Vợ luôn đi sớm về muộn, phát hiện nguyên nhân, chồng rơi nước mắt
Hùng là một chàng trai nông thôn,ợluônđisớmvềmuộnpháthiệnnguyênnhânchồngrơinướcmắlich thi đấu bóng đá hom nay từ nhỏ gia đình không giàu có. Nếu không phải vì học Đại học, có lẽ Hùng không bao giờ có cơ hội đến thành phố. Chỉ có điều từ sau khi vào trường, Hùng không có nhiều bạn bè do khác biệt về lối sống. Mối quan hệ tốt nhất của Hùng là với cô bạn ngồi cùng bàn.
Bạn cùng bàn của Hùng là người thành phố, gia cảnh rất tốt. Hơn nữa, cô ấy không ghét bỏ gốc gác của Hùng, còn chủ động chơi với anh. Vậy nên trong 4 năm Đại học, hai người trở thành bạn thân nhất của nhau.
Nhưng, Hùng tuyệt đối không nghĩ tới cô gái xinh đẹp này lại trở thành vợ tương lai của mình. Anh vốn tưởng sau tốt nghiệp, họ sẽ không gặp lại nhau. Không ngờ số phận lại lần nữa đẩy họ đến với nhau khi cùng đầu quân cho 1 công ty.
Sau khi gặp lại, hai người duy trì liên lạc một thời gian thì phát hiện có tính cảm đặc biệt với nhau. Nhận thấy bên kia là nửa quan trọng của mình và muốn sống với nhau phần đời còn lại nên họ nhanh chóng bước vào hôn nhân. Nhưng ngay cả khi đã kết hôn rồi, Hùng vẫn khó có thể tưởng tượng được cô ấy lại trở thành vợ mình.
Cuộc sống sau hôn nhân của vợ chồng Hùng rất hạnh phúc. Nhưng kể từ dịp Tết vừa rồi, sau khi về nhà nội ăn tết, vợ Hùng thay đổi hẳn. Cô trở nên đặc biệt bận rộn, luôn ra ngoài từ sớm và về nhà rất muộn.
Hùng muốn biết nguyên nhân là gì nhưng trong lòng luôn lo sợ đó là điều tồi tệ nên không dám mở miệng hỏi. Mà vợ đã muốn giấu thì hẳn là chuyện cô nghĩ anh không nên biết. Cuối cùng, Hùng nói dối là đi công tác một vài ngày, sau đó trốn ở nhà vào ban đêm.
Nhìn một vòng quanh nhà, Hùng quyết định trốn trong phòng để máy giặt. Anh không ngờ vào ngày đầu tiên trong chuyến công tác giả của mình, vợ anh lại về rất sớm. Hơn nữa không về một mình mà còn dẫn theo một người phụ nữ.
Nghe giọng thì người phụ nữ đó đã có tuổi. Nghe cẩn thận hơn nữa, Hùng mới nhận ra đó chính là giọng của mẹ anh. Lúc ấy, anh đột nhiên thấy hoảng sợ nhưng vẫn đứng nguyên tại chỗ.
Hùng nghe tiếng vợ nói:“Mẹ ngồi nghỉ đi ạ. Chồng con đi công tác, vài ngày nữa mới về. Mai con đưa mẹ đến bệnh viện kiểm tra”. “Con dâu, con đừng nói với thằng Hùng nhé. Mẹ luôn cảm thấy người nhà quê như mẹ lên thành phố, người khác sẽ xem thường thằng bé”,mẹ Hùng đáp. Nghe mẹ nói như vậy, trong lòng Hùng có chút tự trách bản thân, lặng lẽ rơi nước mắt.
Bây giờ Hùng mới biết nguyên nhân vợ thường đi sớm về muộn là để chăm sóc mẹ chồng bị bệnh. Trong khi Hùng thì không biết gì về tình hình của bà. Đã không biết thì thôi, bây giờ biết rồi, Hùng nghĩ mình cần phải cố gắng gấp đôi để lo cho hai người phụ nữ tuyệt vời này của mình một cuộc sống tốt hơn.
Theo Gia đình và Xã hội
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
- Triệu chứng
Thông thường phụ nữ không nhận ra ống dẫn trứng bị tắc cho đến khi đi khám do khó mang thai.
Nếu có biểu hiện, các triệu chứng có thể bao gồm:
- Đau vùng chậu, có thể trầm trọng hơn trong hoặc ngay sau kỳ kinh nguyệt.
- Dịch tiết âm đạo bị đổi màu.
- Một số trường hợp mang thai ngoài tử cung.
- Chu kỳ kinh nguyệt bất thường.
- Khó chịu khi quan hệ tình dục.
Nguyên nhân
- Các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STIs) chưa được điều trị trước đây, như chlamydia và lậu.
- Bệnh viêm vùng chậu (PID), thường do các bệnh lây truyền qua đường tình dục không được điều trị.
- Mô sẹo còn sót lại sau phẫu thuật vùng chậu, nhất là phẫu thuật trên ống dẫn trứng.
- Sự tích tụ mô do lạc nội mạc tử cung.
- Tiền sử mang thai ngoài tử cung.
- Một số khối u.
Nguy cơ
- Người quan hệ tình dục không an toàn, nhiều bạn tình.
- Nạo phá thai không an toàn.
- Vệ sinh cơ quan sinh dục kém.
