Hai nam sinh ngủ quên tức tốc chạy ra xe chuyên dụng của công an xã

Khi tới nơi, các em vừa ngủ dậy, đang chuẩn bị đến điểm thi thì phát hiện xe thủng lốp. Hai em nhanh chóng được chở thẳng tới điểm thi bằng xe chuyên dụng.

“Nhà hai em này gần nhau nên việc di chuyển đón 2 em cũng thuận tiện hơn. Suốt quãng đường di chuyển, tôi vô cùng lo lắng không biết có kịp đưa các em tới điểm thi hay không. Thật may vì vẫn kịp giờ”, Thượng uý Lê Văn Hoàng vui mừng nói.

Sau khi hoàn thành môn thi Ngữ văn trong sáng nay, em Hà Văn Vượng cho biết, dù đi trễ nhưng tinh thần vẫn thoải mái, không bị áp lực nên hoàn thành bài thi khá tốt.

Nữ sinh gãy chân, đang bó bột được các chiến sĩ công an cõng vào phòng thi. 

Cùng ngày, tại điểm thi Trường THPT Hà Huy Tập (TP Vinh), nhận thấy thí sinh Nguyễn Yến Nhi bị gãy chân, đang phải bó bột, Đội hình thanh niên tiếp sức mùa thi của cụm Cơ quan Cảnh sát điều tra đang thực hiện nhiệm vụ tại đây đã phân công Thượng úy Mạc Văn Tuyến và Đại úy Đặng Nữ Hoàng Hạnh hỗ trợ, đưa đón, cõng thí sinh vào phòng thi.

Vào 6h45 ngày 5/6, một thí sinh tại huyện Cai Lậy, Tiền Giang cũng xảy ra sự cố. Em Đặng Tuyết Trâm (ngụ xã Phú Quý, thị xã Cai Lậy) đến điểm thi trường THPT Tứ Kiệt, dự thi tuyển sinh vào lớp 10và phát hiện để quên giấy tờ dự thi ở nhà.

Thiếu tá Nguyễn Lê Hoài - người chở nữ sinh về nhà lấy giấy dự thi lớp 10. Ảnh: H.T

Trâm đạp xe ra cổng trường định về nhà để lấy giấy tờ thì gặp Thiếu tá Nguyễn Lê Hoài, công tác tại Phòng công tác Đảng và công tác chính trị, Công an tỉnh Tiền Giang, đang làm nhiệm vụ ghi nhận công tác đảm bảo trật tự của kỳ thi. 

Thấy Trâm lo lắng, Thiếu tá Hoài hỏi địa chỉ, đề nghị chở thí sinh về nhà lấy giấy tờ. Lúc này, giờ thi đã sát, nếu đi xe đạp em sẽ bị muộn. Quãng đường từ điểm thi về nhà Trâm khoảng 10km.

“Lúc đó, tôi vừa chạy xe vừa phải trấn an, động viên thí sinh bình tĩnh. Rất may, khi quay trở lại, em vẫn kịp giờ thi", Thiếu tá Hoài nói. 

Thí sinh Trâm được chở về nhà lấy giấy tờ thi. 

Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2023-2024, tỉnh Tiền Giang có 20.443 thí sinh đăng kí dự thi. Trong buổi sáng nay thi các môn không chuyên gồm Ngữ Văn có 20.387 thí sinh dự thi chiếm tỉ lệ 99,73%.

35 thí sinh bỏ thi môn Tiếng Anh vào lớp 10

35 thí sinh bỏ thi môn Tiếng Anh vào lớp 10

Sở GD-ĐT Bình Định cho biết, trong buổi thi môn Tiếng Anh chiều 5/6 có 35 thí sinh vắng mặt trên tổng số 18.385 thí sinh đăng ký dự thi." />

2 thí sinh thi lớp 10 ở Nghệ An ngủ quên được công an về tận nhà đón

Thế giới 2025-02-08 02:49:38 4

Chiều 5/6,ísinhthilớpởNghệAnngủquênđượccônganvềtậnnhàđóbảng xếp hạng laliga chị Hà Thị Hướng, Bí thư Đoàn xã Môn Sơn (huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An), cho biết sáng cùng ngày, tại điểm thi THPT Mường Quạ, xã Môn Sơn, giáo viên phát hiện 2 học sinh Vi Văn Phương và Hà Văn Vượng không có mặt ở điểm thi.

