您现在的位置是:Thể thao >>正文
Người cha đơn thân quặn lòng khi con trai duy nhất bị ung thư
Thể thao47163人已围观
简介Anh Nguyễn Thanh Điền (40 tuổi,ườichađơnthânquặnlòngkhicontraiduynhấtbịungthưkết quả ngoại hang anh ...
Anh Nguyễn Thanh Điền (40 tuổi,ườichađơnthânquặnlòngkhicontraiduynhấtbịungthưkết quả ngoại hang anh ngụ tại An Giang) sống trong cảnh gà trống nuôi con đã 7 năm nay. Thế nhưng đến tận bây giờ, anh vẫn cảm thấy day dứt vì lúc trước không lo được cho người vợ mắc bệnh ung thư phổi.
Chúng tôi gặp hai cha con tại mái ấm từ thiện gần Bệnh viện Ung bướu TP.HCM CS2. Người đàn ông đang ở độ tuổi sung sức nhất của cuộc đời nhưng lại khóc òa bất lực khi được hỏi về hoàn cảnh. Con trai của anh, Nguyễn Minh Kha (16 tuổi) đang điều trị căn bệnh ung thư phần mềm má trái (u ác của mô liên kết). Cậu bé gầy gò, cả khuôn mặt biến dạng vì khối u lớn khiến em tự ti, thường cúi đầu cố che giấu.
“Tuổi thơ của Kha bất hạnh lắm cô ạ. Mẹ mất, tôi thì đi biển mưu sinh, một mình con cứ lủi thủi, chỉ có bà ngoại lúc lúc ngó ngàng. Năm ngoái, ngày giỗ của mẹ Kha cũng là ngày phát hiện con bị ung thư”, anh Điền nghẹn giọng.
![Nguyễn Minh Kha (1).jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/8/30/nguyen-minh-kha-1-171.jpg?width=0&s=9Ff1_OQqkhVmpj7wmKKCNw)
Khoảng cuối tháng 11/2023, trên mặt Kha xuất hiện nốt mụn nhỏ, sau vài lần tự nặn, vùng sưng nề càng lan rộng. Anh Điền đã đưa con trai đi khám và lấy thuốc về uống nhưng không khỏi. Mất 2 tháng tìm thầy tìm thuốc, đầu năm 2024, tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM, anh đau đớn khi nghe bác sĩ kết luận con bị u ác của mô liên kết.
Tháng 2, Kha bắt đầu nhập viện điều trị. Thiếu niên tội nghiệp phải trải qua nhiều lần mổ sinh thiết để xét nghiệm. Đến nay, em đã được đánh 5 toa thuốc hóa chất. Có những đợt, riêng tiền thuốc cho Kha đã tốn hàng chục triệu đồng, chưa kể tiền ăn uống, đi lại, bông băng… Ngoài ung thư, Kha còn tốn thêm một khoản do bị lao phổi, viêm gan B.
Bác sĩ Nguyễn Anh Khôi, Bệnh viện Ung Bướu CS2 cho biết, em Nguyễn Minh Kha bị u phần mềm ở phần má trái. Trước đó em hóa trị tại khoa Nhi và gần đây chuyển lên khoa Ngoại để chuẩn bị mổ.
“Ca mổ sắp tới thật sự rất khó vì kích thước khối u trên mặt khá lớn, chiếm gần như nửa khuôn mặt. Sau khi mổ xong, Kha vẫn phải vào thuốc và theo dõi xem có di căn đi nơi khác hay không”, bác sĩ Khôi chia sẻ.
![Nguyễn Minh Kha (2).jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/8/30/nguyen-minh-kha-2-172.jpg?width=0&s=Sxy8R0kVrQeexL7v3EeAvA)
Chi phí dự kiến cho ca phẫu thuật khoảng 20 triệu đồng, nhưng hiện tại, người cha đơn thân đã không còn khả năng chạy vạy. Hơn 9 tháng nay, anh rong ruổi đưa con đi chữa bệnh. Thỉnh thoảng mới có ngày rảnh, anh đi phụ hồ để gom tiền cho con. Vậy nhưng chút ít thu nhập đó chỉ đủ để 2 cha con anh đi xe khách từ quê lên thành phố, còn lại tiền chữa bệnh đều phải vay mượn.