Chẩn đoán
- Chụp X-quang tử cung (HSG): Chẩn đoán hình ảnh được bác sĩ chỉ định để kiểm tra tình trạng bên trong tử cung và vòi trứng.
- Siêu âm.
- Nội soi.
Điều trị
- Điều trị bằng các thuốc kháng sinh giúp tiêu viêm, thông tắc vùng bị tắc.
- Cắt bỏ ống dẫn trứng được sử dụng khi các biện pháp thông tắc không mang lại hiệu quả.
- Phẫu thuật nội soi vòi trứng.
- Nối ống dẫn trứng.
Phòng ngừa
- Tầm soát các bệnh lây truyền qua đường tình dục thường xuyên.
- Duy trì khám phụ khoa thường xuyên.
- Thực hiện lối sống khỏe, tập luyện thể dục và thực hiện chế độ ăn lành mạnh, không hút thuốc lá, hạn chế rượu bia...
- Chung thủy một vợ một chồng.
- Vitamin B9
Thiếu hụt vitamin B9 (axit folic) có thể là yếu tố nguy cơ gây rối loạn cương dương (ED) do ảnh hưởng tới quá trình chuyển hóa oxit nitric.
Oxit nitric ra hiệu cho cơ trơn ở dương vật thư giãn, tạo điều kiện cho lưu lượng máu tăng lên để cương cứng. Chất này được sản xuất trong lớp tế bào nội mô bao phủ cơ trơn. Thiếu hụt axit folic góp phần gây ra rối loạn chức năng nội mô, dẫn đến rối loạn cương.
Về mặt lý thuyết, bổ sung axit folic có thể làm giảm nồng độ homocysteine (loại axit amin ức chế sản xuất oxit nitric) và tăng oxit nitric, giúp tăng khả năng và duy trì sự cương cứng. Thực phẩm giàu vitamin B9 bao gồm măng tây, quả bơ, chuối, đu đủ, gan bò, súp lơ xanh, trái cây họ cam quýt, trứng, rau lá xanh, các loại ngũ cốc và đậu.
Vitamin D
Mức vitamin D trong cơ thể thấp có thể làm tăng nguy cơ rối loạn cương dương bởi thúc đẩy rối loạn chức năng nội mô. Thiếu hụt vitamin D cũng liên quan đến một số tình trạng là yếu tố nguy cơ gây rối loạn cương chẳng hạn bệnh đa xơ cứng (bệnh tự miễn tấn công lớp phủ của dây thần kinh), trầm cảm, tiểu đường type 2, bệnh tim và ung thư.
Cơ thể tạo ra vitamin D từ việc da tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời. Thiếu vitamin D có thể xảy ra vào những tháng mùa thu và mùa đông ít nắng. Nam giới có thể uống thực phẩm bổ sung và ăn thực phẩm giàu vitamin D như các loại cá béo (cá hồi, cá mòi, cá trích và cá thu), thịt đỏ, gan, lòng đỏ trứng.
Số ca ung thư mắc mới ở nam giới là hơn 95.300 ca, trong đó 3 loại ung thư phổ biến nhất là ung thư gan, phổi, dạ dày; nữ giới có 85.100 ca mắc mới, phổ biến nhất là ung thư vú, phổi, trực tràng.
Tại sự kiện, GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K cho biết, điều trị ung thư đa mô thức là sự kết hợp nhiều phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát ung thư.
Hiện nay, việc tầm soát, điều trị bệnh ung thư tại Việt Nam đã có nhiều bước phát triển, các thuốc mới, phương pháp điều trị mới đã được cập nhật thường xuyên.
Ba phương pháp điều trị kinh điển (phẫu thuật, xạ trị, hóa trị) ngày càng tỏ rõ tầm quan trọng không thể thiếu trong điều trị bệnh ung thư.
"Hội thảo lần này với sự tham gia của hơn 1.300 chuyên gia trong và ngoài nước là cơ hội để kết nối các chuyên gia chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, cùng nhau cập nhật những kiến thức mới nhất về điều trị đa mô thức, góp phần thúc đẩy trình độ chuyên môn", GS Quảng nói.
Theo đó, nhiều chuyên đề được thảo luận trong hội thảo, như: Cập nhật những tiến bộ trong chẩn đoán điều trị chuyên ngành Xạ trị, Y học hạt nhân, Vật lý y khoa; Quản lý bệnh viện trong kỷ nguyên số; Xạ trị trong điều trị đa mô thức ung thư vú, phụ khoa, tiêu hóa; Xạ trị trong điều trị đa mô thức ung thư đầu cổ, ung thư lồng ngực...
Theo chuyên gia này, ung thư đang trở thành gánh nặng lớn tại các quốc gia trên thế giới, đặc biệt với các nước nghèo, các nước đang phát triển.
Công tác phòng chống ung thư hiện nay vẫn là một thách thức lớn đối với nền y học trên thế giới, không những đòi hỏi kiến thức, kỹ thuật chuyên môn hiện đại, cập nhật của các y bác sĩ, mà còn đòi hỏi sự nỗ lực của bản thân người bệnh, gia đình, sự hỗ trợ tích cực từ xã hội, cộng đồng.
Phát biểu tại hội thảo, GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế đề nghị cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền cho người dân về phòng chống ung thư, khám sàng lọc phát hiện sớm ung thư, ung thư biết sớm trị lành.
