Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Tâm trạng thay đổi thất thường
Tất cả chúng ta đều có tâm trạng thất thường, nhưng chúng ta có xu hướng che giấu điều đó với những người mà chúng ta không thực sự thoải mái.
Trong các mối quan hệ mới, hầu hết mọi người sẽ cố gắng giữ thái độ lạc quan và vui vẻ để việc thu hút đối phương dễ dàng hơn. Tuy nhiên, một khi sự thoải mái của một mối quan hệ bắt đầu, bạn có thể để tâm trạng thất thường bộc lộ hết mức.
Theo khảo sát, 97% nam giới nói rằng đây là hành vi khó chịu nhất mà họ thấy ở bạn đời của mình.
Ghen tuông
Nếu những anh chàng trong cuộc khảo sát này có nhân tình, không có gì lạ khi bạn đời của họ là người hay ghen tuông, nghi ngờ. Tuy nhiên, 96% nam giới trong cuộc khảo sát nói rằng họ không thích hành vi này.
Có thể bạn đời của họ mắc chứng ghen tuông bẩm sinh, điều này đã khiến người đàn ông rơi vào vòng tay của người khác.
"Buôn chuyện" về đời sống tình dục
Những người đàn ông này không phải fan hâm mộ việc "buôn chuyện" về đời sống tình dục với bạn bè. Theo khảo sát, 93% trong nhóm nhận thấy hành vi này rất khó chịu.
Càng ở bên nhau lâu, khả năng có một nhóm bạn chung càng cao. Có thể rất khó xử và đáng lo ngại khi biết rằng bạn bè của bạn biết tất cả những điều kỳ lạ của bạn.
Dễ nổi nóng, buồn giận
Những người đàn ông trong cuộc khảo sát này cảm thấy khó ở khi đối tác của họ dễ dàng nổi cáu.
Các mối quan hệ có sự cam kết dài lâu, đặc biệt là khi sống chung, có xu hướng phức tạp hơn. Đối tác của bạn có thể khó chịu vì bạn để tóc rụng trong bồn rửa mặt mà không bao giờ chịu vứt ra thùng rác. Là tình nhân thì không bao giờ thực sự phải đối mặt với những kiểu khó chịu này.
Còn nhiều điều để bạn khó chịu khi nói đến một đối tác nghiêm túc. Tuy nhiên, 90% nam giới thấy hành vi "khó tính" này của phụ nữ khiến họ không chịu nổi.
Không bao giờ giải thích mình muốn gì
Theo cuộc khảo sát, 89% nói rằng họ thấy điều này thật khó chịu.
Phụ nữ hay mong đợi đối tác của họ là người biết đọc suy nghĩ của người khác, đặc biệt nếu họ đã ở bên nhau lâu dài, trong khi đàn ông không giỏi điều đó. Phụ nữ mong đủ thứ, mong người đàn ông dành thời gian cho họ, giúp đỡ mọi việc trong nhà và dành cho họ những lời khen ngợi mà không cần đợi hỏi.
Tìm cách tránh "yêu"
Hành vi này gây khó chịu cho 88% đàn ông tham gia khảo sát.
Càng ở lâu trong một mối quan hệ, ham muốn tình dục của phụ nữ càng giảm là việc bình thường. Nếu không có sự ham muốn và phấn khích ban đầu của bạn tình mới, mọi thứ có xu hướng chậm lại trong phòng ngủ.
Đàn ông thường có ham muốn tình dục cao hơn phụ nữ, và hướng tới việc ngoại tình để được đáp ứng nhu cầu.
Cần được trấn an liên tục
Có vẻ như những người đàn ông trong cuộc khảo sát không muốn phải là người tăng tự tin cho đối tác của mình khi nói về ngoại hình.
Theo khảo sát, 87% nam giới thấy hành vi này gây phiền nhiễu. Họ có thể không biết phải nói gì, hoặc họ có thể thấy đối tác thiếu tự tin, đó là một tín hiệu gây mất hứng.