Cô giáo này nhanh chóng thông báo cho đội thanh niên tình nguyện và lực lượng công an làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự điểm thi. Thượng uý Lê Văn Hoàng, cán bộ Công an xã Môn Sơn, và chị Hà Thị Hướng đã sử dụng xe chuyên dụng tìm đến nhà hai em, cách điểm thi hơn 3km. 

Hai nam sinh ngủ quên tức tốc chạy ra xe chuyên dụng của công an xã

Khi tới nơi, các em vừa ngủ dậy, đang chuẩn bị đến điểm thi thì phát hiện xe thủng lốp. Hai em nhanh chóng được chở thẳng tới điểm thi bằng xe chuyên dụng.

“Nhà hai em này gần nhau nên việc di chuyển đón 2 em cũng thuận tiện hơn. Suốt quãng đường di chuyển, tôi vô cùng lo lắng không biết có kịp đưa các em tới điểm thi hay không. Thật may vì vẫn kịp giờ”, Thượng uý Lê Văn Hoàng vui mừng nói.

Sau khi hoàn thành môn thi Ngữ văn trong sáng nay, em Hà Văn Vượng cho biết, dù đi trễ nhưng tinh thần vẫn thoải mái, không bị áp lực nên hoàn thành bài thi khá tốt.

Nữ sinh gãy chân, đang bó bột được các chiến sĩ công an cõng vào phòng thi. 

Cùng ngày, tại điểm thi Trường THPT Hà Huy Tập (TP Vinh), nhận thấy thí sinh Nguyễn Yến Nhi bị gãy chân, đang phải bó bột, Đội hình thanh niên tiếp sức mùa thi của cụm Cơ quan Cảnh sát điều tra đang thực hiện nhiệm vụ tại đây đã phân công Thượng úy Mạc Văn Tuyến và Đại úy Đặng Nữ Hoàng Hạnh hỗ trợ, đưa đón, cõng thí sinh vào phòng thi.

Vào 6h45 ngày 5/6, một thí sinh tại huyện Cai Lậy, Tiền Giang cũng xảy ra sự cố. Em Đặng Tuyết Trâm (ngụ xã Phú Quý, thị xã Cai Lậy) đến điểm thi trường THPT Tứ Kiệt, dự thi tuyển sinh vào lớp 10và phát hiện để quên giấy tờ dự thi ở nhà.

Thiếu tá Nguyễn Lê Hoài - người chở nữ sinh về nhà lấy giấy dự thi lớp 10. Ảnh: H.T

Trâm đạp xe ra cổng trường định về nhà để lấy giấy tờ thì gặp Thiếu tá Nguyễn Lê Hoài, công tác tại Phòng công tác Đảng và công tác chính trị, Công an tỉnh Tiền Giang, đang làm nhiệm vụ ghi nhận công tác đảm bảo trật tự của kỳ thi. 

Thấy Trâm lo lắng, Thiếu tá Hoài hỏi địa chỉ, đề nghị chở thí sinh về nhà lấy giấy tờ. Lúc này, giờ thi đã sát, nếu đi xe đạp em sẽ bị muộn. Quãng đường từ điểm thi về nhà Trâm khoảng 10km.

“Lúc đó, tôi vừa chạy xe vừa phải trấn an, động viên thí sinh bình tĩnh. Rất may, khi quay trở lại, em vẫn kịp giờ thi", Thiếu tá Hoài nói. 

Thí sinh Trâm được chở về nhà lấy giấy tờ thi. 

Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2023-2024, tỉnh Tiền Giang có 20.443 thí sinh đăng kí dự thi. Trong buổi sáng nay thi các môn không chuyên gồm Ngữ Văn có 20.387 thí sinh dự thi chiếm tỉ lệ 99,73%.