Thứ trưởng cũng đề nghị các đơn vị liên quan đẩy mạnh tuyên truyền kêu gọi người dân tiếp tục chủ động, tích cực tham gia BHYT để tiến tới BHYT toàn dân bởi đây là cứu cánh cho người dân nếu không may mắc bệnh, đặc biệt là bệnh ung thư.
Bên cạnh đó, các bệnh viện cần tăng cường triển khai hình thức đào tạo, chuyển giao kỹ thuật theo gói dịch vụ cũng như việc tiếp tục duy trì, hỗ trợ các kỹ thuật đã được chuyển giao tránh đào tạo dàn trải; đổi mới tinh thần thái độ phục vụ hướng đến sự hài lòng của người bệnh, nâng cao chất lượng bệnh viện...
"Đặc biệt, Bệnh viện K ngoài trách nhiệm là bệnh viện hạt nhân cần chú trọng đến việc phối hợp với Sở Y tế, bệnh viện các tỉnh xây dựng các cơ chế tài chính, thu hút người dân đến khám chữa bệnh, giảm tải cho các bệnh viện trung ương, người dân được hưởng các dịch vụ y tế tốt, chuyên môn cao ngay tại chính địa phương.
Điều này vừa góp phần giảm bớt chi phí điều trị, giảm gánh nặng bệnh tật, tạo lòng tin và an tâm điều trị cho người bệnh; thu hút người Việt chữa bệnh tại Việt Nam không đi ra nước ngoài chữa bệnh, cũng như thu hút người nước ngoài đến khám và điều trị bệnh ung bướu tại Việt Nam", Thứ trưởng Thuấn nhấn mạnh.
" alt="Mỗi năm, hơn 120.000 người Việt tử vong vì ung thư" />Mỗi năm, hơn 120.000 người Việt tử vong vì ung thư- Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà
- Suzuki Jimny 'loạn' giá trước thềm ra mắt, có nơi bán kênh 50 triệu đồng
- Shock vì mẹ chồng 'phải lòng' trai trẻ
- Cứu vãn hôn nhân sau ngoại tình
- Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- Vợ “chạy” đi đâu được mà phải giữ?
- Tâm sự của bà mẹ kiên quyết không để tài sản 'khủng' cho con
- 'Muốn trẻ lâu, hãy ít đăm chiêu về đàn ông!'
-
Pha lê - 29/01/2025 19:07 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
'Tuyệt chiêu' xử lý chồng nhậu
Ảnh mang tính minh họa - Ảnh Jcomp Xong việc rồi nhậu
Những ngày đầu về làm dâu, tôi không sao hiểu được nhà chị Út Cam - cách nhà chồng tôi vài căn - ngày nào cũng có mâm nhậu 5-7 người. Trong lúc chồng và các “chiến hữu” cụng ly khí thế thì chị Út tất bật lo cho bầy heo hơn 50 con ăn, rồi tắm rửa, dọn chuồng heo. Thỉnh thoảng có việc chạy vào nhà, chồng hoặc các “chiến hữu” đưa ly rượu đế cho chị. Chị ực một ngụm, nhón một miếng “mồi” rồi cười hề hề ra cho heo ăn tiếp.
Tôi lạ bởi quê tôi không có cảnh ăn nhậu như vậy, càng không có chuyện chồng ngồi nhậu, vợ vất vả cày cuốc mà vẫn vui vẻ. Sau, tôi mới biết vợ chồng chị Út có thỏa thuận: Chồng nhậu thì nhậu, nhưng vẫn phải xong việc. Việc của anh là nấu cám heo và nấu lò rượu. Vì vậy, dù có nhậu, nhưng anh vẫn hoàn thành sự phân công lao động, nên không ảnh hưởng đến gia đình.
Làm dâu xứ này 5 năm, tôi dần xem chuyện nhậu của các ông chồng là “một phần tất yếu của cuộc sống”. Tôi rất nể các bà vợ. Tuy chấp nhận “sống chung với… nhậu”, nhưng các bà đều có bí kíp và cao tay để quản chồng nhậu.
Ảnh mang tính minh họa Nhậu xong, xúm lại rửa chén, lau nhà
Người có “số má” về chuyện nhậu trong xóm tôi là anh Tám Vị. Mọi người hay đùa là anh không bao giờ “thiếu nước chân” (rượu trong người), và luôn uống “gối đầu”.
Anh nhậu ngày 2-3 cữ, có bạn cũng nhậu, mà không có bạn thì cũng uống vài chung rượu trong bữa cơm. Tháng 3/2020, anh bị xuất huyết bao tử, người gầy guộc, xanh xao. Bác sĩ dặn anh không được uống rượu. Vợ anh ra tối hậu thư “cấm rượu”, nếu không chị bỏ đi. Anh sợ chết, tuân thủ triệt để.
Gần bảy tháng sau, bệnh ổn, anh thuyết phục vợ nới lỏng cho anh “nhậu một lần/tuần”. Thấy chồng buồn vì thiếu rượu nên chị động lòng. Nhưng qua tuần thứ hai thì anh Vị nhậu hai bữa liên tục. Chị thắc mắc, anh tỉnh queo “tui nhậu ứng cho tuần sau”.