Bị ám ảnh bởi chiều cao
Phụ nữ thường quá coi trọng yếu tố chiều cao ở người đàn ông của họ. Đây có thể là điều khiến đàn ông khó chịu, đặc biết với những người có chiều cao khiêm tốn.
Nghiên cứu cho thấy 87% nam giới nhận thấy việc phụ nữ áp đặt "chuẩn" chiều cao này gây khó chịu. Các cô nhân tình có thể khiến đàn ông có chiều cao "không đạt chuẩn" cảm thấy được khao khát và tự tin hơn.
Đòi ăn chung khi đi nhà hàng
Đàn ông tham gia khảo sát này không coi chia sẻ đồ ăn trong nhà hàng là một biểu hiện của sự quan tâm. 65% trong số họ nói rằng họ thấy điều này cực kỳ khó chịu.
Phụ nữ có thể muốn ăn chung vì ăn chung khiến họ cảm thấy gần gũi hơn với đối tác. Nếu hai người chia sẻ tài chính, họ cũng muốn chia sẻ thức ăn để tiết kiệm tiền.
Trong khi đó các cô nhân tình thường lại chưa đủ thoải mái để chia sẻ thức ăn khi đi ăn tối.
Hỏi quá nhiều
Đặt quá nhiều câu hỏi ư? Có thể đó là vì vợ của bạn đánh hơi thấy bạn có nhân tình.
Theo khảo sát, 65% nam giới thấy điều này gây khó chịu.
Những người vợ/ bạn gái lâu năm thường đặt câu hỏi vì họ quan tâm và muốn đảm bảo bạn được an toàn. Điều đó có thực sự tồi tệ không?
Cuộc khảo sát này thực sự hữu ích cho cả nam giới có nhân tình và bạn đời của họ. Nếu bạn là một người đàn ông đang nghĩ đến việc có (hoặc đã có) tình nhân, hành vi của bạn có thể khiến nửa kia bắt đầu hay đặt nhiều câu hỏi.
Nếu bạn là một người phụ nữ "chính thất", bạn có thể sẽ muốn phân tích các hành vi của chính mình. Bạn có đang đẩy đối tác ra xa vì hành động của mình hay không?
Có vẻ như với một chút nỗ lực từ cả hai phía, sẽ an toàn tránh được một cuộc ngoại tình.
Theo Dân Trí
Nữ phóng viên tố chồng ngoại tình và bạo hành gây chấn động Trung Quốc
Dư luận Trung Quốc chấn động trước sự việc nữ phóng viên Mã Kim Du tố chồng ngoại tình và bạo hành suốt thời gian chung sống.
" alt="Điểm mặt những điều phụ nữ làm khiến đàn ông ngoại tình" />Điểm mặt những điều phụ nữ làm khiến đàn ông ngoại tình- Mai Xuân Bách, 22 tuổi, là sinh viên ngành Khoa học dữ liệu trong kinh tế và kinh doanh, chương trình học bằng tiếng Anh.
Nam sinh nói rất coi trọng việc học từ ngày ở phổ thông. Dù không đặt mục tiêu cụ thể về điểm số, Bách luôn cố gắng làm tốt nhất có thể.
"Khi được thông báo là thủ khoa, mình rất vui, cảm thấy rằng sự cố gắng đã có kết quả", Bách chia sẻ.
- Bắt đầu bán ra tại Trung Quốc từ 29/3, và chỉ sau một tháng, liên doanh cho biết đã giao 16.383 chiếc Wuling Bingo trong khi hãng tiếp tục kiếm thêm thị phần ở phân khúc xe điện. Trước đó, SAIC-GM-Wuling (SGMW) được biết đến rộng rãi hơn nhờ mẫu Wuling Hongguang Mini EV - xe điện bán chạy nhất thế giới ra mắt trong 2020.