35 thí sinh bỏ thi môn Tiếng Anh vào lớp 10

35 thí sinh bỏ thi môn Tiếng Anh vào lớp 10

Sở GD-ĐT Bình Định cho biết, trong buổi thi môn Tiếng Anh chiều 5/6 có 35 thí sinh vắng mặt trên tổng số 18.385 thí sinh đăng ký dự thi.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/641d398400.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm

1. Sau thất bại trước Saudi Arabia, nội tình của tuyển Việt Nam bỗng là đề tài nóng trên mạng xã hội sau khi fan hâm mộ “bóc” phát ngôn của thủ thành Tấn Trường ở một phần livestream.

Cụ thể hơn, thủ môn số 1 vào thời điểm hiện tại của tuyển Việt Nam đã hơi quá lời khi cho hay “tính nghỉ rồi mà người ta cứ kêu hoài"trong một buổi giao lưu cùng người hâm mộ trên mạng xã hội.

Sự việc của Tấn Trường buộc BHL tuyển Việt Nam cũng như HLV Park Hang Seo phải nhắc nhở đối với thủ thành người Đồng Tháp ngay khi toàn đội tập trung trở lại chuẩn bị cho AFF Cup 2020 sắp diễn ra tại Singapore vào tháng 12 tới.

{keywords}
Sự vụ Tấn Trường khiến tuyển Việt Nam và HLV Park Hang Seo phải chỉnh đốn

2. Câu chuyện Tấn Trường sử dụng nền tảng mạng xã hội giải trí sau các buổi tập hay trận đấu rõ ràng không là vấn đề lớn đối với tuyển Việt Nam hay cá nhân HLV Park Hang Seo.

Bởi thuyền trưởng người Hàn Quốc thừa hiểu lúc này các học trò của mình rất cần các hoạt động giải trí sau mỗi buổi tập, trận đấu... nhất là khi vừa qua tuyển Việt Nam hay cầu thủ đang đối mặt với áp lực tâm lý lớn với 6-7 trận thua tại vòng loại World Cup 2022.

Không cấm, nhưng rõ ràng mọi chuyện phải có nguyên tắc, quy củ, giới hạn nhất là trong giai đoạn hiện tại tuyển Việt Nam đang tập trung toàn lực bước vào cuộc đua bảo vệ ngôi vô địch AFF Cup.

Bất cứ sự xao nhãng nào hoặc ảnh hưởng đến sức khoẻ, hoặc thậm chí nặng hơn khiến nội tình tuyển Việt Nam rơi vào tình huống bất ổn vì chuyện cá nhân là không thể.

{keywords}
nhưng với HLV Park Hang Seo điều đáng lo nhất

Thế nên, HLV Park Hang Seo hoặc BHL nhắc nhở Tấn Trường có hay không chẳng phải chuyện để bàn đúng sai. Bởi sau sự vụ vừa qua, thủ thành người Đồng Tháp cần hiểu lúc nào giải trí, lúc nào tập trung cho công việc nhằm giúp tuyển Việt Nam ổn nhất, thay vì tranh cãi như đã thấy.

3. Như đã nói, chuyện Tấn Trường có phát ngôn thiếu chuẩn mực hay không chẳng phải quan trọng, cũng như chưa phải vấn đề lớn nhất đối với HLV Park Hang Seo vào lúc này.

Điều chiến lược gia người Hàn Quốc lo nhất với Tấn Trường nói riêng hay các thủ môn nói chung vẫn nằm ở vấn đề chuyên môn. Có nghĩa lúc này các thủ thành ở tuyển Việt Nam chưa tạo cho ông Park sự tự tin, khi mất Văn Lâm bởi chấn thương.

{keywords}
là tin ai cho vị trí thủ môn số 1 ở tuyển Việt Nam 

Điều HLV Park Hang Seo lo không phải nói suông, bởi chưa lần nào trong đợt tập trung chuẩn bị một giải đấu, thuyền trưởng người Hàn Quốc lại triệu tập số lượng các thủ thành đông như hiện tại.

