Thời sự

Người mẫu 1m83 bốc vác 300 tấn vải và suýt mất mạng

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-01 20:56:55 我要评论(0)

- Để theo đuổi niềm đam mê ca hát,ườimẫumbốcváctấnvảivàsuýtmấtmạmàu nâu sữa Thanh Cường - chàng ngườmàu nâu sữamàu nâu sữa、、

- Để theo đuổi niềm đam mê ca hát,ườimẫumbốcváctấnvảivàsuýtmấtmạmàu nâu sữa Thanh Cường - chàng người mẫu điển trai cao 1m83 đã phải đi làm bốc vác thuê để có tiền trang trải cuộc sống.

Lý Hương: Bịt kín đường tình sau hôn nhân ngang trái trên đất Mỹ

Võ Hoàng Yến khoe vòng 1 gợi cảm sau ba lần thu nhỏ ngực

Bước ra từ cuộc thi Giọng hát hay Hà Nội 2018 với giải Tư, Thanh Cường phát hành MV “Tuyết rơi mùa hè” và cho ra mắt album “Cho một cuộc tình lỡ”. Thanh Cường bảo “Cho một cuộc tình lỡ” như là kỷ niệm về mối tình đã giang dở, cho những hoài niệm đã qua. Đó là câu chuyện tình của chính bản thân Thanh Cường. 

Album với 9 ca khúc đều đã rất quen thuộc, chủ yếu là những bản nhạc xưa trữ tình lãng mạn như: Nỗi đau muộn màng, Mùa thu cho em (Ngô Thụy Miên), Đường xưa, Em đã thấy mùa xuân chưa (Quốc Dũng), Cuộc tình đã mất (Xuân Vinh), Say (Lam Phương)…


MV Tuyết rơi mùa hè của Thanh Cường

Nam ca sĩ cho biết trong quá trình thực hiện album đã có biến động lớn khi bất ngờ bị bệnh tràn dịch màng phổi nên phải trải qua hai cuộc đại phẫu với nhiều khó khăn và lo lắng. Cuối cùng sản phẩm cũng được hoàn thiện với sự hỗ trợ của nhiều đồng nghiệp, bạn bè.

Album cũng đánh dấu sự hợp tác đầu tiên giữa Thanh Cường với nhà phê bình âm nhạc Nguyễn Quang Long. Qua sự giới thiệu của một người bạn nghề, nhạc sĩ Quang Long đã thấy Thanh Cường có tố chất nghệ sĩ và phù hợp với dòng nhạc trữ tình nên đã khuyến khích Thanh Cường hướng tới dòng nhạc này.

Thanh Cường sinh ngày 10/10/1992 tại Hải Dương, hiện đang là ca sĩ thuộc Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam và là sinh viên Thanh nhạc năm thứ 3 hệ đại học tại Trường ĐH Văn hóa Nghệ thuật Quân đội.

Thanh Cường chia sẻ bố mẹ đều làm ruộng, nhà không ai theo nghệ thuật nên học xong cấp 3 anh có ý muốn thi vào trường nghệ thuật nhưng cả nhà phản đối. Vì thế, Thanh Cường đã nghe theo lời bố mẹ đi học quản trị kinh doanh.

{ keywords}
Người mẫu 1m83 bốc vác 300 tấn vải và suýt mất một bên phổi

“Tôi học được 2 năm niềm đam mê ca hát trỗi dậy quyết định âm thầm thi vào trường nghệ thuật. Năm 2012 tôi thi 2 trường ĐH Văn hóa nghệ thuật Quân đội và Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội và đỗ cả hai. Tôi chọn Nghệ thuật Quân đội, cũng từ đây tôi được gia đình ủng hộ.

Tôi vẫn nhớ cảm giác lần đầu được bố cho tiền nhập học, vui sướng đến tột độ vì trước đó ông ra sức ngăn cản tôi theo nghệ thuật. Khi tiếp cận trường Nghệ thuật quân đội tôi khá bỡ ngỡ vì bạn bè đã biết xướng âm vì thế mình phải nỗ lực để theo kịp” - Thanh Cường cho biết.

Cũng theo Thanh Cường để không phụ thuộc vào kinh tế gia đình, ngày nào rảnh anh xin đi bốc vác thuê từ 1h chiều đến 1h sáng với số lượng lên đến 300 tấn vải. Sau đó, anh có quãng thời gian làm người mẫu của công ty cho siêu mẫu Hạ Vy đào tạo và quản lý. “Tôi đi làm mẫu là muốn giải phóng hình thể và kiếm thêm thu nhập chứ không xác định làm người mẫu lâu dài” - Thanh Cường nói.