Ngồi cạnh anh Điền, cậu thiếu niên 16 tuổi cúi đầu lắng nghe tâm sự của cha. “Em mong mình mau khỏi bệnh để không làm gánh nặng cho cha nữa”, Kha ước ao.
Trước khi đổ bệnh, mơ ước của Kha rất giản dị. Em hy vọng sau này đi làm sẽ giúp cha sửa căn nhà dột nát, mua cho mẹ cái bàn thờ mới đẹp hơn. Với riêng mình, em muốn trở thành công an, đĩnh đạc, nghiêm trang. Nhưng rồi căn bệnh ập đến, tương lai của em rơi vào mờ mịt.
![Nguyễn Minh Kha (4).jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/8/30/nguyen-minh-kha-4-173.jpg?width=0&s=tW2Yh9EbSYRErQP-KuI2ag)
Ông Quách Văn Miền, Trưởng ấp Bình Thành, xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang xác nhận hoàn cảnh của cha con anh Điền rất khó khăn. Chính quyền và người dân địa phương cũng đã kêu gọi để hỗ trợ cho em Kha nhưng không được là bao.
Mong rằng hoàn cảnh của họ sẽ nhận được tình thương của cộng đồng, để Kha được tiếp tục điều trị bệnh.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Thanh Điền; Địa chỉ: ấp Bình Thành, xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang; SĐT: 0349787830. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.242 (em Nguyễn Minh Kha) Chuyển khoản:Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081 |
![](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/8/11/con-trai-biet-tich-nguoi-phu-nu-khong-lo-noi-50-trieu-dong-chua-benh-tim-1444.jpg?width=260&s=4lR4mNXW6XdnBl20dWr7Jw)
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Feyenoord vs AC Milan, 03h00 ngày 13/2
Thể thaoNguyễn Quang Hải - 12/02/2025 06:41 Kèo phạt ...
【Thể thao】
阅读更多Bi kịch tiến sĩ từ mặt gia đình suốt 20 năm
Thể thaoVương Vĩnh Cường (bên phải) và mẹ. Ảnh: Sohu. Chứng kiến cảnh gia đình nghèo khó từ nhỏ, anh ý thức được chỉ có học mới thoát nghèo. Câu nói ‘tri thức thay đổi vận mệnh’ đã giúp Vương Vĩnh Cường hạ quyết tâm học hành chăm chỉ.
Đối với các gia đình, giấy khen và phần thưởng của con là nguồn động viên tinh thần. Nhưng bố mẹ Vương Vĩnh Cường cho rằng giấy khen không có ý nghĩa thiết thực.
Điều họ mong muốn lớn nhất là Vương Vĩnh Cường ra ngoài kiếm tiền càng sớm càng tốt và anh phải có trách nhiệm chăm sóc anh trai.
Vươn lên trong nghịch cảnh
Khoảng cách từ nhà đến trường là 50km, để tiết kiệm chi phí cho gia đình anh đi bộ. Thậm chí, Vương Vĩnh Cường thường lang thang ở bãi rác để tìm mẩu bút chì, tẩy, vở nhặt về làm đồ dùng học tập.
Trên con đường tìm kiếm tri thức, Vương Vĩnh Cường luôn cần mẫn, chăm chỉ, điểm số nằm top đầu trường, lớp. Bóng dáng của anh không thể thiếu trên bục trao thưởng của trường. Dù điều kiện học tập thiếu thốn, nhưng anh luôn cố gắng hết mình.
