Theo tôi, giải pháp không hẳn là không có nhưng cũng đầy thách thức: Giảm lượng phát thải ròng khí nhà kính về “0” vào năm 2040. Tức là chỉ còn 16 năm nữa. 

Tuy nhiên, ngay cả khi chúng ta đạt được mục tiêu tham vọng này cũng khó có thể đảo ngược được xu hướng nhiệt hiện tại. Theo dự báo, các chính sách khí hậu hiện hành có thể dẫn nhiệt độ tăng lên 2,7 độ C vào cuối thế kỷ - một con số quá cao và không thể chấp nhận! Việc bình ổn khí hậu sẽ đòi hỏi giảm lượng khí thải xuống mức thấp nhất lịch sử. 

anh 1.jpeg
GS. Hans Joachim Schellnhuber. (Ảnh: PIK-potsdam)

“Hy vọng giải thưởng VinFuture 2024 có thể tìm ra câu trả lời”

- Ông đã từng đề cập rằng, tương tự như việc thuyền trưởng của con tàu Titanic gặp phải một tảng băng lớn, tình hình chỉ trở nên khẩn cấp khi bạn nhận ra không còn đủ thời gian để điều chỉnh hướng đi đến nơi an toàn. Vậy sau khi chứng kiến những thay đổi đáng kể về biến đổi khí hậu, ông có suy nghĩ gì về phép ẩn dụ khi đó của mình?

Phép ẩn dụ này dựa trên câu chuyện khi thuyền trưởng tàu Titanic nhận ra con tàu đang lao về một tảng băng, 30 giây đã trôi qua nhưng chẳng có ai hành động gì! Tôi thường nhấn mạnh rằng sự phí hoài 30 giây này vô cùng đáng tiếc trong tất cả các bài giảng của mình, đó cũng là một phép ẩn dụ mạnh mẽ cho tình trạng hiện nay.

Có hai khung thời gian cực kỳ quan trọng cần nắm bắt. Thứ nhất, đó là khoảng thời gian mà ta có ngay sau khi nhận ra một nguy cơ ở bất kỳ hoàn cảnh nào, có thể là trên một chiếc máy bay, một con tàu hoặc bất kể nguy hiểm nào. Thứ hai, là khoảng thời gian cần thiết để thay đổi hướng đi và tránh được nguy cơ đó. Trong trường hợp của Titanic, nếu thuyền trưởng phản ứng ngay lập tức, có thể con tàu đã có cơ hội tránh được tai ương.

anh 2.jpg
GS. Hans Joachim Schellnhuber từng là cố vấn về khí hậu cho chính phủ Đức dưới thời Thủ tướng Angela Merkel. (Ảnh: PIK-potsdam)

Với tình hình biến đổi khí hậu hiện nay, chúng ta cần nắm được mình đang tiến gần đến cận biên của thảm họa như thế nào. Theo ước tính của tôi, chúng ta chỉ còn 30 - 40 năm nữa là sẽ chạm ngưỡng mang tính quyết định. Câu hỏi đặt ra là chúng ta cần bao nhiêu thời gian để triển khai những hành động cần thiết? Nếu trì hoãn hành động thêm 10 hoặc 20 năm nữa, chúng ta sẽ đối mặt với nguy cơ “tê liệt” trước thảm họa. Vì vậy, câu hỏi được đặt ra là: Chúng ta cần làm gì tiếp theo?

Tôi rất hy vọng, giải thưởng VinFuture 2024 - nơi hội tụ những nhà khoa học hàng đầu thế giới, các nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ - có thể tìm ra câu trả lời cho vấn đề “nóng” này, góp phần thay đổi và tạo ra một thế giới bền vững hơn cho các thế hệ mai sau.

anh 3.jpeg
GS. Hans Joachim Schellnhuber chia sẻ về những thách thức từ biến đổi khí hậu tại Hội nghị An ninh Munich năm 2019. (Ảnh: PIK-potsdam)

- Là chuyên gia hàng đầu về ứng phó biến đổi khí hậu, theo ông, một giải thưởng bắt nguồn từ một nước đang phát triển như VinFuture tại Việt Nam có thể giúp cải thiện vấn đề này như thế nào? 

Tôi rất vui mừng khi biết rằng Việt Nam, một quốc gia đang phát triển rất nhanh, đang có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu. Thông thường, những nước công nghiệp hóa mới là nguồn gốc vấn đề, và đa số những người đạt các giải thưởng lớn cũng đến từ những nước phát triển, như một vòng xoáy. Do vậy, những nước đang phát triển đề ra được giải pháp và thể hiện vai trò dẫn dắt được công nhận là điều vô cùng quan trọng.