A.Phương

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đại hội thường niên VFF: Quyết nâng cao thành tích của đội tuyển Việt Nam - 1

Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn phát biểu tại đại hội thường niên sáng 22/12 (Ảnh: VFF).

Mục tiêu thứ hai của VFF là tiếp tục đẩy mạnh đầu tư cho phát triển bóng đá trẻ, bao gồm bóng đá nam, bóng đá nữ và futsal, tiếp tục nghiên cứu tăng cường số lượng trận đấu cho các cầu thủ trẻ, qua đó duy trì sự ổn định trong việc tạo nguồn lực kế cận cho các đội tuyển quốc gia.

Nhiệm vụ thứ ba của VFF trong năm 2025 là tăng cường các giải pháp về chuyên môn, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao thành tích của các đội tuyển bóng đá nam, bóng đá nữ quốc gia và các đội tuyển trẻ, futsal, đạt thành tích tốt tại các giải đấu quốc tế.

Nhiệm vụ thứ 4, nâng cao chất lượng công tác tổ chức các giải bóng đá chuyên nghiệp quốc gia, nhằm gia tăng giá trị cho các giải đấu, tiếp tục phối hợp với FIFA để mở rộng áp dụng công nghệ VAR tại các giải đấu nhằm đảm bảo tính công bằng, chống các hiện tượng tiêu cực và nâng cao chất lượng chuyên môn.

Đại hội thường niên VFF: Quyết nâng cao thành tích của đội tuyển Việt Nam - 2

Đội tuyển quốc gia luôn là ưu tiên của VFF (Ảnh: Đỗ Minh Quân).

Cũng liên quan đến nhiệm vụ thứ 4, việc tăng cường áp dụng công nghệ VAR tại các trận đấu là để đảm bảo tính chính xác và hỗ trợ các trọng tài, trong việc điều hành, tạo sự công bằng cho các CLB trong quá trình thi đấu.

Mục tiêu thứ 5 được VFF hướng tới, đó là mở rộng quan hệ quốc tế, tăng cường hội nhập để tạo thêm nguồn lực cho phát triển bóng đá Việt Nam. Tập trung triển khai hiệu quả các nội dung trong bản thỏa thuận hợp tác đã ký kết với các liên đoàn bóng đá Nhật Bản, Saudi Arabia, UAE, Qatar, thỏa thuận hợp tác với giải La Liga của Tây Ban Nha…

Liên quan đến mục tiêu thứ 5, việc tăng cơ hội phát triển về chuyên môn, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ cho bóng đá Việt Nam cũng được nhắc đến.

Mục tiêu thứ 6, mục tiêu cuối cùng của VFF trong năm 2025 là chú trọng tăng cường các giải pháp để đảm bảo sự ổn định về nguồn tài chính cho các hoạt động bóng đá, đặc biệt là nguồn lực dành cho các đội tuyển quốc gia với sự đầu tư có trọng điểm, nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn.

Trước đó, Đại hội thường niên VFF năm 2024 cũng đã đồng ý để Tổng thư ký VFF Dương Nghiệp Khôi thôi giữ cương vị hiện tại. Thay thế cho ông Dương Nghiệp Khôi từ ngày mai (23/11) sẽ là ông Nguyễn Văn Phú, người trước đó là Phó Ban Y học VFF và Trưởng phòng Y học thể thao VFF.

" alt="Đại hội thường niên VFF: Quyết nâng cao thành tích của đội tuyển Việt Nam" width="90" height="59"/>

Đại hội thường niên VFF: Quyết nâng cao thành tích của đội tuyển Việt Nam

Indonesia không nhập tịch có thắng nổi tuyển Việt Nam? - 1

Nhiều cầu thủ nhập tịch của Indonesia sẽ không thể tham dự AFF Cup 2024 (Ảnh: PSSI).

Điều đó cho thấy sức mạnh của Garuda ở giải đấu cấp độ Đông Nam Á sẽ thay đổi đáng kể so với đội hình tham dự vòng loại thứ ba World Cup 2026. Trong những trận đấu ở vòng loại gặp đối thủ hàng đầu châu Á, Indonesia đều ra sân với 8-10 cầu thủ nhập tịch. Hay nói cách khác, chỉ khi sử dụng lực lượng nhập tịch (phần đông là gốc Hà Lan), Indonesia mới có thể chống cự được đối thủ mạnh hơn rất nhiều.