Đến tuần sau, anh nhậu bốn bữa, chị lại truy vấn. Anh Vị cười “tụi ứng hết tháng sau”. Vậy là vỡ trận. Không quản được thời gian nhậu của chồng, chị quay qua khống chế “tửu lượng” và không gian: Không được say bét nhè, chỉ được nhậu tại nhà và không được bày bừa.
Từ đó, mỗi sáng chị đi bán xôi ở chợ thì chồng gầy độ nhậu với bạn tại nhà. Đến 10 giờ chị về thì nhà chị như có cô Tấm từ trong quả thị bước ra: Rửa chén, quét nhà, quét sân tinh tươm. Chuyện thật như đùa này đến từ thông báo của chồng chị với “chiến hữu”: “Tụi bây muốn nhậu ở nhà tao thì phải dọn dẹp sạch sẽ, bày ra bả về chửi chết”.
Do chị trước đó ra giao kèo: “Ông nhậu thì nhậu, mà phải dọn dẹp sạch sẽ nghen”. Vậy nên, trước khi nhậu, hoặc nhậu xong là mấy ông xúm lại rửa chén, lau nhà, quét sân.
Trong số “chiến hữu” đó có anh Út Chiếu, làm nghề cào cá. Nhìn anh cặm cụi quét sân bóng loáng, tôi và má chồng thắc mắc: “Không biết ở nhà ổng có chịu dọn vậy hông?”. Chị Tám Vị giải thích: “Không làm dễ gì vợ ổng cho đi nhậu. Vợ ổng bán khoai mì kế tui nè, bả nói việc trong nhà một tay ổng làm đó”.
Vợ hóa… sư tử
Một lần, nhà tôi có giỗ. An - người cháu rể của tôi - vừa sà xuống đã xí ngay chai rượu, rót lia lịa và hối mọi người uống và trò chuyện, An giữ vai trò là cây hài đinh. Tuy nhiên, tôi vẫn không mấy thiện cảm với An, vì sự vồ vập của An với rượu.
Sau này khi quen thân, tôi ngồi cùng mâm với chồng và những người họ hàng. Tôi hỏi An về lý do những lần vội vã. An cười: “Vợ con cho đi nhậu chỉ một tiếng đồng hồ. Con không hối anh em nhậu nhanh thì… lỗ. Đơn ly hôn vợ viết sẵn, về trễ là hôm sau lên huyện liền”.
Tưởng chỉ là câu chuyện hài hước của An, nhưng khi tôi hỏi Quyên - vợ An - Quyên gật đầu: “Con cho nhậu thoải mái… trong một tiếng. Phải có giới hạn mới kìm được mấy ông”.
“Nhậu thì nhậu, làm thì làm”, ngoài lúc cụng ly, anh An siêng năng phụ vợ làm bánh tráng để bỏ mối. An không phải dạng sợ vợ. Tôi từng chứng kiến cảnh Quyên cơm bưng nước rót cho chồng khi An đi nhậu về. Nhưng An là người tôn trọng thỏa thuận vợ chồng. Cậu ta từng có lần vi phạm thỏa thuận, hôm đó hết “tăng một” ở đám cưới, An đi tăng hai ở đám giỗ đến 7 giờ tối chưa về. Sau nhiều cuộc gọi có lời hứa “anh về liền” vẫn không thấy bóng chồng, Quyên phi tới chỗ nhậu, gọi chồng ra ngoài.
An vừa ra cửa, Quyên nhào tới như con sư tử vồ mồi: Cào cấu, túm đầu, tay đập bình bịch vào chồng. Cậu em của Quyên ra giải cứu anh rể cũng bị dính một chưởng xước mặt.
Về nhà, em Quyên mách mẹ: “Bà Quyên bị ai nhập, dữ như quỷ”. Câu chuyện này nhanh chóng loan truyền khắp xóm Cái Hố, xã An Thạnh Trung, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
“Anh về em nói chuyện này xíu”
Cao thủ trong quản chồng nhậu của xóm tôi là cô giáo Trang. Chồng chị có một hội bạn thân, cứ 2-3 ngày lại tổ chức nhậu, mỗi lần nhậu lai rai từ sáng đến chiều, hoặc từ chiều đến khuya lơ khuya lắc.
Ngày nào, mấy ông nhậu cũng có hết đứa trẻ này đến đứa trẻ khác réo ba về. Các ông hứa “chút ba về”, nhưng con vừa khuất dạng thì bay mất lời hứa. Chị Trang không sai con đi, mà chính chị đi. Chị không vào nhà, mà đứng ngoài ngõ. Chị cất tiếng: “Anh về nhà xíu đi, em nói chuyện xíu hà”. Anh Hưng - chồng chị - nhẹ nhàng: “Em về trước đi, chút chút anh về liền”.
Chị Trang vẫn đứng đó, mặc trời nắng hay mưa, giọng ngọt như rót mật: “Anh về xíu đi, em nói chuyện xíu rồi anh quay lại”. Chỉ một câu, chị kiên nhẫn lặp lại vài chục đến cả trăm lần trong mỗi lần gọi chồng, với cùng âm lượng, sắc độ.
