Giải trí

Soi bảng vị cầu thủ ghi bàn MU vs Burnley, 3h ngày 22/12

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-12 09:47:22 我要评论(0)

thời tiết hôm nay,ảngvịcầuthủghibànMUvsBurnleyhngà ngày mai Hoàng Tài - 2thời tiết hôm nay, ngày maithời tiết hôm nay, ngày mai、、

thời tiết hôm nay,ảngvịcầuthủghibànMUvsBurnleyhngà ngày mai   Hoàng Tài - 20/12/2022 09:26  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
(VTC News) -

Theo Phó phát ngôn viên Bộ Ngoại giao, Việt Nam sẽ nghiên cứu các thông tin về quy chế BRICS và xem xét tham gia các cơ chế phù hợp với lợi ích, điều kiện, khả năng.

Trả lời câu hỏi họp báo thường kỳ về triển vọng hợp tác của Việt Nam với nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS, cũng như thông tin Việt Nam nằm trong danh sách đối tác của nhóm BRICS, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết, Việt Nam sẽ nghiên cứu các thông tin về quy chế của BRICS và xem xét tham gia các cơ chế phù hợp với lợi ích và điều kiện, khả năng của Việt Nam. 

Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt.

"Là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã, đang và sẽ tích cực đóng góp có trách nhiệm vào các cơ chế và tổ chức diễn đàn đa phương, vì hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực và thế giới, phù hợp nhu cầu và lợi ích của Việt Nam. Việt Nam sẽ nghiên cứu các thông tin về quy chế của BRICS. Và việc Việt Nam tham gia vào các cơ chế hợp tác đa phương và khu vực, quốc tế luôn được nghiên cứu và xem xét trên cơ sở phù hợp với lợi ích và điều kiện, khả năng của Việt Nam.

Việc này cũng thể hiện đường lối nhất quán về đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, của Việt Nam, là bạn, đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế". 

Hôm 25/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tại Kazan, Nga, tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng năm 2024 với chủ đề “BRICS và Nam bán cầu: Cùng xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn” theo lời mời của Tổng thống Nga Vladimir Putin, nước Chủ tịch BRICS năm 2024.

Hội nghị có sự tham dự của hơn 40 lãnh đạo, đại diện các nước thành viên BRICS và khách mời, trong đó có đại diện của các nước đang phát triển tại Đông Nam Á, Trung Đông, Châu Phi và Mỹ La-tinh.

Chuyến công tác của Thủ tướng đạt những kết quả quan trọng thể hiện trách nhiệm của Việt Nam đối với các nỗ lực chung toàn cầu. Cùng với việc chủ động tham gia, đóng góp tích cực tại ASEAN, Liên hợp quốc, các cơ chế APEC, G7, G20… và các cơ chế đa phương khác, qua Hội nghị, Việt Nam đã thể hiện rõ tinh thần tích cực, chủ động, trách nhiệm đối với cộng đồng quốc tế.

Tại Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cách tiếp cận toàn dân, toàn cầu, toàn diện, các nguyên tắc nền tảng trong quan hệ quốc tế, đề cao chủ nghĩa đa phương, đoàn kết quốc tế nhằm thúc đẩy hòa bình, ổn định, hóa giải thách thức, chuyển cơ hội, tiềm năng thành các động lực mới phục vụ phát triển.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Nga Putin. 

Với nhận định sâu sắc về kỷ nguyên mới - kỷ nguyên kết nối và hội nhập sâu rộng, kỷ nguyên công nghệ thông minh và đổi mới sáng tạo, cũng như trước thách thức chưa từng có mà nhân loại đang phải đối diện, Thủ tướng kêu gọi BRICS thúc đẩy “năm kết nối chiến lược” về nguồn lực, hạ tầng chiến lược cả về hạ tầng cứng và hạ tầng mềm, chuỗi cung ứng toàn cầu, con người với con người và kết nối trong cải cách các cơ chế quản trị toàn cầu. Việt Nam sẵn sàng cùng BRICS và cộng đồng quốc tế hợp tác để thực hiện mục tiêu cao cả về xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.