Mặt khác, chính các nước đang phát triển sẽ là nơi đưa ra câu trả lời cho công cuộc ứng phó chống biến đổi khí hậu. Tại Liên minh châu Âu, chúng ta có thể tìm cách đảm bảo vẫn tăng trưởng song song với các nỗ lực giảm phát thải. Nhưng nếu tình trạng phát thải tại Nam Á, châu Phi, khu cận Sahara cũng giống Hoa Kỳ thì sẽ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng cho trái đất. 

Do vậy, Giải thưởng VinFuture giống như “ngọn hải đăng” trong bối cảnh này. Trước đây, tôi từng tham gia hội đồng của một số giải thưởng quốc tế uy tín, điển hình như giải thưởng Gulbenkian về nhân loại trị giá triệu euro. Với VinFuture thật đặc biệt, lần đầu tiên tôi được tham gia thẩm định và đánh giá các công trình khoa học trong một giải thưởng đến từ đất nước đang phát triển, nhưng lại có tầm ảnh hưởng lớn đến như vậy, điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với tôi.

GS. Hans Joachim Schellnhuberhiện là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực biến đổi khí hậu. Từ năm 1992 - 2018, ông từng là giám đốc sáng lập tại Viện Nghiên cứu Tác động khí hậu Potsdam (PIK, Đức). Từ năm 2019, GS. Schellnhuber tập trung nghiên cứu và thuyết giảng về lĩnh vực biến đổi cơ sở hạ tầng xây dựng, đặc biệt nhấn mạnh vào tiềm năng phục hồi khí hậu của các kiến trúc mang tính tái tạo. Ông là thành viên của nhiều viện hàn lâm khoa học trên thế giới, công bố khoảng 300 bài báo khoa học và sách trong các lĩnh vực vật lý cơ bản, phân tích hệ thống phức tạp, nghiên cứu biến đổi khí hậu, khoa học bền vững… Hiện tại ông là Tổng Giám đốc của Viện Phân tích Hệ thống Ứng dụng Quốc tế (IIASA, Áo).

GS. Hans Joachim Schellnhuber trở thành thành viên mới của Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture 2024 với mong muốn được góp phần giải quyết những thách thức chung của nhân loại, đặc biệt là lĩnh vực biến đổi khí hậu. 2 thành viên mới tham gia Hội đồng Sơ khảo của VinFuture 2024 cùng ông là GS. Ingolf Steffan-Dewenter - Trưởng khoa Sinh thái Động vật và Sinh học Nhiệt đới tại Đại học Würzburg, Đức và GS. Fiona Watt -Giám đốc của Tổ chức Sinh học Phân tử châu Âu - EMBO, Đức).

Đậu Linh

" />

‘Nếu không hành động nhanh hơn, nhiệt độ trái đất sẽ tăng 2,7 độ thay vì 1,5 độ’

Bóng đá 2025-02-08 02:51:46 12643

Theếukhônghànhđộngnhanhhơnnhiệtđộtráiđấtsẽtăngđộthayvìđộsân mỹ đìnho GS. Hans Joachim Schellnhuber, biến đổi khí hậu hiện tại cũng giống như khi tàu Titanic gặp phải tảng băng lớn, bạn chỉ thấy được tình hình khẩn cấp khi không còn đủ thời gian điều chỉnh hướng đi an toàn. Giải thưởng VinFuture giống như “ngọn hải đăng” trong bối cảnh này.

Vấn đề thách thức

- Điều gì khiến ông cảm thấy lo ngại về tác động của biến đổi khí hậu đối với tương lai của hành tinh, thưa giáo sư? Biện pháp nào là cần thiết và cấp bách nhất để giải quyết những thách thức này?

Kể từ năm ngoái đến nay, những biến đổi nhiệt độ trên đất liền rất bất thường, nhiệt độ bề mặt biển đã tăng lên theo cách không ai ngờ tới.

Hơn một năm qua, nhiệt độ bề mặt đã vượt qua các kỷ lục trước đó, gây ra mối lo ngại đáng kể. Hiện tại vẫn chưa có lời giải thích khoa học hoàn chỉnh cho hiện tượng này. Liệu đây có thể là dấu hiệu thay đổi cơ bản trong hoạt động của hệ thống khí hậu hay không? Tôi hy vọng là không, nhưng rõ ràng chúng ta cần nghiên cứu kỹ lưỡng về hiện tượng này.