Ở tuổi 15, Vương Vĩnh Cường tốt nghiệp loại xuất sắc cấp THCS. Anh có nguyện vọng học lên THPT nhưng bị bố mẹ phản đối bởi không ít bạn bè cùng trang lứa trong làng anh đã bỏ học từ tiểu học để phụ giúp gia đình.
Bố mẹ nghĩ đến việc cho Vương Vĩnh Cường nghỉ học lên thành phố tìm việc. “Nhà chúng ta quá nghèo, con học đã học hết cấp 2. Nếu không đi học, con có thể kiếm tiền phụ gia đình”, bố mẹ nói với Vương Vĩnh Cường.
Với quyết định này của bố mẹ, anh như ‘sét đánh ngang tai’. Sau khi thỏa thuận với gia đình, Vương Vĩnh Cường chấp nhận vừa học vừa làm. Thời gian rảnh, anh đi nhặt rác và bán đồ phế liệu để có thêm thu nhập.
Năm 1987, anh tham gia kỳ thi Cao khảo và đỗ vào ĐH Đông Ngô (ĐH Soochow). Thay vì vui mừng con trai đỗ ĐH, bố mẹ tiếp tục phản đối việc học và quở trách Vương Vĩnh Cường chưa kiếm được tiền.
Vì thành tích tốt, anh nhận được học bổng và trợ cấp sinh hoạt. Mỗi tháng, Vương Vĩnh Cường gửi toàn bộ số tiền này về nhà. Thời gian rảnh, anh làm việc bán thời gian để có tiền sinh hoạt.
Tốt nghiệp đại học, bố mẹ mong muốn Vương Vĩnh Cường đi làm, nhưng anh tiếp tục học lên thạc sĩ. Xuất sắc vượt qua kỳ thi tuyển sinh sau ĐH, anh nhận được học bổng.
Vương Vĩnh Cường quyết định không nói với bố mẹ việc học thạc sĩ. Tuy nhiên, khi biết tin, mẹ anh chỉ trích con là người vô tâm, không có ý thức phụ giúp gia đình.
Gia đình rạn nứt
Học thạc sĩ, anh không có thời gian đi làm thêm, nên số tiền hàng tháng gửi về cho bố mẹ ít hơn. Do đó, mẹ anh không thể chấp nhận, nên đã đến trường đòi thêm tiền.
Sự việc này là khởi đầu cho chuỗi bi kịch. Vương Vĩnh Cường chăm chỉ học hành để cải thiện điều kiện sống của gia đình. Nhưng nỗ lực của anh không được công nhận, sự đòi hỏi của gia đình ngày càng nhiều. Anh kiệt quệ về thể chất và tinh thần.
Những đòi hỏi của bố mẹ đã khơi dậy sự phản kháng của Vương Vĩnh Cường. Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ, anh rời Tô Châu lên Bắc Kinh học tiến sĩ.
Vương Vĩnh Cường. Ảnh: Sohu. Vương Vĩnh Cường học tiến sĩ tại ĐH Bắc Kinh. Trong quá trình học, anh phải lòng con gái một giáo sư tại ĐH Bắc Kinh. Sau vài năm tìm hiểu, cả 2 tiến đến hôn nhân.
Cuộc hôn nhân của anh không được bố mẹ ủng hộ. Họ cho rằng, sau khi lấy người này con trai ở lại Bắc Kinh sẽ không gửi tiền về cho gia đình. Bất chấp sự phản đối, ngày cưới anh không mời người nhà đến dự vì sợ bố mẹ gây chuyện.
Sau khi kết hôn, Vương Vĩnh Cường hàng tháng vẫn gửi tiền về cho gia đình. Năm 1999, anh quyết định sang Nhật Bản với tư cách trao đổi nghiên cứu sinh.
Trước khi đi, anh gọi cho mẹ thông báo ra nước ngoài nghiên cứu, 2 năm sau sẽ về. Sau khi ra nước ngoài sinh sống, anh quyết định cắt liên lạc với gia đình.
