Theo Sở Y tế TP.HCM, năm 2021, thành phố ghi nhận 5.320 ca cấp cứu, tai nạn trong kỳ nghỉ Tết Dương lịch.
Trong khi đó, thống kê của Bệnh viện Chợ Rẫy trong 3 ngày nghỉ lễ (31/12/2022 đến hết ngày 2/1/2023) có 793 ca vào cấp cứu (trung bình 264 ca/ngày). Bệnh viện Chợ Rẫy là bệnh viện hạng đặc biệt, trực thuộc Bộ Y tế đóng tại TP.HCM. Bệnh nhân chủ yếu từ các tỉnh thành chuyển về với mức độ nặng hoặc rất nặng.
Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, trong số các nạn nhân cấp cứu có 186 ca tai nạn giao thông, 29 ca tai nạn sinh hoạt, 8 ca đả thương, 4 ca ngộ độc, 5 ca tự tử. Bệnh viện đã thực hiện 145 ca phẫu thuật và sử dụng 307 đơn vị máu 350ml, hiện đang dự trữ 5.227 đơn vị máu.
Riêng tại bệnh viện này, các con số cấp cứu, tai nạn giao thông và sinh hoạt đều tăng mạnh so với số liệu tương ứng của năm 2022, trung bình 37,6%. Trong đó, tăng nhiều nhất là tai nạn giao thông.
Tính đến chiều nay, lượng bệnh nhân còn điều trị nội trú sau đợt nghỉ lễ tại Bệnh viện Chợ Rẫy là hơn 2.000 người.
Từ lâu, đã có nhiều tin đồn về mẫu kính của Apple.
Trang 9to5mac cho rằng, Apple là công ty giá trị nhất thế giới. Vì thế, CEO Tim Cook đã nhận thức được rằng hãng không thể nào phụ thuộc quá nhiều vào 1 thiết bị. Hiện tại, một nửa doanh thu của công ty đến từ iPhone.
“Nếu kính AR của Apple được định vị như một sản phẩm dành cho Mac hay iPhone thì sẽ không có lợi đến sự phát triển sản phẩm. Ngược lại, nếu thiết bị hoạt động độc lập đồng nghĩa sẽ có hệ sinh thái riêng và mang đến trải nghiệm người dùng linh hoạt, cần thiết thì sẽ tốt hơn”, ông Ming-Chi Kuo chia sẻ.
Ông Ming-Chi Kuo cũng đưa ra nhận định quá trình này là sự thay đổi “khổng lồ”. Apple buộc phải bán ít nhất 1 tỷ thiết bị AR trong 10 năm tới nếu muốn thay thế vai trò quan trọng của iPhone. Vì hiện tại, đang có 1 tỷ người dùng iPhone trên toàn cầu.
Các nguồn tin rò rỉ cho thấy sau nhiều năm âm thầm phát triển, iGlasses cuối cùng có thể sẽ ra mắt trong một hoặc hai năm tới còn iCar - một loại xe vừa chạy điện vừa tự lái sẽ ra mắt vào năm 2024.
Sự cạnh tranh cũng đang nóng lên trong mảng kinh doanh phần cứng. Ở Mỹ, iPhone vẫn chiếm ưu thế. Tuy nhiên, trên toàn cầu, iPhone phải chịu sự cạnh tranh từ 7 hãng điện thoại thông minh lớn. Đầu năm nay, Xiaomi đã vượt qua Apple để trở thành nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ hai thế giới về số lượng.
Việc Apple thâm nhập vào các lĩnh vực mới cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Loa thông minh HomePod không tạo được nhiều khác biệt so với các sản phẩm của Amazon và Google. Kính thực tế ảo phải đối đầu với Facebook’s Oculus, Microsoft’s HoloLens. Và iCar sẽ đụng độ Tesla trên thị trường.
Đã có nhiều ý kiến đề nghị Tim Cook nên ngừng trở thành người bán hàng xa xỉ. Thay vào đó, Apple nên sử dụng sức mạnh và công nghệ tiên tiến của mình để phát triển các thiết bị và dịch vụ hướng đến thị trường có thu nhập trung bình và thấp, ước chừng 3 tỷ người. Điều này có thể giúp giải quyết bài toán hóc búa về tăng trưởng của Apple trong tương lai.
(Theo Nhịp sống kinh tế)
Khi Tim Cook tiếp quản Apple, công ty có giá trị thị trường là 349 tỷ USD. Sau 10 năm, con số tăng lên 2.500 tỷ USD. Apple là công ty có lợi nhuận cao nhất thế giới. Tuy nhiên, chu kỳ tăng trưởng của thị trường smartphone dần bão hòa.
" alt=""/>'10 năm nữa, iPhone sẽ biến mất'Ông Valerio Boni cho biết, mọi thứ diễn ra theo đúng kế hoạch. Chiếc xe "rong ruổi" cùng Valerio Boni là Turismo Veloce. Ngày mà ông chọn khởi hành là ngày dài nhất trong năm - hạ chí (21/6/2021) và bắt đầu thực hiện chuyến đi lúc 17h38' chiều.
![]() |
Chiếc mô tô đưa ông Valerio Boni hoàn thành hành trình là Turismo Veloce. |
Tại mỗi quốc gia Valerio Boni đi qua, ông phải chấp hành tốc độ cho phép đã được luật của từng nơi quy định. Để hoàn thành chặng hành trình này, nam nhà báo đã không hề dừng lại. Theo số liệu từ thiết bị đo trên xe, động cơ xe của Valerio Boni hoạt động không ngừng nghỉ, trừ thời gian đổ xăng.
![]() |
Trong hành trình, chiếc xe chỉ dừng lại khi tiếp nhiên liệu, còn lại không hề nghỉ. |
Chiếc Turismo Veloce đã giúp nhà báo 60 tuổi đi "phượt" hành trình tổng cộng 2.003km qua 11 quốc gia. "Đó là một trải nghiệm khó quên và không quá mệt mỏi", Valerio Boni nói sau chuyến đi.
Turismo Veloce được xem là mô tô "phượt" của hãng xe Áo MV Agusta. Turismo Veloce 2021 được nâng cấp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn khí thải chuẩn Euro 5. Chiếc xe phân khối lớn này có động cơ 3 xi-lanh thẳng hàng, công suất 110 mã lực tại 10.150 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 80Nm tại 7.100 vòng/phút.
Trong các phiên bản mới nhất 2021, Turismo Veloce còn được trang bị hệ thống chống trộm và có thể dùng ứng dụng để xác định vị trí của xe. Giá bán từ 23.000 USD.
Bình An (Theo Motopinas)
Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Cột cờ quốc gia Lũng Cú thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thành phố Hà Giang, là đỉnh Cực Bắc của Việt Nam mà bất cứ một “phượt thủ” nào cũng ao ước được một lần chinh phục.
" alt=""/>Nhà báo 60 tuổi 'phượt' mô tô qua 11 nước chỉ trong 24 tiếng