Kinh doanh

Xe máy cổ trăm triệu, dân chơi không tiếc tiền mua

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-05 16:55:19 我要评论(0)

 - Dòng xe máy mang phong cách hoài cổ ngày càng được nhiều người Việt ưa chuộng. Những chiếc xe nàytin tức bóng đá việt namtin tức bóng đá việt nam、、

 - Dòng xe máy mang phong cách hoài cổ ngày càng được nhiều người Việt ưa chuộng. Những chiếc xe này có giá trị rất lớn về kinh tế cũng như về hoài niệm thời gian. Có người sẵn sàng bỏ ra cả trăm triệu đồng để thỏa mãn niềm đam mê những chiếc xe đã từng “vang bóng một thời”.

Suzuki Viva 'ám ảnh' huyền thoại Honda Dream một thời

Dàn Honda Dream biển tứ quý hét giá hơn 1 tỷ,áycổtrămtriệudânchơikhôngtiếctiềtin tức bóng đá việt nam đổi ngang Camry

Nhiều mẫu xe máy hoài cổ mới được chào đón

Tại thị trường Việt Nam, trong khi phân khúc xe số có mức tăng trưởng ngày càng giảm, phân khúc xe tay ga, moto phân khối lớn tăng nhanh thì một phân khúc khác bắt đầu phát triển, đó là dòng xe máy hoài cổ, dành cho những khách hàng luôn hoài niệm về thời xa xưa hoặc ưa thích phong cách cổ điển.

{ keywords}
Những mẫu Vespa hoài cổ.

Các mẫu xe mang phong cách hoài cổ hiện được tiêu thụ trên thị trường khá mạnh, bởi ngày càng nhiều người có niềm đam mê quay lại với những mẫu xe kiểu dáng cũ đã từng “vang bóng một thời”.

Thị trường mô tô, xe máy trong nước ngày càng sôi động khi đón nhận thêm một số thương hiệu mới với các mẫu xe mang đậm phong cách hoài cổ. Nhiều doanh nghiệp xe máy đã tung ra các sản phẩm có kiểu dáng cổ điển, dựa trên những mẫu xe huyền thoại trước đây, được bổ sung thêm công nghệ mới, vật liệu mới cho phù hợp với thời đại, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Mới đây, Honda Việt Nam cùng lúc tung ra 2 sản phẩm hoài cổ là Super Cub 125 và Monkey, nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan. Hai mẫu xe máy mới này có giá gây choáng váng với mức đồng hạng là 84,99 triệu đồng/chiếc, cao hơn giá bán của Honda SH 125i CBS, đắt ngang xe ga cao cấp.

{ keywords}
Honda Cub C125 có kiểu dáng hoài cổ.

Tháng 7 vừa qua, chiếc xe mô tô BMW hoài cổ đầu tiên được nhập về Việt Nam bởi một cửa hàng tư nhân tại quận Bình Thạnh, TP HCM. Tại Mỹ, BMW R nineT Racer giá từ 13.300 USD (khoảng hơn 270 triệu đồng).

Giữa năm 2018, Piaggio Việt Nam cũng nhập khẩu mẫu Vespa Six Days, có thiết kế hoài cổ đậm chất cổ điển, lấy cảm hứng từ chiếc Vespa cách đây 66 năm nhưng có những tính năng hiện đại... Giá của chiếc xe này lên tới 199 triệu đồng.

Vào tháng 5 vừa qua, Z900RS 2018 - mẫu xe hiện đại với thiết kế cổ điển của Kawasaki - đã chính thức được bán ra tại thị trường Việt Nam với giá 395 triệu đồng. Chữ RS trong tên xe được viết tắt từ “Retro Sport” mang ý nghĩa dòng xe thể thao có thiết kế cổ điển. Kawasaki Z900RS 2018 được nhập khẩu nguyên chiếc từ Nhật Bản.

{ keywords}
Kawasaki Z900RS 2018 - xe hoài cổ giá gần 400 triệu.

Đầu năm 2018, Benelli Việt Nam chính thức giới thiệu đến người tiêu dùng mẫu xe Leoncino 500 mang phong cách hoài cổ. Mang đặc trưng thiết kế của dòng Scrambler, xe tay côn hoài cổ Benelli Leoncino bán tại Việt Nam với giá bán 148 triệu đồng.