Sau 20 năm, cố gắng học hành giờ đây Vương Vĩnh Cường có địa vị xã hội, nhưng mối quan hệ với gia đình ngày càng tệ. Hàng loạt biến cố trong đời khiến anh mất đi tình cảm với gia đình. Anh bị người thân coi như ‘máy rút tiền’ và phải gánh vác trách nhiệm nặng nề.
Đỉnh điểm khi mẹ anh bị ung thư. Gia đình tìm cách liên lạc qua phương tiện truyền thông, nhưng anh vẫn từ chối về nhà gặp mẹ. Trước lời cầu xin của bố khi nói với truyền thông: “Con trai hãy về nhà, mẹ rất nhớ con”. Anh lạnh lùng nhắn cho chú ruột hy vọng gia đình ngừng tìm kiếm.
Hiện tại, Vương Vĩnh Cường sống một mình, đã ly hôn vợ vì mâu thuẫn cuộc sống. Anh là kỹ sư phần mềm tại một công ty ở Mỹ. Khi được hỏi về chuyện của gia đình, anh từ chối trả lời.
Câu chuyện của gia đình Vương Vĩnh Cường đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Một số khán giả bình luận bênh vực anh khi cho rằng việc quyết định cắt đứt liên lạc là do Vương Vĩnh Cường bị dồn vào đường cùng bởi không ai muốn từ bỏ tình thân.
Theo Sohu
Bi kịch của cụ bà lấy bằng tiến sĩ ở tuổi 102Đức - Nữ tiến sĩ 102 tuổi Ingeborg Syllm-Rapoport đã quyết tâm vượt nghịch cảnh, thắp lên ngọn lửa truyền cảm hứng cho các thế hệ mai sau.">
...
【Thể thao】
阅读更多Cho con bú có giảm nguy cơ ung thư vú?
Thể thaoMẹ cho con bú có giảm nguy cơ mắc ung thư vú không? (Bảo Châu, 33 tuổi, Đồng Tháp) Trả lời
Ung thư vú phổ biến ở phụ nữ, có xu hướng trẻ hóa. Hiện, chưa có cách ngăn ngừa hoàn toàn bệnh này. Tuy nhiên, cho con bú là một trong những cách góp phần giảm nguy cơ ung thư vú. Theo Viện Nghiên cứu Ung thư Mỹ và Tổ chức Y tế Thế giới, người mẹ cho con bú hoàn toàn trong ít nhất 6 tháng mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, trong đó có phòng ngừa nguy cơ ung thư vú.
Hầu hết phụ nữ khi cho con bú không có kinh nguyệt trong thời kỳ này do thay đổi nội tiết tố (hormone). Điều này giúp cơ thể giảm tiếp xúc với estrogen - loại hormone thúc đẩy sự phát triển của tế bào ung thư vú. Trong quá trình mang thai và cho con bú, mô vú cũng bong ra, góp phần loại bỏ tế bào có khả năng gây tổn hại DNA, ngăn ngừa ung thư vú phát triển.