Nói thật, đó là câu nói dịu dàng nhất tôi từng được nghe. Anh Hưng cũng kiên trì trả lời đúng một câu: “Em về trước đi, chút chút anh về liền” và tiếp tục cuộc nhậu. Nhưng không còn cảnh cụng ly rôm rốp, vỗ đùi đen đét và tiếng khà sảng khoái của mấy ông. Mấy ông đều trở nên căng thẳng, vẻ như rón rén uống. Có lần chồng tôi tham gia, anh nói lúc đó ly rượu đắng nghét thật sự. Ai cũng trông anh Hưng về nhà để đỡ căng thẳng, còn anh Hưng có lẽ sợ đứng lên theo vợ về thì quê với hội bạn nên cũng ngồi lì.
Tôi nhớ những cảnh đó y như trong phim và tôi hóng chờ kết quả xem ai thắng. Còn má chồng tôi và các bà thím trong xóm thì la: “Hoặc tao về nhà ngủ cho “phẻ”, hoặc tao nhào vô lôi cổ nó về rồi, tới đâu thì tới, chớ hơi nào đứng ngoài nắng mấy tiếng đồng hồ”.
Và sau hơn ba tiếng đồng hồ vờn “về” - “chút về”, anh Hưng đành đứng lên theo vợ ra về. Thật ra, chị Trang từng ăn tát vì “tội” dám đứng đợi chồng, nhưng sau mấy lần về trước mà chồng vẫn bặt tăm, chị chấp nhận chịu đựng, kiên nhẫn đến cùng.
Kết cuộc, anh Hưng và cả hội bạn nhậu đều ớn cái câu ngọt như mía lùi “anh về em nói chuyện này xíu đi”, nên chị Trang vừa cất giọng “anh về…” thì anh Hưng uống hết tua là đứng lên. Hiện, chỉ hiếm hoi trong đám tiệc anh mới nhậu với hội bạn. Anh chị mở trang trại chăn nuôi heo, chí thú làm ăn và vừa xây ngôi nhà thật to.
Chuyện nhậu ở miền Tây hay xóm tôi không có gì lạ, nó cũng phần nào phản ánh văn hóa vùng đất trù phú. Nhưng vẫn có cái lạ là giờ đây các ông không nhậu say bét nhè như ngày xưa, không chửi lộn, đánh lộn như ngày xưa, cũng không còn đi nhậu về đập phá đồ đạc, rượt vợ đánh con như ngày xưa… Tất cả những thay đổi đó có tác nhân chính yếu là “hậu phương” của các ông.
Ngày xưa, các chị/các mẹ không có tiếng nói vì hoàn toàn lệ thuộc vào chồng, và họ luôn có tâm lý cam chịu, chịu đựng các ông chồng nhậu. Về sau, các chị/các mẹ, ngoài việc đồng áng, còn đi mua bán, làm mướn… nên có đồng ra đồng vào.
Các chị cũng không còn tâm lý mặc nhiên chịu đựng, đã có những góp ý, thỏa thuận với chồng về việc nhậu. Và những góp ý, thỏa thuận đó đã giúp các ông chồng tiết chế hơn khi nhậu.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Bố vợ cho tiền mua nhà nhưng lại đề nghị điều khó xử
Nhiều người khuyên tôi cứ nhận nhà, những việc khác tính sau. Nhưng tôi vẫn thấy không thoải mái.
" alt="'Tuyệt chiêu' xử lý chồng nhậu" /> ...[详细] -
'Cấm xe máy, hạn chế ôtô để không còn khổ vì tắc đường'
Tôi vừa trở về nhà sau hai tiếng đồng hồ vật vã ngoài đường vì ùn tắc mọi ngả. Quang đường từ công ty về nhà chỉ khoảng ba km nhưng dường như chưa có hôm nào tôi đi dưới một tiếng đồng hồ. Và những ngày như hôm nay quả thật là đỉnh điểm của sự mệt mỏi. Tội tự hỏi rằng người Việt chúng ta sẽ cam chịu cái cảnh khổ cực này đến khi nào?Những năm qua, thành phố nơi tôi sinh sống và làm việc đã thay hình đổi dạng trông thấy. Những tòa nhà cao tầng mọc lên như nấm, những con đường liên tục được mở rộng lên tới 6-8 làn xe, rồi cầu vượt, hầm chui, đường trên cao... người ta dường như đang làm mọi cách để bộ mặt đô thị trở nên hiện đại hơn. Nhưng chỉ có duy nhất một thứ chưa bao giờ thay đổi giữa thành phố hiện đại này, đó là tắc đường - thứ "đặc sản" mà mỗi khi nhắc tới, tôi tin ai từng nếm trải cũng cảm thấy rùng mình.
Thực tế là dù đường có mở to đến đâu, nhiều tầng, nhiều lớp thế nào, thì rồi lượng xe cá nhân cũng lại nhanh chóng phủ kín bề mặt trong một thời gian ngắn. Chính những con đường hiện đại nhất, to đẹp nhất giờ đây lại trở thành những điểm nóng về giao thông khi mật độ phương tiện cá nhân liên tục tăng theo cấp số nhân từng ngày, từng giờ. Có điều, dù hạ tầng giao thông có phát triển đến mấy cũng chẳng bao giờ đuổi kịp tốc độ gia tăng về số lượng xe máy, ôtô của người dân. Thế nên tắc vẫn cứ tắc, và người ta cứ ngày này qua tháng nọ cắn răng nhích từng mét trên những con đường thuộc dạng to, đẹp nhất nước.