Cuối năm 2017, SYM Việt Nam ra mắt chiếc xe côn tay Husky 125 classic mang phong cách hoài cổ. Cái tên Husky 125 classic, gợi nhớ đến những chiếc Husky đầu tiên có mặt tại Việt Nam vào năm 1996, với kiểu dáng lãng tử, khá được săn đón vào thời điểm đó.

Các DN xe máy cho biết, việc làm sống lại những mẫu xe lịch sử, với nhiều cải tiến mới vừa để tôn vinh "di sản", vừa thổi luồng gió mới vào thị trường xe máy Việt Nam.

{ keywords}
Nhiều chiếc xe hoài cổ có giá không hề rẻ nhưng bán rất chạy.

Những chiếc xe "vang bóng một thời" được "săn lùng"

Trong quá trình phát triển, nhiều mẫu xe đã bị khai tử, nhưng khách hàng thì vẫn luôn hoài niệm về những chiếc xe thân thương, chất chứa kỷ niệm. Trên đường phố, mỗi khi thấy chiếc Honda Cub hay Vespa Sprint xuất hiện, nhiều người không khỏi xao xuyến, khi nghĩ về một thời xa xưa với hình dáng quen thuộc.

Trong đó, có những mẫu xe đã trở thành huyền thoại, gắn bó với nhiều người Việt Nam qua bao tháng năm.

{ keywords}
 Những chiếc Honda Dream II nguyên bản được dân chơi xe ở Việt Nam lưu giữ cẩn thận.

Chiếc xe máy Honda Dream II đã trở thành giấc mơ một thời của người Việt. Đây là dòng xe nhập khẩu từ Thái Lan. Những lô Dream đầu tiên được đưa về nước ta khoảng năm 1992, được giới chơi xe có điều kiện trả giá bằng vàng.

Thời đó, Honda Dream II được định giá mỗi chiếc từ 8-10 cây vàng. Với mức giá đó, một chiếc Honda Dream II thời đấy giá ngang vài lô đất Hà Nội.

Đến nay, vẫn còn những chiếc Honda Dream II nguyên bản được dân chơi xe ở Việt Nam lưu giữ, có những người thậm chí đã “tôn thờ” như một báu vật trong nhà, đặt trong tủ kính. 

{ keywords}
Chiếc xe Honda Dream II 16 năm tuổi được rao bán 1,2 tỷ đồng.

Nhiều chiếc xe được hét giá 200-300 triệu đồng. Thậm chí, mới đây, một chiếc xe Honda Dream II 16 năm tuổi được rao bán giá 50.000 USD (khoảng 1,2 tỷ đồng) khiến cư dân mạng tranh cãi.

Một mẫu xe có thiết kế cổ được ưa chuộng tại Việt Nam nữa phải kể đến chiếc Honda 67.

{ keywords}
 Honda 67 từng là niềm ao ước của nhiều thanh niên.

Xe Honda 67 là một trong những chiếc xe tạo nên tên tuổi của Honda Motor, được sinh ra cùng thời Honda Cub. Chiếc xe này được sản xuất lần đầu vào năm 1962.

Cách đây nửa thế kỷ, Honda 67 từng là niềm ao ước của nhiều thanh niên. Hiện nay, vẫn còn khá nhiều người sử dụng loại xe này. Đã từng là chiếc xe “vang bóng một thời”, Honda 67 luôn có một sức hấp dẫn đặc biệt với dân chơi xe cổ hay giới mộ xe côn. Nhiều chiếc xe Honda 67 vẫn giữ lại phần lớn đồ nguyên bản và được người chơi xe giữ gìn với niềm đam mê lớn.

Nhắc tới dòng xe cổ từng "nổi đình nổi đám" ở nước ta thì dĩ nhiên không thể không nhắc tới các mẫu xe Honda Cup. Vào thời bao cấp, Honda Cub đã từng là “siêu xe huyền thoại” có giá cả trăm triệu đồng. Mẫu xe nhỏ gọn này được học sinh, sinh viên và phụ nữ khá yêu thích.

{ keywords}
Huyền thoại "kim vàng giọt lệ" Honda Cub 81 một thời giá bằng một chiếc ôtô.

Honda Cub đến Việt Nam vào giữa những năm 1980, với giá trị được tính bằng cây vàng hoặc vài nghìn đô thời đó. Xe gắn bó với rất nhiều tầng lớp người sử dụng xe máy tại Việt Nam và với nhiều người, phương tiện này giống như một thứ kỷ vật khó thay thế.