Bạn có thể cho con bú đến hai tuổi như dự kiến nếu đủ khả năng, điều kiện sức khỏe. Sau 6 tháng, sữa mẹ cung cấp ít nhất một nửa nhu cầu dinh dưỡng của con. Bạn có thể dần dần cho bé ăn các loại thực phẩm như ngũ cốc, trái cây và rau củ, kết hợp cho con bú.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo PAS Lamia 1964 vs Levadiakos, 22h59 ngày 10/2: Những kẻ khốn khổ
- Cô dâu 61, chú rể 26 tuổi: 'Tình yêu của chúng tôi không phải trò cười'
- Tòa kêu gọi bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn và 3 đồng phạm ra đầu thú
- VinFast VF 9 điều chỉnh giá trước ngày giao xe tại Mỹ
- Nhận định, soi kèo Atromitos vs Athens Kallithea, 22h59 ngày 10/2: Bảo đảm vị thế
- Nhà vườn ven đô rộng 7.000m2 của ca sĩ Ánh Tuyết
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Beroe vs Krumovgrad, 22h30 ngày 10/2: Tương lai tươi sáng
-
Để trong “nháy mắt” tạo nên những bữa cơm ngon đủ món kho - món canh - món chấm đậm đà, những tip nấu ăn, cũng như gia vị đặc biệt hỗ trợ cho nấu nướng là thứ không thể thiếu của các bà nội trợ hiện đại. Canh chua thơm ngon chuẩn vị
“Phù thủy ẩm thực” Luke Nguyễn - đầu bếp Úc gốc Việt trứ danh từng chia sẻ nếu lựa chọn một món ăn đại diện cho ẩm thực Việt Nam, anh sẽ chọn canh chua. Món canh chua gói gọn trong mình đủ vị chua-cay-mặn-ngọt, gói trọn hương vị tinh hoa của nền ẩm thực Việt. Món canh chua giúp bổ sung nước, cân bằng thanh nhiệt nhưng lại rất hợp vị, đưa cơm.
Canh chua có mặt trên mâm cơm khắp ba miền Bắc - Trung - Nam với những nét đặc trưng riêng như miền Bắc dùng sấu, giấm bỗng, mẻ; miền Trung dùng khế, quả tai chua, thơm (dứa), cà chua; miền Nam dùng chanh, me, chùm ruột hay lá me, lá giấm… Dù sử dụng nguyên liệu nào để tạo vị chua nhưng để làm món canh chua ngon, đậm vị Việt thì ở miền nào cũng không thể thiếu nước chấm.
Để làm nên một bát canh chua cá lóc ngon chuẩn vị, đầu tiên, cá lóc cần được rửa sạch, cắt khoanh, ướp với nước chấm để giúp các gia vị thơm ngon thấm đượm trong từng thớ cá để khi nấu, bản thân thịt cá đã đậm đà.
Cá sau khi ướp được ninh với nước me, trái thơm (dứa), cà chua. Khi cá vừa chín tới, ta cho thêm đậu bắp, giá đậu, dọc mùng (bạc hà), rau thơm, tiêu, ớt. Cuối cùng, bí quyết nêm nếm thêm 1 thìa nước chấm cá cơm là chúng ta đã hoàn thành món canh chua cá lóc chua cay thanh mát, đậm đà hương vị Việt.
Bỏ túi gia vị nấu món ngon tiện lợi Nức mũi thịt kho
Trong cuộc thi Vua đầu bếp Mỹ (Master Chef) mùa thứ ba, khán giả không chỉ ngưỡng mộ tài năng và sự kiên cường của cô đầu bếp mù Christine Hà mà còn có cảm giác thân thương khi món kho truyền thống Việt Nam đã chinh phục được cả 3 vị đầu bếp nổi tiếng khó tính của Mỹ. Quán quân Christine Hà chia sẻ: “Em lớn lên với món thịt kho. Mỗi lần được ăn hoặc nấu món thịt kho, em dường như được nhắc nhớ về gia đình. Em thật sự thích món ăn đơn giản này. Nó chỉ cần vài nguyên liệu đơn giản, nhưng hương vị, chất lượng món ăn lại rất ngon, tuyệt vời một cách hoàn hảo”.
Món ăn hoàn hảo ấy khi nấu tưởng chừng như đơn giản nhưng để tạo được vị ngon đặc biệt và hậu vị đọng lại thì lại cần có những bí quyết riêng, trong cả cách ướp và cách nấu chỉ bằng 1 chai nước chấm.
Những miếng thịt được tẩm ướp đậm đà đun 1 tiếng trong lửa nhỏ, thêm chút nước dừa và nước màu sẽ vừa ngọt vị dừa, thơm vị nước mắm, miếng mỡ trong veo và màu nâu vàng hấp dẫn. Chỉ cần một chút nước thịt kho rưới trên xôi trắng, ăn kèm miếng thịt vừa ngậy vừa đậm đà, ta sẽ có bữa ăn thơm ngon nức mũi, hậu vị đọng lại mãi.