>> 'Xe máy cản đường phát triển của xe buýt, tàu điện'
Gần đây, theo dõi các bài viết trên VnExpress, tôi lại thấy tranh cãi gay gắt về đề án hạn chế xe máy tại năm thành phố lớn, tiến tới dừng hoạt động loại phương tiện này trước năm 2030. Khỏi phải nói, một lượng không nhỏ trong đó là các ý kiến phản đối. Người ta phản biện đề án này bằng những câu hỏi như tại sao lại cấm xe máy, sao không cấm ôtô, sao lại đổ lỗi tắc đường do xe máy, cấm rồi đi bằng gì, giao thông công cộng đã phát triển đâu mà cấm...? Tôi không bất ngờ trước phản ứng này, bởi ai cũng biết, xe máy là phương tiện di chuyển chính của người Việt suốt nhiều chục năm qua. Và vì chiếm đa số nên họ đương nhiên không dễ chấp nhận việc bị hạn chế sử dụng phương tiện này.
Nhưng dường như, hầu hết những người phản đối cấm xe máy chỉ đang nhìn nhận và đánh giá câu chuyện này dựa trên góc độ của người đi xe máy. Chính tôi cũng là một người đang dùng xe máy làm phương tiện chính, nên hiểu rất rõ sự tiện lợi, cơ động của nó. Dễ luồn lách, tạt ngang tạt ngửa bất cứ lúc nào, leo lên vỉa hè, quay đầu mọi nơi, xuyên thẳng qua các ngõ ngách, dừng đỗ bất cứ nơi nào... với ngần ấy "công dụng", chẳng trách mà người ta thích đi xe máy đến vậy. Đó là chưa nói đến chuyện giá thành rẻ, không bị phạt nguội, dễ lấy bằng, dễ điều khiển... Xét về mọi khía cạnh, xe máy gần như không có đối thủ cạnh tranh.
Chắc sẽ có người thắc mắc, nếu xe máy tiện như thế, cơ động như thế, thì cớ gì lại cấm rồi bắt người dân phải sử dụng những phương tiện công cộng chẳng hề thoải mái, tiện nghi như xe buýt, tàu điện? Xin khẳng định rằng, xe máy không phải nguyên nhân duy nhất gây tắc đường. Ở đây, chúng ta phải hiểu rằng, phương tiện cá nhân nói chung (bao gồm cả ôtô lẫn xe máy) đều góp phần vào việc khiến giao thông Việt Nam quá tải và lộn xộn. Và đương nhiên chúng ta cần hạn chế cả hai.
>> 'Đi xe đạp 26 km một ngày tiện lợi hơn ôtô, xe máy'
Tuy nhiên, xin hỏi làm thế nào để hạn chế xe máy khi số lượng của loại phương tiện này đã đạt đến con số quá lớn, thậm chí mất kiểm soát. Chẳng lực lượng nào có thể tuần tra, kiểm soát, và xử lý xuể xe máy. Cách duy nhất chỉ có thể là cấm hẳn. Còn với ôtô, ít nhất vẫn còn nằm trong tầm kiểm soát, chúng ta có thể phạt nguội và dùng nhiều biện pháp khác để hạn chế số lượng phương tiện này (bằng các chính sách thuế và phí vào nội đô đang được tiến hành). Đó là lý do vì sao chủ trương đề ra là cấm xe máy và hạn chế ôtô cá nhân. Ở đây, hoàn toàn không hề có sự thiên vị, phân biệt đối xử nào.
Phương tiện công cộng cần phải được coi là trung tâm của giao thông ở bất cứ xã hội văn minh nào. Tiếc rằng, vẫn còn quá nhiều người Việt bảo thủ với xe máy nói riêng và xe cá nhân nói chung. Muốn xe buýt, tàu điện phát triển, ít nhất chúng ta phải tạo cho chúng một không gian đủ lớn, ít nhất cũng không phải lo luồn lách, giành giật từng mét đường với xe cá nhân để không bị trễ giờ.
Mặt khác, khi không còn xe máy trên đường, ôtô cũng bị hạn chế, lượng người có nhu cầu đi xe buýt, tàu điện cũng sẽ tăng lên đáng kể. Đó sẽ là cơ hội để dòng tiền đầu tư đổ vào giao thông công cộng, chất lượng dịch vụ chắc chắn cũng sẽ tăng lên theo thời gian để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. Đừng vội đòi hỏi xe công cộng phải thế này, thế kia, khi bản thân chúng ta còn chưa mở lòng đón nhận dịch vụ của chúng.
Tôi cũng thấy một số người nói rằng, đến đi bộ còn chẳng có vỉa hè mà đi, thì sao mà ủng hộ xe buýt được? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta lại phải lật lại nguyên nhân mà vỉa hè bị lấn chiếm. Hiện nay, vỉa hè tại Việt Nam bị người ta ngang nhiên chiếm dụng vì các lý do: buôn bán hàng hóa, làm chỗ để xe máy, hoặc bị chính xe máy leo lề giành đường.
>> 'Cấm xe máy để không mất một giờ cho đoạn đường bốn km'
Vậy nếu cấm xe máy thì sao? Vỉa hè sẽ không còn bị xe máy chiếm mất là chỗ đậu hoặc đường đi. Trong khi đó, khi không còn khách hàng (người đi xe máy), những người kinh doanh trên vỉa hè biết bán hàng cho ai (người đi ôtô chẳng bao giờ tạt ngang mua đồ vỉa hè vì làm gì có chỗ đỗ, lại dễ bị phạt nguội)? Như vậy, chẳng phải vỉa hè sẽ tự khắc được trả về cho người đi bộ hay sao?