Dựa trên thành công của Mini EV, liên doanh tiếp tục lôi kéo khách hàng mới đến với thương hiệu bằng mẫu Wuling Bingo ra mắt cuối tháng 3. SGMW nói 522 xe được giao trong tháng 3, và 10.000 xe đầu tiên đã đến tay khách hàng chỉ trong hai tuần đầu ra mắt.
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- Chàng lính cứu hỏa nhường bình dưỡng khí cho nạn nhân trong khoảnh khắc sống còn
- Ronaldo cười tươi chụp selfie với fan nhí chạy vào sân
- Khoảnh khắc 2 máy bay va chạm tại triển lãm hàng không, phi công thiệt mạng
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- Chồng sắp cưới kiên quyết hủy hôn chỉ vì nhà gái yêu cầu điều này
- VNVC tiêm hơn 30.000 mũi vaccine sởi cho trẻ em từ đầu tháng 9
- Chàng lính cứu hộ giành hai điểm 10 thi tốt nghiệp
-
Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细] -
Ông lão 10 năm đi chống ngập, từng suýt chết vì nước cuốn
Gần 10 năm qua, ông Kính tình nguyện nhặt rác, khơi thông dòng chảy giúp người dân không bị ngập nước. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Gần 10 năm vớt rác, khơi thông ống cống
Đồng hồ điểm 12h trưa, ông Vương Văn Kính (SN 1947, ngụ phường Hiệp Bình Chánh, TP.Thủ Đức, TP.HCM) mới nổ máy xe, trở về nhà. Trước hiên nhà, ông cởi vội chiếc áo đẫm mồ hôi, treo lên đầu tủ rồi nói mình mới đi sửa chữa những miệng cống, hố ga hư hỏng trên địa bàn.
Gần 10 năm nay, ông Kính liên tục vớt rác, thông cống ở một số kênh trên địa bàn phường Hiệp Bình Chánh. Ông kể, trước đây, người dân phường Hiệp Bình Chánh sống trong cảnh ngập nước nặng nề.
“Cách đây nhiều năm, độ tháng 9 âm lịch là khu vực này ngập nước nghiêm trọng. Những tháng này, bà con phải đi lại bằng ghe rất cực khổ. Mỗi lần đưa con đi học, tôi cũng phải chèo ghe sát vào bậc thềm, cho xe máy lên ghe rồi đẩy ra đường lớn”, ông Kính kể.
“Mùa nước nổi” ở giữa phố kéo dài đến Rằm tháng Giêng âm lịch. Năm nào, người dân nơi đây cũng ăn Tết trong cảnh nước ngập đến đầu gối, vật dụng, nhà cửa đều hư hỏng.
Khi chính quyền làm đê, đắp cống ngăn triều cường, ông xung phong tham gia đội quản lý đê nhân dân.
Ông Kính tự hào “khoe” mình thuộc tổ Quản lý đê nhân dân. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Tham gia lực lượng này, dù đã cao tuổi, ông Kính vẫn xung phong nhận nhiệm vụ đi kiểm tra cống, đê ngăn triều cường.
Ông chia sẻ: “Mỗi đợt triều cường, tôi đều có lịch đóng cửa cống ngăn triều cường. Nhiệm vụ của tôi là đi kiểm tra, chỗ nào dòng chảy bị kẹt thì xử lý, chỗ nào ngập phải bơm nước ra cho người dân”.
Trực tiếp quản lý đê điều, ông Kính phát hiện khu dân cư bị ngập nước do rác thải làm nghẹt cống, khiến nước không thể thoát đi. Thấy vậy, ông lại tình nguyện trầm mình dưới dòng nước đen vớt rác, khơi dòng để chống ngập.