Một mối lo ngại khác mà tôi đã nghiên cứu trong suốt hơn 20 năm là các "điểm bùng phát" (tipping points) trong hệ thống khí hậu. Đây là những ngưỡng quan trọng, nơi các phân hệ chủ yếu như tuần hoàn đại dương và hệ sinh thái rừng đang đối mặt với nguy cơ nghiêm trọng khi các ngưỡng chỉ số cụ thể đã bị vượt qua. IPCC (Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu) đã khuyến cáo về việc hạn chế nhiệt độ toàn cầu tăng lên 1,5 độ C, cảnh báo này đã được nhấn mạnh trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, chỉ trong vòng 12 tháng qua, chúng ta đã vượt qua giới hạn này và đang nhanh chóng tiến gần đến mốc tăng 2 độ C. Có thể nhận thấy từ thực tế, tại Vienna (Áo) cũng là nơi tôi đang sống, hoa cỏ đã nở rộ từ sớm, cho thấy mùa xuân đã đến sớm ít nhất là 6 tuần so với những năm trước. 

Theo tôi, giải pháp không hẳn là không có nhưng cũng đầy thách thức: Giảm lượng phát thải ròng khí nhà kính về “0” vào năm 2040. Tức là chỉ còn 16 năm nữa. 

Tuy nhiên, ngay cả khi chúng ta đạt được mục tiêu tham vọng này cũng khó có thể đảo ngược được xu hướng nhiệt hiện tại. Theo dự báo, các chính sách khí hậu hiện hành có thể dẫn nhiệt độ tăng lên 2,7 độ C vào cuối thế kỷ - một con số quá cao và không thể chấp nhận! Việc bình ổn khí hậu sẽ đòi hỏi giảm lượng khí thải xuống mức thấp nhất lịch sử. 

anh 1.jpeg
GS. Hans Joachim Schellnhuber. (Ảnh: PIK-potsdam)

“Hy vọng giải thưởng VinFuture 2024 có thể tìm ra câu trả lời”

- Ông đã từng đề cập rằng, tương tự như việc thuyền trưởng của con tàu Titanic gặp phải một tảng băng lớn, tình hình chỉ trở nên khẩn cấp khi bạn nhận ra không còn đủ thời gian để điều chỉnh hướng đi đến nơi an toàn. Vậy sau khi chứng kiến những thay đổi đáng kể về biến đổi khí hậu, ông có suy nghĩ gì về phép ẩn dụ khi đó của mình?

Phép ẩn dụ này dựa trên câu chuyện khi thuyền trưởng tàu Titanic nhận ra con tàu đang lao về một tảng băng, 30 giây đã trôi qua nhưng chẳng có ai hành động gì! Tôi thường nhấn mạnh rằng sự phí hoài 30 giây này vô cùng đáng tiếc trong tất cả các bài giảng của mình, đó cũng là một phép ẩn dụ mạnh mẽ cho tình trạng hiện nay.

Có hai khung thời gian cực kỳ quan trọng cần nắm bắt. Thứ nhất, đó là khoảng thời gian mà ta có ngay sau khi nhận ra một nguy cơ ở bất kỳ hoàn cảnh nào, có thể là trên một chiếc máy bay, một con tàu hoặc bất kể nguy hiểm nào. Thứ hai, là khoảng thời gian cần thiết để thay đổi hướng đi và tránh được nguy cơ đó. Trong trường hợp của Titanic, nếu thuyền trưởng phản ứng ngay lập tức, có thể con tàu đã có cơ hội tránh được tai ương.

anh 2.jpg
GS. Hans Joachim Schellnhuber từng là cố vấn về khí hậu cho chính phủ Đức dưới thời Thủ tướng Angela Merkel. (Ảnh: PIK-potsdam)

Với tình hình biến đổi khí hậu hiện nay, chúng ta cần nắm được mình đang tiến gần đến cận biên của thảm họa như thế nào. Theo ước tính của tôi, chúng ta chỉ còn 30 - 40 năm nữa là sẽ chạm ngưỡng mang tính quyết định. Câu hỏi đặt ra là chúng ta cần bao nhiêu thời gian để triển khai những hành động cần thiết? Nếu trì hoãn hành động thêm 10 hoặc 20 năm nữa, chúng ta sẽ đối mặt với nguy cơ “tê liệt” trước thảm họa. Vì vậy, câu hỏi được đặt ra là: Chúng ta cần làm gì tiếp theo?

Tôi rất hy vọng, giải thưởng VinFuture 2024 - nơi hội tụ những nhà khoa học hàng đầu thế giới, các nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ - có thể tìm ra câu trả lời cho vấn đề “nóng” này, góp phần thay đổi và tạo ra một thế giới bền vững hơn cho các thế hệ mai sau.

anh 3.jpeg
GS. Hans Joachim Schellnhuber chia sẻ về những thách thức từ biến đổi khí hậu tại Hội nghị An ninh Munich năm 2019. (Ảnh: PIK-potsdam)

- Là chuyên gia hàng đầu về ứng phó biến đổi khí hậu, theo ông, một giải thưởng bắt nguồn từ một nước đang phát triển như VinFuture tại Việt Nam có thể giúp cải thiện vấn đề này như thế nào? 