Tóm lại, xe máy có thể không phải nguyên nhân duy nhất gây tắc đường, những người đi xe máy có ý thức (số lượng rất nhỏ) cũng không có lỗi, nhưng cấm xe máy sẽ giải quyết được rất nhiều thứ lớn lao: tạo cơ hội cho giao thông công cộng phát triển, giảm tải đáng kể áp lực giao thông, tiến tới một xã hội văn minh, phát triển bền vững. Vậy cớ gì người Việt không mạnh dạn thay đổi tư duy, từ bỏ thói quen đi xe máy không còn phù hợp với đời sống hiện đại?
Tôi biết, không dễ gì để thay đổi nhận thức của con người, nhất là khi chúng ta đã quá quen với việc ra đường cùng chiếc xe máy suốt hàng chục năm qua. Nhưng khó không có nghĩa là không làm. Bản thân tôi, dù đến giờ vẫn đi xe máy, nhà chẳng có cái ôtô nào, và cũng không có ý định mua xe hơi, nhưng tôi vẫn ủng hộ nhà nước loại bỏ phương tiện di chuyển chính của mình. Có thể tôi sẽ mất một phần tiện lợi, thêm nhiều phiền toái hơn, nhưng tôi tin nói sẽ chỉ là những cản trở ban đầu. Khi vượt qua được và quen dần với một cuộc sống không xe máy, ít ôtô, tôi tin chúng ta sẽ nhận lại được nhiều hơn những gì đã mất.
Hy sinh cái lợi cá nhân vì sự phát triển chung của cả xã hội, tôi mong người Việt sẽ làm được điều đó.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Cấm xe máy, hạn chế ôtô để không còn khổ vì tắc đường'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà
Linh Lê - 29/01/2025 15:48 Argentina ...[详细] -
Những trải nghiệm ẩm thực 'ám ảnh' ở các quốc gia
Trên diễn đàn Redditnổi tiếng tại Mỹ, một người dùng đã đặt câu hỏi: "Món tệ nhất bạn đã ăn ở nước ngoài là gì?". Câu hỏi sau hai tháng đăng tải đã nhận về hơn 1.000 bình luận. Các du khách thảo luận sôi nổi về những trải nghiệm ẩm thực tồi tệ nhất trong các chuyến đi của mình.Dưới đây là một số câu trả lời nhận nhiều lượt tương tác nhất, được Daily Mailtổng hợp theo từng điểm đến.
Đức
Một du khách có biệt danh Pjashawaii cho biết vợ anh đã đến Berlin du lịch cùng bạn. Khi vào nhà hàng, để tiết kiệm, họ chọn những món rẻ trong thực đơn và người vợ chọn món kalbshirn. Đó là một đĩa thức ăn khổng lồ mà thành phần chính là "não bê".
...[详细] -
Ghép đôi thần tốc tập 30: Bạn gái yêu 8 năm nhắn tin mời cưới, cầu thủ bóng rổ khóc suốt đêm
Hồng Gia Lân (31 tuổi) là cầu thủ bóng rổ từng tham gia giải chuyên nghiệp VBA của Việt Nam. Hiện, anh chàng đang kinh doanh quán cà phê đồng thời là HLV bóng rổ cho trẻ em và giáo viên thể chất tại trường Quốc tế Úc.Ngoại hình ưa nhìn, sự nghiệp phát triển nhưng tình sử của Hồng Gia Lân lại không được trọn vẹn.
Nhắc lại tình trường, anh chàng có chút tiếc nuối: “Mối tình đầu của em kéo dài 8 năm. Em từng cầu hôn bạn ấy ở đám cưới của một người bạn. Khi đó, bạn gái em khóc vì hạnh phúc, em cũng mếu vì xúc động. Nhưng một năm sau thì cả hai chia tay. Giờ bạn ấy đã lấy chồng. Buổi tối trước hôm cưới, bạn nhắn tin thông báo với em. Em chúc phúc cho bạn rồi khóc tới sáng hôm sau luôn”.
Sau mối tình khắc cốt ghi tâm, Hồng Gia Lân có thêm mối tình với cô gái kém 11 tuổi. Nhưng cuộc tình của họ chỉ kéo dài 2 năm vì những khác biệt về tuổi tác, gia cảnh và định hướng tương lai.
Đến với chương trình Ghép đôi thần tốc - Kết đôi như ýtập 30 Hồng Gia Lân cần tìm một bạn gái thông minh, hiểu chuyện và biết chăm sóc người yêu.
Cặp đôi dự ghép Hồng Gia Lân - Đào Thị Mai Cô gái được dự ghép với Hồng Gia Lân là Đào Thị Mai (23 tuổi).
Là 1 MC, Đào Mai có khả năng hoạt ngôn, hài hước. Tuy vậy, cô nàng chưa từng trải qua mối tình nào. “Cả nhà đang mong em có bồ lắm rồi mà em kiếm đỏ mắt không ra. Em cũng có để ý người ta, nhưng em tỏ tình sợ ‘dính’ rồi không biết làm sao”, Đào Mai nói.