Ông nói: “Tôi nhận ra, hiện nay, tình trạng ngập là do nước rút không kịp bởi các miệng cống bị rác thải bịt chặt. Dòng chảy bị bóp nghẹt khiến nước không thể rút đi. Để giải quyết tình trạng này, một mặt tôi cùng chính quyền địa phương vận động người dân không xả rác bừa bãi. Mặt khác, tôi tình nguyện đi nhặt, vớt rác”.
Nhiều năm quản lý đê, cống, ông Kính luôn đoán biết thời điểm, vị trí ống cống bị nghẹt trong những trận mưa lớn, triều cường dâng cao. Những lúc như thế, dù mưa lớn, đêm khuya, ông cũng một mình chạy xe đến các vị trí mà ông đoán biết sẽ ngập, nghẹt để vớt rác, khơi dòng.
Nhiều năm qua, ông Kính trầm mình dưới nước để nhặt rác, khơi thông dòng chảy. (Ảnh nhân vật cung cấp). “Nghe đơn giản vậy thôi nhưng công việc này rất nguy hiểm. Nếu không có kinh nghiệm có thể gặp nguy bất cứ lúc nào. Nước lớn mà cống bị nghẽn thì thế nào cũng ngập. Lúc nước đang lớn, lội xuống miệng cống vớt rác, khơi dòng thì vô cùng nguy hiểm”, ông chia sẻ thêm.
Đánh cược với “tử thần”
Ông Kính nói, hệ thống cống thoát nước tại địa phương có đường kính rất lớn. Mỗi khi mưa to, dòng nước chảy qua cống rất nhiều tạo ra lực hút cực lớn. Nếu không bị nghẽn, sau cơn mưa lớn hoặc triều cường, các điểm ngập nước tại địa bàn sẽ rút hết nước sau 10-15 phút.
Tuy nhiên, trong thực tế, mỗi khi mưa lớn, các ống cống tại đây đều không thể “hoàn thành nhiệm vụ” của mình. Các miệng cống bị rác thải sinh hoạt chặn cứng, dòng nước ứ đọng, tắc nghẽn. Những thời điểm này, ông Kính luôn có mặt kịp thời, tìm hướng xử lý, bất chấp nguy hiểm.
Sau lần gặp nạn do bất cẩn, bây giờ, ông Kính luôn sử dụng cây để vớt rác tại các miệng cống thoát nước. (Ảnh nhân vật cung cấp). Ông Kính kể: “Để nước rút nhanh, tôi phải dọn sạch rác, khơi thông dòng chảy. Tôi thường dùng xà beng nạy nắp cống lên rồi trèo xuống dưới làm sạch. Việc này nguy hiểm lắm. Lỡ không may, nắp cống đóng lại hoặc dọn rác không biết cách làm dòng nước bất ngờ được khơi thông, tạo lực hút mạnh, hút mình vào trong là chết chắc”.
Ngay cả bản thân ông, dù có gần 10 năm kinh nghiệm, ông cũng suýt mất mạng trong một lần khơi dòng trước miệng cống thoát nước. Lần ấy, thấy miệng cống bị rác, bãi cỏ làm tắc nghẽn, miệng cống chìm dưới dòng nước đục nên ông chủ quan.
Ông kể: “Do nước đục tôi không nhìn rõ miệng cống và nghĩ rằng rác không nhiều, chỉ cần dùng chân đạp bãi cỏ vào miệng cống là nó sẽ bị nước cuốn đi, dòng chảy được khơi thông. Nào ngờ, tôi mới dùng chân đạp nhẹ, miệng cống hút mạnh bãi cỏ, cuốn luôn tôi vào trong”.
“Trong lúc nguy ngập, tôi quờ quạng, nắm được cây tràm người ta đóng cừ rồi cố níu người lại. Nước cuốn mạnh đến nỗi, quần áo tôi bị trôi tuột đi hết. Nếu không vớ được cái cây, tôi bị cuốn vào trong ống cống, va đập với thành ống thì chỉ có chết”, ông kể thêm.