Phát biểu của Thủ tướng tại Hội nghị đã chuyển tải những thông điệp mạnh mẽ về một Việt Nam bản lĩnh, tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc, đang trên đà vươn mình phát triển kinh tế - xã hội năng động; khẳng định vị thế, tư duy chiến lược trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu. Các nhận định, cách tiếp cận và đề xuất của Thủ tướng được lãnh đạo và đại biểu các nước hoan nghênh, đánh giá cao, đóng góp thiết thực vào kết quả chung của Hội nghị.

Trong thời gian tham dự Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính có gần 30 hoạt động tiếp xúc song phương với Nga và gặp gỡ, tiếp xúc với nhiều Lãnh đạo các nước thành viên BRICS, khách mời tham dự Hội nghị nhằm tiếp tục thúc đẩy quan hệ mọi mặt với các nước, các tổ chức quốc tế đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả.

Phương Anh " alt="Bộ Ngoại giao phản hồi về thông tin Việt Nam có trong danh sách đối tác BRICS" width="90" height="59"/>

Bộ Ngoại giao phản hồi về thông tin Việt Nam có trong danh sách đối tác BRICS

(VTC News) -

Gần hai tháng sau khi lô tiêm kích F-16 đầu tiên của phương Tây đến Ukraine, vẫn có rất ít thông tin về những chiếc máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư này.

Ông Gabrielius Landsbergis, Bộ trưởng ngoại giao Litva, cuối tháng 7 tuyên bố các tiêm kích F-16 đã đến Ukraine. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky chính thức xác nhận vài ngày sau đó rằng các máy bay phản lực F-16 đang được không quân Kyiv sử dụng.

Ông Zelensky không nói rõ bao nhiêu máy bay đã được giao và đang hoạt động, nhưng ước tính cho thấy có khoảng 10 chiếc đã đến Ukraine trong những tháng gần đây.

Đan Mạch và Hà Lan đã xác nhận rằng họ đã gửi lô máy bay F-16 đầu tiên đến Ukraine. Các quan chức cho biết thêm nhiều máy bay phản lực từ hai nước này sẽ được chuyển đến trong vài tháng tới. Na Uy và Bỉ cũng đã cam kết cung cấp máy bay F-16 cho Ukraine.

Máy bay chiến đấu F-16 bay trên một địa điểm không được tiết lộ tại Ukraine ngày 4/8/2024. (Ảnh: Newsweek)

Ukraine đã mất ít nhất một chiếc F-16 vào cuối tháng 8. Lực lượng không quân Ukraine cho biết Trung tá Oleksiy Mes, phi công lái chiếc F-16, đã tử nạn khi "đẩy lùi cuộc tấn công kết hợp giữa không quân và tên lửa Nga".

"Thật không may, chúng tôi đã mất một chiếc", Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen phát biểu vào cuối tháng 8, ám chỉ đến những chiếc F-16 do Đan Mạch tặng.

Tuy nhiên, vụ việc trên nằm trong số ít thông tin được công khai thừa nhận về việc máy bay F-16 hoạt động chống lại lực lượng Nga, dù Tổng tư lệnh quân đội Hà Lan Otto Eichelsheim cuối tháng 8 tuyên bố các máy bay chiến đấu do nước này cung cấp đang "làm tốt nhiệm vụ" ở Ukraine.

F-16 đang ở đâu?

Ông Greg Bagwell, một cựu chỉ huy cấp cao của Không quân Hoàng gia Anh, nhận định Ukraine có thể đã áp dụng "cách tiếp cận thận trọng" vì họ biết những chiếc F-16 luôn nằm trong tầm ngắm của đối thủ. Ông cho rằng vẫn còn quá sớm để đưa những chiếc F-16 vào sử dụng.

Một chỉ huy cấp cao của Ukraine hồi tháng 6 cho biết Kiev sẽ đặt một số chiếc F-16 bên ngoài lãnh thổ để tránh các cuộc tấn công của Nga.