Ban đầu, thuyền trưởng tuyển Việt Nam chỉ gọi 4 cái tên gồm Tấn Trường, Nguyên Mạnh, Văn Hoàng và Quan Văn Chuẩn, thế nhưng vào phút chót buộc phải triệu tập bổ sung thêm Phạm Văn Cường đủ thấy ông Park đang lo thế nào với vị trí người gác đền ở tuyển Việt Nam.

Tất cả đều có vấn đề riêng và chưa đủ khiến thuyền trưởng người Hàn Quốc tin như khi có Văn Lâm, vì vậy HLV Park Hang Seo thực sự khó chọn người số 1 và dự phòng cho AFF Cup sắp tới.

Còn sự vụ Tấn Trường xem ra nên dừng lại, và thủ thành người Đồng Tháp có lẽ cũng cần tiết chế hơn thú vui riêng tư. Bởi dù thế nào tuyển Việt Nam không phải là cái chợ và chưa chắc vị trí thì cần tập trung mà khẳng định!

Mai Anh

Tuyển Việt Nam vào Vũng Tàu, thầy Park bổ sung thêm thủ môn

Tuyển Việt Nam vào Vũng Tàu, thầy Park bổ sung thêm thủ môn

Tuyển Việt Nam lên đường vào Bà Rịa - Vũng Tàu tập huấn, chuẩn bị cho chiến dịch AFF Cup 2020.

">

Vụ việc của Tấn Trường rất nhỏ, Đây mới là việc thầy Park lo lắng

Sáng nay (ngày 14/6), các thí sinh dự thi vào lớp 10 chuyên Văn trường Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Nguyễn Huệ, Sơn Tây và Chu Văn An đã trải qua bài thi môn Ngữ văn kéo dài 150 phút.

Học sinh sống sâu sắc sẽ có nhiều "đất diễn" ở phần nghị luận xã hội

Cô Nguyễn Đức Tâm An, giáo viên dạy Ngữ văn của Trường THCS Ngô Sĩ Liên (Hà Nội) đánh giá đề thi chuyên Văn năm nay "giản dị và có chiều sâu".

Theo cô Tâm An, cấu trúc đề thi quen thuộc như mọi năm, gồm 2 phần Nghị luận xã hội và Nghị luận văn học.

Tuy nhiên, biểu điểm có điều chỉnh so với kì thi năm trước. Bài Nghị luận xã hội giảm 0.5 điểm và Nghị luận văn học tăng 0.5 điểm. "Đây là điều chỉnh khá hợp lý để thí sinh tập trung hơn cho phần phân tích tác phẩm văn học ở phần II" - cô Tâm An nhận định.

Ở phần Nghị luận xã hội, theo cô An, ngữ liệu mới mẻ, cập nhật, lấy từ tác phẩm phổ biến, gần gũi trong giới trẻ và được yêu thích, tìm đọc.

Vấn đề đặt ra có chiều sâu, khơi gợi được suy tư của các thí sinh ở ngưỡng cửa trưởng thành, lứa tuổi có nhiều biến chuyển trong nhận thức và ngẫm nghĩ về bản thân và thế giới xung quanh.

"Với những học sinh sống sâu sắc và có suy nghĩ già dặn, các em sẽ có nhiều "đất diễn" trong câu 3.5 điểm này" - cô An nói.

{keywords}
Đề thi chuyên Văn lớp 10 của Hà Nội

Tổ trưởng tổ Ngữ văn, Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh (Phú Yên) - thầy Hồ Tấn Nguyên Minh cũng bày tỏ sự đồng cảm với phần Nghị luận xã hội của đề thi này. Theo thầy Minh, câu nghị luận xã hội của đề thi đặt ra vấn đề biết chấp nhận và yêu thương những điều không hoàn hảo của bản thân và cuộc sống.

"Giữa lúc mà không ít người rơi vào ngộ nhận, ảo tưởng, mải mê chạy theo những điều hoàn hảo, cứ yêu cầu bản thân và mong muốn cuộc sống phải đạt được điểm 10 hoàn hảo thì vấn đề đặt ra thiết thực và giàu ý nghĩa. Cách hỏi của câu này cũng tương đối mở chứ không máy móc như mọi năm" - thầy Minh nhận xét.