Ông Kính được chính quyền TP.HCM tặng nhiều bằng khen. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Sau tai nạn ấy, ông đùa rằng mình đã rút ra được bài học “xương máu”. Bây giờ, chỗ nào nước triều cường thổi ra, ông mới dám xuống gỡ rác. Việc khơi dòng trước miệng cống, ông cũng sử dụng cây sào dài để vớt chứ không dùng chân, tay như trước.
Ngoài ra, để giảm thiểu các trường hợp buộc phải xuống cống khơi dòng cực kỳ nguy hiểm, ông Kính chọn việc đi nhặt rác mỗi ngày. Ông nói rằng, việc này sẽ ngăn được rác chặn dòng chảy, góp phần chống ngập.
Mỗi ngày, ông đều đi dọc theo các con kênh, cống thoát nước… nhặt rác. Việc liên tục trầm mình dưới cống, kênh nước ô nhiễm khiến cơ thể, tay chân ông lở loét, mưng mủ…
Ghi nhận hành động nhân văn nói trên, UBND TP.HCM đã tặng ông Kính nhiều giấy khen, bằng khen.
Người cựu binh 6 năm vớt rác, nhặt kim tiêm trên kênh Sài Gòn
Mưa lớn, nước kênh dâng đen ngòm, rác thải theo dòng nước kéo vào nhà dân. Thấy vậy, người cựu chiến binh tình nguyện vớt rác, nhặt kim tiêm, khơi dòng kênh đen.
" alt="Ông lão 10 năm đi chống ngập, từng suýt chết vì nước cuốn" /> ...[详细] -
Những điều cần biết khi hẹn hò với một người cô độc
Ảnh minh hoạ. 5. Nửa kia có thể đề nghị bạn để họ ở một mình
Nếu nửa kia đề nghị bạn để họ ở một mình trong một thời gian thì đừng cảm thấy tồi tệ về điều đó. Đó không phải là do nửa kia buồn vì bạn hay vì muốn từ bỏ mối quan hệ. Bạn không cần phải cảm thấy thất vọng và đau khổ. Vì là người cô độc nên nửa kia của bạn có thể muốn ở một mình trong một khoảng thời gian. Đây có thể là cách người ấy làm mới bản thân.
6. Nửa kia của bạn có thể làm hỏng buổi hẹn hò
Vì không phải là người hướng ngoại và thích ở một mình hơn nên có những lúc nửa kia của bạn có thể làm hỏng cuộc hẹn hò. Nửa kia của bạn không thể làm theo gợi ý từ bạn bè như tặng hoa hoặc cầu hôn bạn trước mặt hàng trăm người.
Vì thế, đừng mong đợi bất cứ sự kỳ công nào từ nửa kia của bạn. Là một người cô độc, nửa kia của bạn vẫn nỗ lực trong mối quan hệ bằng cách đưa bạn đi hẹn hò hoặc đi chơi với bạn.
7. Nửa kia thường xuyên hủy bỏ các kế hoạch
Hẹn hò với người cô độc đôi khi có thể khiến bạn chán nản vì nửa kia có thể thường xuyên hủy bỏ các kế hoạch. Nếu bạn lên dự định đi chơi với bạn bè cùng nửa kia thì người ấy có thể hủy bỏ kế hoạch này. Nửa kia của bạn đưa ra vô số lý do và cố gắng thuyết phục bạn đi một mình. Không chỉ có vậy, nửa kia cũng hủy các buổi hẹn thông thường. Người ấy có thể không quan tâm đến lịch hẹn ăn trưa mà bạn đã lên kế hoạch.
8. Nửa kia có thể bào chữa một cách mơ hồ
Nếu đang hẹn hò với một người cô độc thì bạn có thể sẽ phải quen với thói quen bào chữa của người ấy. Nửa kia của bạn có thể luôn nghĩ ra những lời bào chữa để tránh phải đi tụ tập với bạn bè hoặc có mặt tại các buổi tiệc. Người ấy có thể bào chữa rằng liệu bạn có thể đưa họ đi mua đồ ăn cùng bạn hay không. Đó là bởi nửa kia của bạn muốn tránh mặt mọi người và tránh khoe khoang nhiều nhất có thể.