Đặc biệt, Super Cub 81 “kim vàng giọt lệ” đã từng được xem là một trong những huyền thoại của Honda nói riêng và lịch sử xe máy nói chung, nhờ vào lợi thế về tính tiện dụng, bền bỉ và tiết kiệm xăng. Cách đây vài chục năm, sở hữu chiếc xe Honda Cub 81 cũng giống như bây giờ có chiếc xe hơi.

Hạnh Nguyên (Tổng hợp)
 

Lung linh chiếc xe cổ Volkswagen độ thành ngôi nhà Noel

Lung linh chiếc xe cổ Volkswagen độ thành ngôi nhà Noel

Chiếc xe cổ Volkswagen Mini Bus T2 được người chủ ở Hà Nội trang trí hàng trăm bóng đèn lung linh sắc màu lễ hội Noel khiến người xem thích thú.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng vừa bàn giao “Cabin chở bệnh nhân Covid-19  trong khu cách ly bệnh viện” cho Trung tâm y tế quận Liên Chiểu.

Cabin này được Thạc sĩ Đặng Xuân Thủy – giảng viên Khoa Cơ khí (Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng) trực tiếp chế tạo.

{keywords}
Cabin thiết kế nhỏ gọn có thể dễ dàng di chuyển trong không gian hẹp của bệnh viện

Thầy Thủy cho biết, cabin được chế tạo bằng chất liệu nhôm, bên trong được lắp đặt ghế có thể ngồi hoặc lật ghế nằm được. Bên trong cabin gồm hệ thống phun khử khuẩn, quạt hút gió, oxy và đèn chiếu sáng để đáp ứng yêu cầu như một buồng áp lực âm, đảm bảo không phát tán vi khuẩn ra không khí. Phía ngoài được lắp đặt đèn báo độ cao, đèn pha, đèn báo cấp cứu…

Với trọng lượng 80 kg, cabin sẽ kết nối với một xe máy điện để dễ dàng di chuyển qua lại giữa các phòng, các khu nhà trong trung tâm y tế. Cabin có thể chở được tải trọng hơn 100 kg.

{keywords}
 
{keywords}
Bên trong cabin có ghế ngồi, bình oxy, hệ thống phun khử khuẩn để chở bệnh nhân Covid-19

“Tính ưu việt của sản phẩm là có thể vừa vận chuyển bằng xe máy điện trong khuôn viên của các bệnh viện, vừa có thể tháo rời để di chuyển kéo bằng tay trong các hành lang vào đến tận phòng bệnh. Chi phí chế tạo sản phẩm này khoảng 60 triệu đồng. Nếu sản xuất nhiều thì chi phí có thể giảm xuống, dao động khoảng 50 triệu đồng”, thầy Thủy chia sẻ.

Nam giảng viên cho biết, trong quá trình nghiên cứu chế tạo sản phẩm nhận được sự hỗ trợ tham gia và giúp đỡ của các đồng nghiệp.

{keywords}
 
{keywords}
Đây là cabin áp lực âm, khi di chuyển sẽ không phát tán virus ra bên ngoài

“Trong quá trình chế tạo sản phẩm tôi cũng gặp nhiều khó khăn. Với dự tính ban đầu từ khâu lên ý tưởng thiết kế đến chế tạo, hoàn thiện sản phẩm mất khoảng 15 ngày. Nhưng khi bắt tay vào thực hiện thì do tình hình dịch tái diễn phức nên việc đi tìm mua các loại phụ kiện gặp khó khăn.

Bên cạnh đó, ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên không thể tập trung đông người để chế tạo, chính vì thế một mình tôi đảm nhận tất cả các khâu nên thời gian hoàn thành lâu hơn dự kiến”, thầy Thủy chia sẻ.

Thầy Thủy cho biết thêm, trong thời gian đến sản phẩm sẽ điều chỉnh và cải thiện thêm để đáp ứng nhu cầu của các bệnh viện.