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Moskva sẽ trao thưởng cho ai bắn hạ được F-16.

David Jordan, Chủ nhiệm Viện Hàng không và Không gian Freeman tại Đại học King's College London (Anh), khẳng định: "Dù chiến tích trên chiến trường còn khiêm tốn nhưng những chiếc F-16 sẽ rất hữu ích cho các hoạt động của quân đội Ukraine, đặc biệt là phòng không".

Ông Jordan cho rằng Ukraine nên sử dụng số ít máy bay F-16 của mình để phòng không, giải quyết các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa trong khi chờ đợi các đợt giao hàng tiếp theo, đồng thời để phi công Ukraine làm quen với máy bay phản lực thế hệ thứ tư này.

"Đây không phải là sự nhút nhát mà rất hợp lý trong khi chờ đợi tăng cường lực lượng. Ukraine có thể đang sử dụng các máy bay phản lực thời Liên Xô như Su-24, Su-25 và MiG-29 để thực hiện các chiến dịch tấn công, trong khi những chiếc F-16 tạm thời ở phía sau. F-16 có khả năng thực hiện các cuộc tấn công tầm xa, nhưng thời điểm này Ukraine nên bảo tồn F-16 và để các máy bay phương Tây cho giai đoạn sau", ông Jordan phân tích.

Một chiếc F-16 của Mỹ được trang bị đầy đủ tên lửa không đối không AIM-9X và AIM-120. (Ảnh: TWZ)

Ukraine đang gặp rất nhiều khó khăn trước chiến dịch ném bom lượn liên tục của Nga, với những quả bom có ​​sức hủy diệt cao từ ngoài tầm bắn của hệ thống phòng không Ukraine.

Tổng thống Zelensky hôm 13/10 tuyên bố rằng chỉ trong một tuần, Nga sử dụng hơn 900 quả bom dẫn đường trên không chống lại Ukraine. Kiev có thể sử dụng máy bay F-16 để tấn công máy bay Nga ném những quả bom này.

James Black, phó giám đốc nghiên cứu quốc phòng và an ninh tại chi nhánh châu Âu của tổ chức nghiên cứu RAND, cho biết việc sử dụng máy bay F-16 để phòng không giúp giảm bớt áp lực lên kho hệ thống phòng không mặt đất vốn đã ít ỏi của Ukraine.

"Các loại vũ khí được phóng từ máy bay F-16, chẳng hạn như tên lửa không đối không tầm ngắn AIM-9X Sidewinder hoặc tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến AIM-120, có thể hiệu quả và tiết kiệm chi phí hơn khi sử dụng chống lại một số mục tiêu đang bay tới ", ông Black nói."Điều này có nghĩa F-16 có nghĩa cung cấp công cụ mới linh hoạt và tiết kiệm cho hệ thống phòng không của Ukraine".

F-16 là cam kết viện trợ quan trọng nhất từ những nước ủng hộ phương Tây dánh cho Kiev, được Mỹ bật đèn xanh vào tháng 8/2023. Đối với lực lượng không quân mệt mỏi và chịu tổn thất nặng nề của Ukraine, các máy bay phản lực - kể cả với số lượng nhỏ - vẫn mang lại lợi ích trước lực lượng Nga vượt trội và đông đảo hơn. Tuy nhiên, F-16 không phải là yếu tố thay đổi cuộc chơi, đặc biệt là khi Ukraine đang vận hành tương đối ít máy bay này.

"Số lượng nhỏ máy bay sẽ không tạo ra sự khác biệt lớn ngay lập tức ngay cả khi mang theo một loạt vũ khí dẫn đường, do đó chúng phải được sử dụng một cách thận trọng", ông Jordan nói."Theo những gì chúng ta đã thấy cho đến nay, đó là những gì lực lượng không quân Ukraine đang thực hiện".

Hoa Vũ(Nguồn: Newsweek)" alt="Vì sao tiêm kích F" width="90" height="59"/>

Vì sao tiêm kích F