Tôi rất vui mừng khi biết rằng Việt Nam, một quốc gia đang phát triển rất nhanh, đang có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu. Thông thường, những nước công nghiệp hóa mới là nguồn gốc vấn đề, và đa số những người đạt các giải thưởng lớn cũng đến từ những nước phát triển, như một vòng xoáy. Do vậy, những nước đang phát triển đề ra được giải pháp và thể hiện vai trò dẫn dắt được công nhận là điều vô cùng quan trọng.

Mặt khác, chính các nước đang phát triển sẽ là nơi đưa ra câu trả lời cho công cuộc ứng phó chống biến đổi khí hậu. Tại Liên minh châu Âu, chúng ta có thể tìm cách đảm bảo vẫn tăng trưởng song song với các nỗ lực giảm phát thải. Nhưng nếu tình trạng phát thải tại Nam Á, châu Phi, khu cận Sahara cũng giống Hoa Kỳ thì sẽ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng cho trái đất. 

Do vậy, Giải thưởng VinFuture giống như “ngọn hải đăng” trong bối cảnh này. Trước đây, tôi từng tham gia hội đồng của một số giải thưởng quốc tế uy tín, điển hình như giải thưởng Gulbenkian về nhân loại trị giá triệu euro. Với VinFuture thật đặc biệt, lần đầu tiên tôi được tham gia thẩm định và đánh giá các công trình khoa học trong một giải thưởng đến từ đất nước đang phát triển, nhưng lại có tầm ảnh hưởng lớn đến như vậy, điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với tôi.

GS. Hans Joachim Schellnhuberhiện là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực biến đổi khí hậu. Từ năm 1992 - 2018, ông từng là giám đốc sáng lập tại Viện Nghiên cứu Tác động khí hậu Potsdam (PIK, Đức). Từ năm 2019, GS. Schellnhuber tập trung nghiên cứu và thuyết giảng về lĩnh vực biến đổi cơ sở hạ tầng xây dựng, đặc biệt nhấn mạnh vào tiềm năng phục hồi khí hậu của các kiến trúc mang tính tái tạo. Ông là thành viên của nhiều viện hàn lâm khoa học trên thế giới, công bố khoảng 300 bài báo khoa học và sách trong các lĩnh vực vật lý cơ bản, phân tích hệ thống phức tạp, nghiên cứu biến đổi khí hậu, khoa học bền vững… Hiện tại ông là Tổng Giám đốc của Viện Phân tích Hệ thống Ứng dụng Quốc tế (IIASA, Áo).

GS. Hans Joachim Schellnhuber trở thành thành viên mới của Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture 2024 với mong muốn được góp phần giải quyết những thách thức chung của nhân loại, đặc biệt là lĩnh vực biến đổi khí hậu. 2 thành viên mới tham gia Hội đồng Sơ khảo của VinFuture 2024 cùng ông là GS. Ingolf Steffan-Dewenter - Trưởng khoa Sinh thái Động vật và Sinh học Nhiệt đới tại Đại học Würzburg, Đức và GS. Fiona Watt -Giám đốc của Tổ chức Sinh học Phân tử châu Âu - EMBO, Đức).

Đậu Linh

本文地址:http://game.tour-time.com/html/63e399214.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs CSD Municipal, 10h00 ngày 6/2: Chủ nhà gặp khắc tinh

Danny Masterson tại tòa.

Ngày 31/5, bồi thẩm đoàn tòa án Los Angeles, Mỹ chính thức kết tội nam diễn viên Danny Masterson với tội danh hiếp dâm 3 người phụ nữ. Với phán quyết này, Danny Masterson có thể đối mặt với án tù lên tới 30 năm.

Danny Masterson bị còng tay dẫn ra khỏi phòng xử án trong khi vợ anh – diễn viên kiêm người mẫu Bijou Phillips khóc ngất ở tòa. Những người thân trong gia đình và bạn bè của Danny Masterson cũng tỏ ra lo lắng và buồn bã.

Một trong các nạn nhân của Danny Masterson chia sẻ: “Tôi đang trải qua một loạt cảm xúc phức tạp – nhẹ nhõm, kiệt sức, buồn bã khi biết rằng kẻ hãm hiếp tôi sẽ phải chịu trách nhiệm về hành vi phạm tội của mình”.