{keywords}
'Yêu những điều không hoàn hảo' vào đề thi chuyên Văn lớp 10

"Câu nghị luận xã hội khá minh triết từ nhan đề cuốn sách, phần trích dẫn cho đến câu lệnh đều giúp học sinh nhanh chóng xác định đúng vấn đề cần bàn luận, đó là “Yêu thương chính những điều không hoàn hảo”" - đây là nhận định của cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên dạy Văn, Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội). Theo cô Tuyết, đề bài cũng có khả năng gợi mở cho học sinh những nghịch lí, những bí ẩn kì diệu trong tâm hồn con người khi chúng ta, thậm chí có thể yêu thương chính những vênh lệch, hao hụt, khuyết thiếu mà hờ hững với những sự được coi là hoàn hảo, toàn vẹn…

Tuy nhiên, theo cô Tuyết, câu lệnh của phần này có ít nhất hai định hướng. Thứ nhất là định hướng về đối tượng nghị luận, đó không phải là chủ thể cảm nhận mà là đối tượng cảm nhận, cụ thể, đó là “những điều chưa hoàn hảo mà em yêu thương” – trong khi cái hay, sâu, kì diệu của vấn đề mở ra không chỉ ở đối tượng mà chủ yếu lại là chủ thể. Thứ hai là định hướng về xúc cảm của học sinh khi chỉ có một lựa chọn duy nhất là “yêu thương” những điều chưa hoàn hảo nào đó các em nhắc tới. Học sinh sẽ không có không gian độc lập cho lựa chọn thái độ hoặc xúc cảm trước “những điều chưa hoàn hảo” – bởi không nhất thiết chỉ có sự yêu thương, chấp nhận hay bao dung trước “những điều chưa hoàn hảo” của mình, của người!

"Với câu lệnh: “Hãy trình bày suy nghĩ của em về quan niệm trên”, có lẽ các em sẽ rộng đất hơn cho suy ngẫm chăng?" - cô Tuyết chia sẻ quan điểm.

Nhận xét về đề thi Ngữ văn chuyên của Hà Nội, thầy Nguyễn Phước Bảo Khôi, Giảng viên khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho rằng cách đặt vấn đề rõ ràng, hỗ trợ tốt cho học sinh khi làm bài. Cả hai vấn đề được nêu ra đều là những vấn đề gợi được nhiều suy nghĩ, thậm chí kích thích được tư duy phản biện của học sinh khi bàn bạc, mở rộng vấn đề. Tuy nhiên, câu hỏi gây bất ngờ và mang tính phân hoá chính là câu Nghị luận xã hội.

Nhưng cũng như cô Tuyết, thầy Khôi cho rằng nếu điều chỉnh lại cách hỏi ở câu này sẽ phù hợp hơn.

"Vấn đề nghị luận được nhắc lại nhiều lần trong đề, giúp học sinh tập trung suy nghĩ. Cách ra đề này hỗ trợ tốt cho học sinh, song người ra đề có thể điều chỉnh như sau: "Tác giả Hae Min có cuốn sách với nhan đề là “Yêu những điều không hoàn hảo”. Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề gợi ra từ nhan đề trên" - thầy Khôi góp ý. Theo thầy Khôi, nếu ra đề có độ mở vừa phải như vậy sẽ phù hợp hơn với đối tượng học sinh thi vào lớp chuyên.

"Tuy vậy, vẫn có thể đánh giá cao vấn đề nghị luận. Chính biên độ rất rộng của nhận thức sẽ đem đến cho học sinh “đất diễn” rất tốt. Dĩ nhiên, giúp chọn được thí sinh xứng đáng".

Băn khoăn trong phần Nghị luận văn học

Ở phần Nghị luận văn học, cô Tâm An nhìn nhận ý kiến của PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp được trích dẫn không đánh đố thí sinh về mặt thuật ngữ, nhưng vẫn thách thức được tư duy logic của thí sinh khi phải phân tích và làm rõ mối quan hệ giữa hai phạm trù "mới" và "hay".