9. Nửa kia của bạn muốn ngồi ở nhà và tận hưởng sự cô độc
Nếu bắt gặp những khía cạnh nếu trên thì có thể là bởi nửa kia của bạn thích tận hưởng sự cô độc. Nửa kia của bạn thích sự cô độc của bản thân hơn bất cứ điều gì khác.
Ngay cả khi có một buổi hòa nhạc trực tiếp đang diễn ra, người ấy cũng sẽ không cảm thấy thích đi xem hòa nhạc. Thay vào đó, họ sẽ đọc sách hoặc nấu một món ăn ngon và mới mẻ./.
Theo VOV
Ứng dụng hẹn hò cho người giàu Trung Quốc gây tranh cãi dữ dội
Ở Trung Quốc, nơi giáo dục đã trở thành kim chỉ nam cho tầng lớp xã hội, các nền tảng hẹn hò đang giúp người dùng loại bỏ những ứng viên có học vấn thấp.
" alt="Những điều cần biết khi hẹn hò với một người cô độc" /> ...[详细] -
Trung Quốc tăng cường lệnh cấm phụ nữ độc thân đông lạnh trứng
Quyết định của Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc (gọi tắt là Ủy ban) đang vấp phải sự phản đối của nhiều người dân đất nước này. Họ cho rằng lệnh cấm là phân biệt đối xử và có thể tước đoạt quyền sinh con của phụ nữ, SCMP đưa tin.Tại Trung Quốc, các công nghệ hỗ trợ sinh sản phần lớn được sử dụng để giúp những phụ nữ kết hôn mà không thể thụ thai. Quy định cấm phụ nữ độc thân điều trị IVF (thụ tinh trong ống nghiệm) và đông lạnh trứng tại các cơ sở y tế có từ năm 2015. Tuy nhiên, đàn ông độc thân lại được quyền đông lạnh tinh trùng để sử dụng về sau.
Trong tuyên bố được đăng tải trên trang web chính thức, Ủy ban nêu rõ lấy trứng là thao tác xâm lấn, có thể gây rủi ro về mặt y tế, ảnh hưởng đến sức khỏe phụ nữ.
Cơ quan này cũng trích dẫn vấn đề đạo đức, nổi bật là hoạt động lợi dụng buôn bán trứng của phụ nữ. Ở Trung Quốc, mang thai hộ là hoạt động bất hợp pháp.
Tại Trung Quốc, công nghệ hỗ trợ sinh sản thường được sử dụng nhằm giúp phụ nữ đã kết hôn mà gặp khó khăn thụ thai. Ảnh: Getty.
Ủy ban cho biết đang xem xét đưa ra quy định cấm phụ nữ độc thân đông lạnh trứng và điều trị IVF vào luật. Họ cho rằng nhóm này muốn đông lạnh trứng chỉ đơn giản nhằm trì hoãn việc sinh con - vấn đề vốn gây tranh luận gay gắt trên thế giới và trong giới học thuật.
“Các nghiên cứu quốc tế chỉ ra rằng tỷ lệ thành công của công nghệ hỗ trợ sinh sản giảm xuống khi phụ nữ già đi. Ở Mỹ và châu Âu, các chuyên gia nêu rõ công nghệ đông lạnh trứng được thương mại hóa chỉ mang lại ảo vọng cho những phụ nữ muốn sinh con muộn”, Ủy ban cho biết.
Tuyên bố củng cố quan điểm của Ủy ban, được đưa ra sau đề xuất cho phép phụ nữ chưa kết hôn tiếp cận công nghệ đông lạnh trứng nhằm "đảm bảo quyền bình đẳng của họ" từ nhà cố vấn chính sách, luật sư Peng Jing tại một hội nghị chính trị hàng năm của Trung Quốc.