Danny Masterson và vợ.

Danny Masterson bị 3 người phụ nữ tố cáo đã hãm hiếp, cưỡng bức họ một cách thô bạo bằng cách bỏ thuốc mê vào đồ uống. Các vụ hãm hiếp này được cho là diễn ra tại nhà của Danny Masterson ở Los Angeles trong khoảng từ năm 2001 – 2003. 

Ở phiên tòa đầu tiên vào tháng 10 năm ngoái, Danny Masterson không bị buộc tội do thiếu bằng chứng. Ở thời điểm đó, luật sư của nam diễn viên khẳng định “không có bất kỳ độ tin cậy nào trong vụ án này bởi chúng chỉ là những lời nói từ phía 3 người phụ nữ”. Trong khi đó, Danny Masterson khẳng định sự việc diễn ra là do có sự đồng thuận giữa hai bên. Đến tháng 5 vừa qua, tòa án quyết định tái thẩm do có thêm một số bằng chứng mới. 

Danny Masterson được khán giả biết đến qua những bộ phim như Yes Man, Wake… và đặc biệt là vai diễn Steven Hyde trong series phim truyền hình That ‘70s Show.Danny Masterson kết hôn với nữ diễn viên Bijou Phillips năm 2011.

MC 50 tuổi ung thư phổi giai đoạn cuối di căn lên nãoANH QUỐC - Người dẫn chương trình 50 tuổi phát hiện ung thư phổi năm 2020 và hiện tế bào ung thư đã di căn vào não.">

Tài tử Danny Masterson đối mặt 30 năm tù vì tội cưỡng hiếp

Ca sĩ Đoàn Di Băng nổi tiếng là người có cuộc sống sang chảnh. Là mẹ 3 bé gái nhưng công việc bận rộn nên cô bỏ khá nhiều tiền để tìm 3 bảo mẫu chăm sóc con.

Giúp việc nhà Đoàn Di Băng được trả lương hậu hĩnh.

Đoàn Di Băng từng tiết lộ trả bảo mẫu 120 triệu/tháng. Để có số tiền này, họ phải đáp ứng tiêu chí cao, không đơn thuần chỉ chăm sóc mà còn phải cùng học và chơi với trẻ.

Các bảo mẫu được Đoàn Di Băng đối đãi như người nhà. Họ được ăn chung cùng nhà chủ, thậm chí được chủ thuê người về chăm sóc tóc, móng, đi du lịch khắp nơi.

Doanh nhân Thủy Tiên và Đan Trường từng chi khoảng 2 tỷ đồng/năm (khoảng 150 triệu đồng/tháng) để thuê bảo mẫu cho bé Mathis Thiên Từ.

Đan Trường và vợ cũ chi 150 triệu đồng/tháng thuê bảo mẫu cho quý tử.

Vợ cũ Đan Trường cho biết chi phí thuê bảo mẫu khá cao ở nước ngoài. Tuy nhiên, các bảo mẫu đáp ứng được nhiều tiêu chí gắt gao cô đưa ra. Cô yêu cầu bảo mẫu phải sạch sẽ, thật thà, biết ba ngôn ngữ Anh, Việt, Hoa. Cô cho rằng, số tiền bỏ ra hoàn toàn xứng đáng với năng lực của các bảo mẫu. Thuỷ Tiên từng thay 10 bảo mẫu trong vài tháng để tìm người ưng ý.

Ca sĩ Thanh Thảo từng phải bỏ ra cũng rơi vào khoảng 30-40 triệu đồng/tháng để thuê bảo mẫu. Tuy nhiên, cô thường tự tay chăm con, bảo mẫu chỉ cần dọn dẹp nhà cửa thường xuyên.

Ca sĩ Bảo Thy không tiết lộ lương bảo mẫu của con trai nhưng từng đưa ra khá nhiều yêu cầu gắt gao khi tuyển.

Bảo Thy tuyển bảo mẫu cho con trai với yêu cầu khá nhiều.

Nữ ca sĩ viết: "Điều kiện ứng tuyển: Yêu thương bé và đã có bề dày kinh nghiệm (không nhận các trường hợp chỉ chăm con, cháu trong gia đình vì Thy cần người chuyên nghiệp 100%). Nếu đã từng học và làm việc qua các lớp điều dưỡng, hộ lý khoa nhi càng tốt, chăm bé hiện đại, khoa học, đảm bảo sức khoẻ tốt, không say xe và máy bay vì gia đình Thy đi du lịch nhiều".