Phạm vi tác phẩm để thí sinh chọn phân tích, làm rõ cách hiểu của mình khá rộng rãi, cho phép các em được tự do thoả sức lựa chọn từ các tác phẩm thơ sáng tác sau 1975 trong chương trình Ngữ văn 9: Viếng Lăng Bác, Sang thu, Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con.

{keywords}
Hôm nay, gần 10.000 học sinh thi vào lớp 10 chuyên

Thế nhưng, thầy Nguyên Minh không cùng nhận định. Thầy Minh lại cho rằng "Bản thân nhận định thì không có vấn đề gì. Nhưng với yêu cầu làm rõ cái mới tạo ra cái hay trong một số bài thơ sau 1975, để giải quyết được phải tạo ra một sự đối sánh giữa văn học trước 1975 và sau 1975 để tìm ra sự mới mẻ, khác biệt về thi pháp. Đây không phải là một vấn đề đơn giản".

Thầy Minh nghĩ "đây là vấn đề quá tầm, không nên đặt ra cho học sinh lớp 9 dù là hệ chuyên".

Bày tỏ sự khen ngợi với phần Nghị luận văn học, "cho đến thời điểm này, đây là đề thi bàn về phẩm chất của một tác phẩm nói chung và thơ nói riêng ổn nhất", nhưng cũng như thầy Minh, thầy Bảo Khôi nhận xét "có một chút đáng tiếc".

"Đề thi có lẽ không nên nêu thẳng vấn đề cần nghị luận (cái mới góp phần tạo nên cái hay) và giới hạn phạm vi dẫn chứng (những bài thơ sau năm 1975). Chính phát ngôn của PGS. Nguyễn Đăng Điệp sẽ gợi mở nhiều suy nghĩ cho HS hơn, cũng như việc cho phép sử dụng dẫn chứng đa dạng sẽ giúp chọn lựa được những học sinh có kiến văn rộng và cảm nhận sâu, tinh tế".

Cô Trịnh Thu Tuyết thì cho rằng cần nói thêm về biên độ ý nghĩa hơi rộng của từ “mới” trong cụm từ “cái hay nào cũng mới” – vì cái mới hàm chứa khá nhiều bình diện và mức độ, có thể là một cuộc cách mạng, có thể chỉ là đôi chút phá cách - nhiều khi một bài thơ hay chỉ bởi một tứ mới, một phá cách nho nhỏ trong hình thức hoặc nội dung, thậm chí vẫn trên nền cái truyền thống về thể loại, niêm luật hay ý tưởng…

"Ví dụ Hoàng hạc lâu của Thôi Hiệu là một kiệt tác, trong đó tác giả đã có phá cách mới mẻ về niêm luật dù vẫn trong cấu trúc của thất ngôn bát cú. Nhưng chính chi tiết này lại tiềm tàng khả năng bàn luận, phản biện, trao đổi cho những học trò có năng lực văn chương, nếu có câu lệnh mang tính mở".

Theo cô Tuyết, câu lệnh của đề này đã tạo ra giới hạn cho sự cảm thụ của học trò khi xác định rõ ngữ liệu các em được sử dụng để chứng minh quan niệm trong đề. "Giả thiết các em không thấy những “bài thơ Việt Nam được sáng tác sau năm 1975 trong chương trình Ngữ văn 9” là hay, cũng không tìm thấy cái mới, tất yếu các em phải ép mình khen hay, khen mới. Rất cần tháo những cái khung giới hạn cho các em được tự do suy tưởng và xúc cảm, nhất là với học sinh chuyên văn".

Phương Chi - Thanh Hùng - Lê Huyền

Lời giải đề Toán vào lớp 10 chuyên Tin của Hà Nội năm 2021

Lời giải đề Toán vào lớp 10 chuyên Tin của Hà Nội năm 2021

Đề thi Toán vào lớp 10 chuyên Tin của Hà Nội trong 150 phút.  Đề tho được đánh giá là 'quen thuộc'. Sau đây là hướng dẫn giải đề thi Toán vào lớp 10 chuyên Tin của Hà Nội.

">

Sự 'hài lòng và 'giá như' cho đề Ngữ văn chuyên lớp 10 Hà Nội

Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2

Trang trí tường phòng khách với đủ các vật liệu độc

友情链接