Thơm dịu món chấm
“Umami”- Vị cơ bản thứ năm trong ẩm thực vẫn thường được người Việt quen gọi là là “vị ngon” hay “vị ngọt thịt” để tránh nhầm lẫn với đường.
Thực tế, vị “umami” có thể bắt gặp ở cà chua, bắp ngô, phô mai hay bột ngọt, thế nhưng, vị ngon ngọt “umami” từ thịt vẫn luôn được ưa thích nhất. Vị ngọt thịt “umami” thường được cảm nhận trọn vẹn qua món thịt luộc vừa dân dã, vừa thân quen. Nhưng để vị ngon từ thịt thêm đưa cơm thì luôn cần 1 bí quyết, đó là nước chấm.
Có thể thấy rằng, trong bữa ăn của người Việt, nếu được kết hợp khéo léo, nước chấm có thể tạo nên hương vị Việt đặc trưng, là linh hồn của món ăn và trở thành “quốc hồn, quốc túy” của ẩm thực Việt. Nước chấm có thể được dùng cho vô vàn món ăn khác nhau, với nhiều công thức khác nhau nhưng luôn tạo nên dư vị đặc biệt và làm món ăn trở nên chuẩn vị, đậm đà hương vị Việt.
Play" alt="Bỏ túi gia vị nấu món ngon tiện lợi">
Bỏ túi gia vị nấu món ngon tiện lợi
-
GS Nguyễn Cửu Khoa, trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết hiện có nhiều phương pháp điều trị ung thư như: cắt bỏ, xạ trị (chiếu tia), hóa trị (dùng thuốc)... Trong đó sử dụng thuốc là phương pháp mang lại hiệu quả tức thì giúp ức chế, tiêu diệt tế bào ung thư. Tuy nhiên, thuốc cũng là tác nhân ảnh hưởng tế bào lành trong cơ thể người khiến người bệnh bị tác dụng phụ như rụng tóc, rụng móng tay chân, suy giảm hoạt động của các cơ quan nội tạng... Vì thế nghiên cứu của nhóm mở ra hướng điều trị các bệnh ung thư bằng thuốc với hiệu quả cao nhưng ít tác dụng phụ. " alt="Nhà khoa học Việt nghiên cứu vật liệu tự tìm tế bào ung thư">Nhà khoa học Việt nghiên cứu vật liệu tự tìm tế bào ung thư
-
Phong trào chạy bộ bùng nổ từ khoảng năm năm trở lại đây. Nhờ đó, môn thể thao vốn dễ tiếp cận và không cần nhiều chi phí để bắt đầu này trở thành trào lưu tập luyện. Rất nhiều hội nhóm, cộng đồng chạy bộ ra đời, sinh hoạt trên các nền tảng online và offline, với nhiều challenge chạy. Về bản chất, challenge được đặt ra để thôi thúc, khích lệ mọi người chạy bộ, nâng cao ý thức tự rèn luyện. Đối tượng phổ biến được nhắm đến qua các challenge là những người hiểu rõ tác động tích cực của tập luyện đến sức khỏe, nhưng vì lý do nào đó - lười biếng hay còn e ngại, họ chưa có đủ động lực để xỏ giày xuống đường, hoặc làm điều đó một cách đều đặn.
Nhưng theo thời gian, từ những gì tôi trực tiếp tham gia, cảm nhận và quan sát thấy ở "đồng run" xung quanh, tôi thấy các challenge ngày càng biến tướng, gây phản cảm, tạo cơ hội gian lận, và thậm chí nguy hại cho sức khỏe.