Cô cũng yêu cầu bảo mẫu phải sạch sẽ tuyệt đối, không vướng bận gia đình, biết nấu ăn cho bé. Tuy không tiết lộ lương bảo mẫu nhưng các yêu cầu trên, nhiều người dự đoán số tiền Bảo Thy chi cho người giúp mình chăm con không phải con số nhỏ.

Vợ chồng Thanh Thúy - Đức Thịnh cũng từng có 3 người giúp việc được phân công nhiệm vụ cụ thể. Người sẽ phụ trách chăm sóc các bé ban ngày, đưa đón đi học, lo chuyện ăn uống. Người giúp Thanh Thúy nấu nướng, dọn dẹp. Người còn lại hỗ trợ cô chăm bé vào ban đêm. Số tiền cho cho 3 bảo mẫu mỗi tháng vì thế có thể lên tới hàng chục triệu đồng.

Diễn viên Angelina Jolie trả lương cho bảo mẫu 20 tỷ đồng/nămCó cặp sao trên thế giới trả lương cho mỗi bảo mẫu 2,3 tỷ đồng/năm. Thậm chí, có người còn thuê nguyên cả đội gồm 6 người để chăm sóc cặp song sinh. Trong đó, Angelina Jolie sẵn sàng chi 20 tỷ trong 1 năm cho bảo mẫu.">

Đan Trường, Thanh Thảo chi trăm triệu thuê bảo mẫu, yêu cầu gắt gao

Nhân dịp Tết cổ truyền của người Khmer Chôl Chnăm Thmây (ngày 14 - 16/4), Trà Ngọc Hằng về quê hương Cà Mau thăm nhà kết hợp làm từ thiện. Chị trao 200 phần quà tại một ngôi chùa Khmer tại huyện Trần Văn Thời - nơi có nhiều kỷ niệm thời thơ ấu. Mỗi phần quà trị giá 400.000 đồng, gồm gạo và nhu yếu phẩm.
Nhà nội của Trà Ngọc Hằng gần chùa này, chị thường được ba đưa về chơi. Do nghèo khó, ông không có tiền đi đò, nhiều lần hai cha con phải đi bộ gần 3 tiếng từ TP. Cà Mau đến chơi nhà nội và thăm chùa. 
Đến giờ, người đẹp vẫn ám ảnh cảnh bị đỉa bám đầy chân do lội nước đến chùa. Khi cuộc sống tốt hơn, Trà Ngọc Hằng về lại nơi này trao quà, san sẻ khó khăn với người dân. 
Chôl Chnăm Thmây (nghĩa là "Vào năm mới") là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer. Năm nay, sự kiện khéo dài từ ngày 14 - 16/4. Đây cũng là ngày lễ của các nước Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar và Sri Lanka. "Dù nội và ba không còn, tôi vẫn về đây mỗi năm nhân dịp Tết cổ truyền của người Khmer này", chị nói.
Ngoài ngôi chùa này, Trà Ngọc Hằng cũng trao 200 phần quà cho người nghèo ở TP. Cà Mau. Chị dùng tiền túi làm từ thiện, không kêu gọi quyên góp. Ngoài ra, người đẹp cũng gửi riêng chùa một phần chi phí để làm công đức và tu sửa chùa.
Trà Ngọc Hằng dẫn theo con gái Sophia để bé tiếp xúc sớm với văn hóa và các hoạt động vì cộng đồng. Chị tin rằng việc đưa con cùng làm từ thiện là một cách dạy con rất thực tế.
Trà Ngọc Hằng làm từ thiện đều đặn. Vào mồng Một và ngày Rằm hằng tháng, chị lại bỏ tiền túi nấu cơm chay cho người nghèo. 
"Từng kinh qua cuộc sống nghèo khó, đi lên từ hai bàn tay trắng, tôi luôn muốn chia sẻ lại mọi người", Trà Ngọc Hằng nói.

Mỹ Lê

">

Trà Ngọc Hằng bỏ phố xa hoa làm gái quê Khmer

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe

 - Trong diễn văn khai mạc tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập, nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh, Chủ tịch HĐ trường đã khẳng định giữ mục tiêu của Trường Nguyễn Siêu là trường chất lượng cao ngang tầm khu vực, hội nhập quốc tế và thực hiện chương trình Quốc tế Cambridge cho học sinh có thể sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2.

{keywords}
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng trao Cờ thi đua cho lãnh đạo Trường Nguyễn Siêu trong dịp kỷ niệm 25 năm. 

Được thành lập vào năm 1991 bởi vợ chồng nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh và nhà giáo Dương Thị Thịnh, tới nay, sau 25 năm phát triển, Trường Nguyễn Siêu được coi là "một điểm sáng của giáo dục Thủ đô".