{keywords}
 
{keywords}
Sản phẩm là có thể vừa vận chuyển bằng xe máy điện trong khuôn viên của các bệnh viện, vừa có thể tháo rời để di chuyển kéo bằng tay

Đánh giá về sản phẩm này bác sĩ Lê Văn Sỹ - Giám đốc Trung tâm Y tế quận Liên Chiểu cho biết: “Ở trung tâm y tế quận có khu vực giành cho các đối tượng F1 và khu sàng lọc nhưng cách xa nhau nên ô tô không thể vào tận nơi đưa đón bệnh nhân nếu có trường hợp nghi nhiễm Covid-19.

Đây là cabin áp lực âm, khi di chuyển sẽ không phát tán virus ra bên ngoài. Tôi nghĩ mô hình này và có thể nhân rộng, sử dụng ở những bệnh viện có khuôn viên tương đối rộng, có đường nội bộ để chuyên chở bệnh nhân ở khu vực khó sử dụng ô tô”.

Hồ Giáp

Nữ sinh Hà Nội chế tạo vật liệu mới hấp phụ kháng sinh trong nước thải

Nữ sinh Hà Nội chế tạo vật liệu mới hấp phụ kháng sinh trong nước thải

Dự án chế tạo vật liệu mới từ phụ phẩm nông nghiệp là vỏ trấu hấp phụ loại bỏ kháng sinh trong xử lý nước thải của Trương Thị Thuỳ Trang đã được đăng tải lên tạp chí khoa học quốc tế ISI-Q1

" alt="Giảng viên ở Đà Nẵng chế tạo cabin chở bệnh nhân Covid" width="90" height="59"/>

Giảng viên ở Đà Nẵng chế tạo cabin chở bệnh nhân Covid

 - 12/15 thí sinh đủ điểm vào ngành Y Đa khoa hệ lien thông Trường ĐH Tây Nguyên nhưng không được nhập học vì đăng ký sai nguyện vọng.

Ông Nguyễn Tấn Vui – Hiệu trưởng Trường ĐH Tây Nguyên cho hay, nhà trường đã có thông báo về việc tuyển sinh đại học liên thông hệ chính quy theo quy định của Bộ GD-ĐT, trong đó có nêu rõ đối tượng tuyển sinh là người có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đúng chuyên ngành. 12 thí sinh trên không phải là đối tượng xét tuyển vào hệ liên thông, các em đã nhầm lẫn dẫn đến đăng ký sai.

“Lỗi này là do các em không tìm hiểu kỹ chứ không phải lỗi do nhà trường hay Bộ GD-ĐT” – ông Vui cho hay.

{keywords}
Trường ĐH Tây Nguyên

Cũng theo ông Vui, năm nay Bộ GD-ĐT xét tuyển, căn cứ trên dữ liệu đăng ký và số điểm các em đạt được để xét trúng tuyển hay không trúng tuyển, sau đó chuyển danh sách này về cho trường dẫn đến việc dù nằm trong danh sách đậu nhưng vẫn không thể được nhập học.

Ông Vui còn cho biết,những thí sinh đăng ký nguyện vọng sai sẽ có nguy cơ không đậu vào trường khác dù điểm số khá cao.

Bởi theo quy chế tuyển sinh năm nay, khi thí sinh đã đậu vào một trường rồi thì sẽ không được đậu vào trường khác và không có việc thí sinh đậu một lúc hai trường như trước đây.

“Mấy ngày hôm nay rất nhiều phụ huynh và thí sinh ngành Y Đa khoa hệ liên thông đến trường khóc với tôi. Họ đang rất rối bời và lo lắng vì sự nhầm lẫn khi đăng ký nguyên vọng ban đầu. Trường cũng rất băn khoăn và cảm thông bởi vì các em có thể sẽ mất đi cơ hội rất lớn trong đời. Trường đáng tính đến phương án sẽ tiến hành bàn bạc với hội đồng tuyển sinh và xin ý kiến của Bộ GD-ĐT để có hướng giải quyết nào đấy cho các em nhưng vẫn đúng quy chế” – ông Vui thông tin thêm.

Được biết, điểm chuẩn ngành Y Đa khoa (Hệ liên thông) của Trường ĐH Tây Nguyên là 25 điểm. 12 thí sinh trúng tuyển không được nhập học chủ yếu sinh năm 1998, 1999.

  • Trùng Dương
" alt="Đăng ký sai nguyên vọng, 10 thí sinh rớt Y Đa khoa Tây Nguyên" width="90" height="59"/>

Đăng ký sai nguyên vọng, 10 thí sinh rớt Y Đa khoa Tây Nguyên