Từ chỗ tự nguyện tham gia, cùng nhau thôi thúc tinh thần tập luyện, nhiều challenge giờ trở thành bắt buộc, không khác gì KPI. Ở một số hội nhóm, nếu không đạt chỉ tiêu của team hay cá nhân, các thành viên hoặc cá nhân đó sẽ bị phạt tiền.
Các challenge tạo ra tâm lý ganh đua, hơn thua giữa từng thành viên trong cộng đồng, và không ít trường hợp dẫn đến gian lận. Tôi từng chứng kiến nhiều runner gửi đồng hồ cho bạn chạy, nhờ đeo hộ để lấy tracklog nộp tranh slot bốc thăm quà, hoặc đồng bộ tracklog với người chạy ultra để đua top trong challenge...
Với những runner có thực lực và không gian lận, việc tham gia challenge còn khiến họ nảy sinh suy nghĩ ảo tưởng bản thân, cho mình là idol sau khi đạt thứ bậc cao, hoặc tuyên dương trong cộng đồng nhờ nỗ lực đứng đầu trong một thời gian nhất định. Tâm lý đó cũng nảy sinh với những người muốn ganh đua chỉ với mục tiêu có tracklog với thông số pace ấn tượng, mileage hàng tuần để "cúng Face".
Ngay cả những runner dày dạn kinh nghiệm cũng bị cuốn theo trào lưu challenge này. Dịp Tết Nguyên đán vừa rồi, có một số runner ở phía Bắc chơi challenge, với hai thành viên đứng đầu chạy trên 1000 km trong những ngày nghỉ, bỏ xa vài trăm km so với người tiếp theo.
Suy cho cùng, chạy bộ chỉ là môn thể thao, hoặc một trào lưu. Người chơi cũng cần cân bằng để tránh việc đam mê ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc và gia đình. Trong cuộc sống cái gì nghiện quá cũng dở và chạy bộ cũng vậy, theo tôi, việc đua nhau chạy trong các challenge có thể dẫn đến một số hệ lụy như sau.
Thứ nhất, khi "bào đường" liên tục trong một thời gian nhất định, cơ thể bạn sẽ chịu mệt mỏi tích lũy, có thể dẫn đến tình trạng quá tải, chấn thương. Nếu may mắn, bạn chỉ bị đau nhẹ, còn không, đó có thể là những tổn thương cơ, gân khớp, gây tác hại về lâu dài.
Mệt mỏi về thể xác cũng sẽ khiến tâm trí của bạn bị xao nhãng, ảnh hưởng đến công việc, và có thể gây nguy hiểm khi tham gia giao thông. Đã có người quen của tôi bị ngã xe khi chở người thân sau một thời gian liên tục "cày" mileage và phải nghỉ chạy một thời gian, chịu đau đớn về thể xác.
Việc dành quá nhiều thời gian cho chạy, rong ruổi ngoài đường, từ góc nhìn của tôi, còn làm ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình. Khi đó, bạn phải hy sinh thời gian mà đáng ra bạn có thể san sẻ công việc với vợ- chồng, dạy dỗ hoặc chơi với con cái, chăm sóc bố mẹ.
Từ những quan sát, trải nghiệm và đúc rút này, tôi tránh xa các challenge. Trong trường hợp bắt buộc phải tham gia, tôi cũng chỉ chạy theo đúng giáo án và khung bài tập theo các mục tiêu mình đề ra cho race tiếp theo, dứt khoát nói không với việc cày ải, kiểu KPI về mileage.
" alt="Mặt trái phi thể thao của các challenge chạy bộ"> Mặt trái phi thể thao của các challenge chạy bộ
Soi kèo góc Monaco vs Benfica, 3h00 ngày 13/2
– Dù chỉ mới là lần đầu tiên hợp tác cùng nhau, thế nhưng cả hai đã tỏ ra khá ăn ý.Hoa hậu yêu thể thao ra MV ngày tình nhân" alt="Khánh Loan “cặp kè” Kyo York ngày Valentine">
Khánh Loan “cặp kè” Kyo York ngày Valentine
友情链接