Từ năm học đầu tiên chỉ có 132 học sinh với 5 lớp, tới nay, Trường Nguyễn Siêu đã có 2.336 học sinh với 91 lớp. 100% số lớp là "Chất lượng cao" theo Luật Thru đô (trong đó có hơn 30% học sinh theo học chương trình Cambridge).

Trường Nguyễn Siêu cũng được Đại học Cambridge (Vương quốc Anh) công nhân là Trung tâm khảo thí ủy quyền và giảng dạy chương trình phổ thông quốc tế Cambridge với mã số trường VN236.

Theo nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh, tỉ lệ học sinh Trường Nguyễn Siêu đỗ vào các trường đại học đỗ từ 74-100%, thi học sinh giỏi đạt 1.352 giải, bao gồm các giải văn hóa và các môn nghệ thuật, thể thao.

Nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh cũng nhắc lại mục tiêu của Trường Nguyễn Siêu: Trường chất lượng cao của Thủ đô Hà Nội, ngang tầm với các trường phổ thông trong khu vực; Giữ vững bản sắc dân tộc, hội nhập quốc tế, đưa Trường Nguyễn Siêu thực hiện chương trình quốc tế Cambridge cho học sinh có thể sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2; Đào tạo học sinh trở thành những công dân có tri thức, có sức khỏe, chủ động sáng tạo để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Cũng trong dịp này, Trường Nguyễn Siêu đã vinh dự nhận được Cờ thi đua của Chính phủ.

Một số hình ảnh tại lễ kỷ niệm 25 năm Trường Nguyễn Siêu:

{keywords}
Vợ chồng nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh - Dương Thị Thịnh là những người đã xây dựng Trường Nguyễn Siêu từ những ngày đầu tiên. Hiện ông Vĩnh là Chủ tịch HĐ quản trị nhà trường.
{keywords}
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cũng tới dự lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Trường Nguyễn Siêu.
{keywords}
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng dự lễ kỷ niệm chúc mừng nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh.
{keywords}
Các học sinh Trường Nguyễn Siêu vui vẻ và hào hứng trong lễ kỷ niệm thành lập trường.
{keywords}
Sau phần lễ là chương trình nghệ thuật "Sáng cùng thời gian" - chủ đề của lễ kỷ niệm năm nay được dàn dựng rất công phu. Các học sinh ngồi bên dưới khá chăm chú theo dõi.
{keywords}
Và tích cực tham gia diễn biến của một vở kịch trên sân khấu.
{keywords}
Sáng nay thời tiết khá lạnh nên nhiều bạn học sinh phải đội mũ len để tránh rét.
{keywords}
Các bạn học sinh trong trường đã làm mô hình của Trường Nguyễn Siêu để gửi tặng các thầy cô.
{keywords}
Các thế hệ học sinh tri ân nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh và nhà giáo Dương Thị Ninh, những người đã đặt nền móng xây dựng trường.
{keywords}
Ca sĩ Khánh Linh, một cựu học sinh Nguyễn Siêu cùng các em học sinh hát bài hát của Trường Nguyễn Siêu. Phía sau là hình ảnh của vợ chồng nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh, những người sáng lập trường.
{keywords}
Bài hát về trường quen thuộc khiến các học sinh rất hào hứng. Nhiều học sinh vỗ tay và hát theo ở phía dưới sân trường.
{keywords}
Bài hát về trường khiến những học sinh lớn và cả thầy cô khá xúc động.
{keywords}
Những quả bóng bay mang theo ước mơ của thầy trò Trường Nguyễn Siêu được thả lên bầu trời.

Lê Văn

">

Trường phổ thông muốn học sinh nói tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2

Xã Đông Hiệp ra mắt mô hình thí điểm thu phí trực tuyến.

Theo ông Nguyễn Văn Mến, Chủ tịch UBND xã Đông Hiệp, UBND xã đã thành lập Ban Chỉ đạo (BCĐ) CĐS với 19 thành viên, 4 tổ CĐS cộng đồng với 24 thành viên. BCĐ thường xuyên cập nhật các văn bản để triển khai đến cán bộ, công chức, viên chức, các tổ CĐS cộng đồng tổ chức thực hiện. Các tổ CĐS cộng đồng trực tiếp đến từng hộ dân hướng dẫn kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức độ 1, vận động người dân đến Công an xã kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức độ 2; hướng dẫn người dân cài đặt các ứng dụng tiện ích như Viettel money, Viettel Pay, Can Tho Smart, ứng dụng nộp hồ sơ trực tuyến… Đến nay, tất cả người dân của xã,  theo quy định, đã kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức độ 1 và 2; 60% người dân có sử dụng điện thoại thông minh đã cài đặt ứng dụng tiện ích.

