các quận, huyện thiếu và các đơn vị đã sử dụng có hiệu quả”, bà Liễu nói.
Theo bà Liễu, năm học 2023-2024, theo thống kê thiếu 10.915 giáo viên, Sở Nội vụ đã tham mưu TP báo cáo Trung ương giao 8.900 chỉ tiêu và đang được xem xét. “Sở sẽ tiếp tục bám sát các cơ quan, bộ, ngành để tham mưu, tổng hợp, để làm sao đảm bảo chỉ tiêu bổ sung tối đa”.
Đại diện Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, thời gian qua, Sở cũng đã tham mưu TP ban hành quy định phân cấp cho thủ trưởng các sở, ngành, quận, huyện được chủ động trong công tác tuyển dụng viên chức; cân đối biên chế viên chức trong toàn TP, trong đó ưu tiên cho giáo dục.
“Tuy nhiên, từ năm 2022-2023, không thể cân đối được nữa, nên Sở Nội vụ đã tham mưu cắt giảm cơ học 2% biên chế giáo dục. Giai đoạn này thực sự khó khăn cho ngành giáo dục”, bà Liễu thông tin.
Theo bà Liễu, trước những khó khăn về tình trạng thiếu giáo viên, Sở Nội vụ đang tham mưu và triển khai cùng Sở GD-ĐT nhiều giải pháp. Như tham mưu HĐND TP ban hành Nghị quyết về việc bổ sung chỉ tiêu lao động hợp đồng đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
Theo đó, các đơn vị tự chủ dưới 10% được ký 70% hợp đồng lao động trong chỉ tiêu biên chế thiếu do định mức được giao. Các đơn vị tự chủ trên 70% được chủ động ký hợp đồng lao động từ nguồn thu.
“Cơ chế này đã tháo gỡ được một số khó khăn cho các đơn vị. Nghị quyết 18 giao 3.112 chỉ tiêu lao động hợp đồng năm 2023 cho các cơ sở. Hiện nay, các cơ sở cũng đã tiến hành ký hợp đồng lao động với giáo viên để đáp ứng yêu cầu của năm học mới. Đồng thời, chúng tôi cũng hướng dẫn các đơn vị ký hợp đồng với một số vị trí như nhân viên y tế ở các cơ sở, trạm y tế hay giáo viên thỉnh giảng theo tiết với một số bộ môn còn thiếu giáo viên. Đây là những giải pháp mà các đơn vị đang triển khai rất hiệu quả”.
Cùng đó, Sở Nội vụ cũng phối hợp với Sở GD-ĐT đề xuất giải pháp nâng mức tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo. “Năm 2023, Sở GD-ĐT đã chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và Sở Nội vụ tham mưu UBND TP trình HĐND TP ban hành Nghị quyết quy định giá dịch vụ giáo dục tạm thời để thực hiện thí điểm đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập sử dụng ngân sách nhà nước của TP Hà Nội.
Đến nay, qua thống kê, có 296 đơn vị đăng ký thí điểm năm học 2023-2024, trong đó, 118 trường thuộc Sở GD-ĐT, 178 trường thuộc các quận, huyện, thị xã.
Theo cơ chế này, năm 2023, các đơn vị sẽ nâng mức tự chủ; năm 2024, các đơn vị sẽ tự chủ chi thường xuyên và khi đó gần 15 nghìn người sẽ chuyển hưởng lương từ ngân sách nhà nước sang hưởng lương tự chủ. Sau thí điểm, nếu được triển khai chính thức, đơn giá này được triển khai diện rộng, giải pháp này sẽ được thực hiện căn cơ và giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu giáo viên.
“Giải pháp tiếp theo là cho phép các quận, huyện, thị xã tiếp tục được tuyển dụng giáo viên. Với một số môn học không tuyển được hoặc giáo viên chưa đạt chuẩn, chúng tôi tham mưu UBND TP Hà Nội đặt hàng đào tạo cử nhân sư phạm theo Nghị định 116 của Chính phủ.
Trên cơ sở rà soát, đề xuất của các quận, huyện, thời gian tới dự kiến giao khoảng 697 chỉ tiêu đào tạo sinh viên sư phạm cho Trường ĐH Thủ đô và các sinh viên khi ra trường đáp ứng yêu cầu sẽ được tăng cường tuyển dụng về các cơ sở giáo dục đã đăng ký”, Phó Giám đốc Sở Nội vụ thông tin.
Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố xin ý kiến về đề xuất một số chính sách đặc thù để tuyển dụng giáo viên dạy các môn học mới.
Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang dự kiến đề xuất cho phép các địa phương thiếu giáo viên, còn biên chế nhưng thiếu nguồn tuyển dụng được tuyển dụng sinh viên, giáo viên có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để dạy các môn học Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Các giáo viên này sau khi được tuyển dụng phải tham gia lộ trình nâng chuẩn để đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật Giáo dục 2019.
Quy trình tuyển dụng đối tượng này thực hiện theo quy định của Chính phủ. Các chế độ, chính sách sau khi tuyển dụng được áp dụng các quy định của Chính phủ và Bộ GD-ĐT.
Việc tuyển dụng đối tượng này được thực hiện đến hết năm 2028, tức 2 năm trước khi kết thúc lộ trình nâng chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Nghị định 71 của Chính phủ để đến năm 2030 bảo đảm trình độ chuẩn đào tạo theo Luật Giáo dục 2019.
Bên cạnh đó, trên cơ sở thực tiễn trong quá trình thực hiện các quy định hiện hành của Luật Viên chức, Luật Giáo dục 2019 và các văn bản quy phạm pháp luật về tuyển dụng, sử dụng viên chức (trong đó có viên chức ngành Giáo dục) và việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương đề xuất một số cơ chế, chính sách đặc thù trong việc tuyển dụng giáo viên Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật đã đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật Giáo dục 2019 nhằm thu hút, bổ sung nguồn tuyển dụng đối với các môn học này.
Bộ GD-ĐT sẽ nhận ý kiến đến trước ngày 24/10/2023.
Thúy Nga
" alt="Hà Nội thiếu giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'" />
- Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Xác minh việc cô giáo mất khen thưởng vì liên quan tín dụng đen
- Soi kèo phạt góc Bologna vs Genoa, 2h45 ngày 6/1
- Tin chuyển nhượng 21/7: MU ký Zubimendi, Arsenal xong Calafiori
- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Bộ trưởng Giáo dục gửi thư chia buồn với nạn nhận vụ cháy trường ở Sơn La
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 19h30 ngày 20/1