Bên cạnh cặp đôi dự ghép Đào Mai - Gia Hân, chương trình còn có sự xuất hiện của cặp đôi nhân viên IT Phạm Minh Phước (24 tuổi) và cô gái nhân viên khách sạn Thiều Thị Thúy Vân (23 tuổi).
Cặp đôi dự ghép Phạm Minh Phước - Thiều Thị Thúy Vân Thúy Vân xuất hiện trong hình tượng khá nữ tính, duyên dáng nhưng khi tiết lộ tật xấu, cô nàng khiến ông mai bà mối ngỡ ngàng. Cô cho biết: “Mỗi khi giận là em hay đập đồ, đập điện thoại, nước hoa, đứng gần cái gì thì đập cái đó. Sau này lấy chồng, em đập cái nào thì chồng sẽ mua lại cho em”.
Thúy Vân mong muốn tìm được người đàn ông chững chạc, không gia trưởng, công việc ổn định, biết chăm sóc bạn gái và quan trọng không được có hình xăm và râu.
Tiêu chí không có râu của Thúy Vân được Đào Mai ủng hộ, bà mối cũng ngầm “cảnh báo” “khoảng 90% chị em phụ nữ không thích đàn ông có râu, chỉ có 10% là thích thôi”. Thế nhưng Hồng Gia Lân vẫn rất kiên định với vẻ ngoài của bản thân. Anh hài hước đáp lại: “Vậy em sẽ đợi 10% xuất hiện”.
Tới đây thì dường như anh chàng không còn cơ hội với hai cô gái xinh đẹp dù chưa được gặp mặt.Ngồi ở chiếc ghế xanh và có phần ít nói nhưng khi gặp mặt Thúy Vân, Minh Phước tỏ ra rất quan tâm: “Em rất ấn tượng với Thúy Vân, bạn rất xinh và có một nụ cười tỏa nắng. Nếu bạn muốn đập đồ em mua điện thoại đồ chơi cho bạn đập, mua sỉ luôn cũng được”.
Đáng tiếc, sự chân thành của anh chàng lại không được cô nàng đáp lại. Cùng với đó, cặp đôi Hồng Gia Lân và Đào Mai cũng từ chối cho nhau cơ hội hẹn hò khiến ông mai bà mối tiếc nuối.
Linh Giang
Chàng trai 'chưa một lần yêu' có nụ hôn đầu với nàng vũ công xinh đẹp
23 tuổi chưa một lần yêu, chàng diễn viên xiếc đã có nụ hôn đầu ngay trên sân khấu Ghép đôi thần tốc với nữ vũ công xinh đẹp.
" alt="Ghép đôi thần tốc tập 30: Bạn gái yêu 8 năm nhắn tin mời cưới, cầu thủ bóng rổ khóc suốt đêm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 07:41 Nhận định bó ...[详细] -
Suzuki Jimny 'loạn' giá trước thềm ra mắt, có nơi bán kênh 50 triệu đồng
Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
-
Theo thư của bạn thì có thể nhận thấy rằng bạn và chồng đã căng thẳng với nhau về vấn đề này từ rất lâu và chồng bạn hoàn toàn không nhìn ra những vấn đề của mình để thay đổi, ngay cả khi những việc đó có thể gây tác hại cho con cái. Anh ta lại có những biểu hiện ham muốn nhục dục lộ liễu, trắng trợn, hết sức coi thường vợ mình, không xứng với tầm nhận thức của một người có tri thức, hiểu biết. Từ vấn đề bất đồng trong tình dục giữa hai vợ chồng nay đã nảy sinh vấn đề về đạo đức của một người làm chồng làm cha. Nó khiến bạn không chỉ hết tình cảm mà còn khinh bỉ, ghê sợ. Mối quan hệ như thế có thể ảnh hưởng rất trực tiếp lên con cái và thậm chí lên cả tương lai của chính bạn.
Với bạn, ý định ly hôn đã quá rõ ràng, vấn đề còn lại chỉ là đưa đón con. Điều đó có nghĩa là bạn chỉ còn cần ở chồng một người chạy xe ôm an toàn cho con gái. Chẳng lẽ chuyện này hoàn toàn không lối thoát? Hay chỉ vì bạn còn phân vân giữa dứt dạt và cố gắng? Vậy bạn hãy xét kỹ và cân nhắc giữa nhu cầu một xe ôm với sự phát triển tâm lý của các con khi phải sống trong một gia đình mà sự tôn trọng của cha mẹ dành cho nhau không còn nữa. Bên cạnh đó, việc sống với một người cha thiếu ý thức, thiếu lý trí như vậy thì con cái của bạn có thật sự an toàn hay không? Và còn nữa là tương lai của chính bạn, một phụ nữ xinh đẹp liệu có phải sẽ hoàn toàn khép lại?
Hãy vạch ra hai cột được và mất để tự trả lời cho mình câu: có nên tiếp tục cố gắng chịu đựng hay không?
(Theo Hạnh Dung/Phunuonline)" alt="Ly hôn vì tình dục bất đồng" />
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- Giúp bệnh nhân ung thư đỡ khổ "chạy lụt", Bệnh viện K thêm giường lưu trú
- Ca đột quỵ chiếm 5% cấp cứu ở TP HCM
- Căn bệnh bí ẩn khiến 143 người Congo tử vong
- Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- 'Sao lại dốc hết tiền cho nhà chồng?'
- Kim chi Hàn Quốc lợi ích bất ngờ cho sức khỏe