Bên cạnh đó, UBND xã Đông Hiệp chỉ đạo Xã đoàn bố trí đoàn viên trực tại Bộ phận Một cửa xã để hỗ trợ, hướng dẫn người dân nộp hồ sơ trực tuyến mức độ 3, 4. Từ đầu năm 2023 đến nay, tỷ lệ người dân nộp hồ sơ thủ tục hành chính (TTHC) bằng hình thức trực tuyến đạt 61,2%. Đặc biệt, từ đầu tháng 5-2023, UBND xã Đông Hiệp triển khai mô hình “Thanh toán trực tuyến” các loại phí thực hiện TTHC. Với sự hướng dẫn nhiệt tình của các đoàn viên, đến nay, có 211 hồ sơ TTHC đã được người dân chuyển tiền phí cho các cơ quan qua ứng dụng tiện ích trên điện thoại thông minh, không cần sử dụng tiền mặt.

Nhằm xây dựng nền hành chính hiện đại, năm 2022, huyện Cờ Đỏ triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy CĐS. Theo đó, tháng 3-2022, UBND huyện ban hành kế hoạch CĐS đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. UBND huyện xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2025 có 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau; tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 đạt tối thiểu 50% tổng số hồ sơ; 100% người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được cấp định danh, xác thực điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả hệ thống thông tin của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được quản lý, xử lý và luân chuyển hoàn toàn trên môi trường mạng; kinh tế số chiếm 20% GRDP; tỷ lệ người dân, doanh nghiệp có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%... Đến năm 2030, tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 đạt tối thiểu 80% tổng số hồ sơ; 90% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 80% hồ sơ công việc tại cấp xã được quản lý, xử lý và luân chuyển hoàn toàn trên môi trường mạng; kinh tế số chiếm 30% GRDP; trên 80% người dân, doanh nghiệp có tài khoản thanh toán điện tử...

Ông Phạm Minh Thuấn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện Cờ Đỏ, cho biết, nhằm thực hiện tốt mục tiêu CĐS theo kế hoạch đề ra, tháng 4-2022, UBND huyện đã thành lập BCĐ CĐS huyện; chỉ đạo thành lập 74 tổ công nghệ số cộng đồng, với 469 thành viên. Các tổ công nghệ số cộng đồng có nhiệm vụ tuyên truyền, hướng dẫn người dân cài đặt và sử dụng các ứng dụng số, dịch vụ công trực tuyến. UBND huyện chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn bố trí 1 đoàn viên, thanh niên trực tại Bộ phận Một cửa hướng dẫn người dân tạo tài khoản và nộp hồ sơ trực tuyến mức độ 3, 4. UBND huyện đã tổ chức 4 lớp tập huấn cho hơn 1.000 lượt người làm công tác CĐS các cấp...

Bên cạnh đó, UBND huyện chỉ đạo các cơ quan nhà nước, tất cả phòng, ban chuyên môn cấp huyện và UBND các xã, thị trấn sử dụng chữ ký số trong công việc. Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến được kết nối đến tất cả các xã, thị trấn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước... Nhờ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn và hỗ trợ, 6 tháng đầu năm 2023, cấp huyện có 630 hồ sơ được giải quyết trực tuyến (đạt 33,92%), cấp xã có 3.764 hồ sơ được giải quyết trực tuyến (đạt 39,37%); có 100% người dân theo quy định, đã kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức độ 1 và 2; phần lớn người dân có sử dụng điện thoại và thiết bị thông minh đều đã cài đặt các ứng dụng tiện ích như Viettel money, Viettel Pay, Can Tho Smart, Gmail,… để sử dụng trong việc nhận và chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, không cần sử dụng tiền mặt.

Ông Phạm Minh Thuấn cho biết: “Thời gian tới, UBND huyện chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện CĐS tích cực và hiệu quả; đưa nhiệm vụ, giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện CĐS vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm; bố trí ngân sách để nâng cấp thiết bị, đường truyền phục vụ tốt công tác CĐS. Chỉ đạo các cấp, các ngành sử dụng sản phẩm phần mềm do bộ, ngành Trung ương đầu tư triển khai theo ngành dọc, bảo đảm đồng bộ, tích hợp. Song song đó, huyện tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động và nhân dân về tầm quan trọng, tính cấp thiết của việc CĐS, cũng như lộ trình xây dựng chính quyền số, phát triển nền kinh tế số, xã hội số của huyện…”.

Theo Anh Dũng(Báo Cần Thơ)

">

Cần Thơ: Huyện Cờ Đỏ thúc đẩy chuyển đổi số

友情链接