Câu hỏi đặt ra là khi không còn cầu thủ nhập tịch, Indonesia có thể tạo nên sự khác biệt ở đấu trường Đông Nam Á. Không thể nói rằng đội bóng xứ Vạn đảo không có tham vọng ở đấu trường AFF Cup khi họ chưa từng vô địch một lần nào trong quá khứ. Tuy nhiên, HLV Shin Tae Yong đành lực bất tòng tâm khi không thể thuyết phục được CLB châu Âu nhả cầu thủ tham dự AFF Cup (giải đấu không thuộc hệ thống thi đấu của FIFA).

Trong phát biểu cách đây không lâu, HLV Shin Tae Yong thừa nhận lực lượng Indonesia "không nhập tịch" có thể thất bại trước tuyển Việt Nam. Ông nói: "Quả thực, Indonesia có thể sẽ phải tham dự AFF Cup với lực lượng gồm nhiều cầu thủ U22. Như vậy, sức mạnh của chúng tôi sẽ thua kém các đối thủ cạnh tranh ở AFF Cup 2024".

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa rằng chúng ta xem thường đối thủ này. Bởi lẽ, trong những năm qua, Indonesia vẫn âm thầm phát triển và đào tạo lứa cầu thủ trẻ. Bằng chứng rõ nhất là việc lứa U23 Indonesia đã lọt vào bán kết giải U23 châu Á và suýt nữa có vé tham dự giải U23 thế giới.

Indonesia không nhập tịch có thắng nổi tuyển Việt Nam? - 2

Lứa U23 Indonesia với không nhiều cầu thủ nhập tịch từng đánh bại Hàn Quốc ở giải U23 châu Á (Ảnh: AFC).

Nên nhớ, trong đội hình U23 tham dự giải đấu đó cũng bao gồm ba cầu thủ nhập tịch là Justin Hubner, Ivar Jenner và Rafael Struick (giống như AFF Cup 2024). Đương nhiên, không thể phủ nhận tài năng của những cầu thủ bản địa Indonesia.

Trong chiến thắng của Indonesia trước Saudi Arabia vào ngày 19/11, Marselino Ferdinan đã tỏa sáng rực rỡ để giúp Garuda chiến thắng. Ngoài ra, HLV Shin Tae Yong thường xuyên sử dụng một vài cầu thủ bản địa như Rizky Ridho, Pratama Arhan, Yakob Sayuri, Hokky Caraka, Witan Sulaeman, Ricky Kambuaya trong đội hình của đội tuyển Indonesia.

Lứa trẻ của Indonesia còn có Muhammad Ferarri, Ernando Ari, Komang Teguh, Jeam Kelly Sroyer hoàn toàn đủ sức thi đấu cho đội tuyển quốc gia.

Ở cấp độ trẻ hơn, U17 Indonesia từng tham dự giải U17 thế giới năm 2023 và thi đấu khá hay (hòa Ecuador, Panama, thua Morocco) hay lứa U19 Indonesia tham dự giải châu Á.

Nói vậy để thấy rằng, bóng đá Indonesia có nội lực nhất định, chứ không đơn thuần phụ thuộc hoàn toàn vào các cầu thủ nhập tịch. Họ chỉ được bổ sung vì mục tiêu giúp Garuda tham dự World Cup 2026. Còn về đấu trường Đông Nam Á, lực lượng bản địa của Indonesia hoàn toàn có tiềm năng tranh chấp.

Nên nhớ, Indonesia từng đánh bại tuyển Việt Nam ở Asian Cup 2023 nhờ lực lượng mới chỉ nhập tịch sơ khai, chưa có nhiều ngôi sao hàng đầu như thời điểm này. Do đó, chúng ta không thể chủ quan ngay cả khi Indonesia sử dụng cầu thủ bản địa ở AFF Cup.

Thời thế đã đổi thay khi các cầu thủ Indonesia đã quen thuộc với triết lý của HLV Shin Tae Yong, còn đội tuyển Việt Nam vẫn loay hoay tìm "công thức chiến thắng" cùng HLV Kim Sang Sik.

Indonesia không nhập tịch có thắng nổi tuyển Việt Nam? - 3
" alt="Indonesia "không nhập tịch" có thắng nổi tuyển Việt Nam?" width="90" height="59"/>

Indonesia "không nhập tịch" có thắng nổi tuyển Việt Nam?