Tranh cãi
Chính sách của Ủy ban gây ra cuộc tranh luận sôi nổi giữa các đại biểu chính phủ, cũng như trên một số nền tảng mạng xã hội. Nhiều người bày tỏ lo ngại các quy định cấm là nỗ lực nhằm khiến phụ nữ trẻ kết hôn và sinh con sớm.
Vấn đề sinh nở của phụ nữ vốn là chủ đề được tranh luận sôi nổi tại Trung Quốc trong nhiều thập kỷ.
Đất nước này phải vật lộn với tỷ lệ sinh giảm từ năm 1990. Một phần nguyên do đến từ chính sách một con mà mãi tới cuối năm 2015 mới bãi bỏ.
Trong những năm gần đây, nhà chức trách khuyến khích các cặp vợ chồng sinh thêm con. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ không chọn làm mẹ do không tìm được bạn đời phù hợp, chi phí nuôi con đắt đỏ và khả năng độc lập tài chính ngày càng cao. Xu thế này dẫn đến gia tăng số lượng phụ nữ tìm cách trữ lạnh trứng.
Ủy ban cấm phụ nữ độc thân đông lạnh trứng vì quy trình lấy trứng chứa nhiều rủi ro cho sức khỏe. Ảnh: Getty.
Một bác sĩ sản phụ khoa đến từ Vô Tích (Tô Giang), nổi tiếng trên mạng với tên “Bác sĩ Chen", ủng hộ quyết định của Ủy ban. Ông cho rằng đây là điều cần làm nhằm ngăn chặn vấn nạn phụ nữ mang thai hộ và bán trứng.
Dong Xiaoying, luật sư làm việc tại Quảng Châu, có quan điểm ngược lại. Ông nhận định phụ nữ nên được quyền lựa chọn thay vì để Ủy ban quyết định cho họ.
“Những phụ nữ độc thân giàu có có thể trữ lạnh trứng ở Mỹ hoặc châu Âu. Cho dù luật có hạn chế hay không, nhu cầu vẫn ở đó”, luật sư Dong Xiaoying nói.
Kiện đòi được trữ trứng
Năm 2019, Theresa Xu đã đệ đơn kiện Bệnh viện phụ sản Bắc Kinh từ chối cho cô trữ đông trứng vào năm 2018, khi cô 30 tuổi, cho đến khi tìm được bạn đời phù hợp. Xu cho biết đây là hành động phân biệt đối xử với phụ nữ độc thân.
Trước lệnh cấm tăng cường của Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc, Xu bày tỏ mong muốn chính phủ cởi mở hơn về vấn đề này, đồng thời cần nghiên cứu luật để quản trị tốt và học hỏi từ các quốc gia khác.
Teresa Xu (bên phải) có mặt tại Tòa án quận Triều Dương ở Bắc Kinh. Ảnh: SCMP.
“Tôi nghĩ rằng rủi ro kỹ thuật có thể được cải thiện với ngân sách tốt hơn kết hợp với nghiên cứu khoa học. Hiện nay, cũng đã có nhiều cuộc thảo luận trực tuyến về vấn đề đạo đức”, Xu nói.
Cô nói thêm rằng việc chính phủ ngăn cản phụ nữ trữ lạnh trứng vì lo ngại thương mại hóa là không chính đáng. Bởi hiện nay tại Trung Quốc, bất chấp chính sách hiện hành, phụ nữ vẫn bán trứng và mang thai hộ bất hợp pháp.
Xu là người đầu tiên ở Trung Quốc đâm đơn kiện vì bị từ chối trữ lạnh trứng. Tuy nhiên, sau hơn 1 năm, chưa có phán quyết nào được đưa ra.
Vợ chồng trẻ Trung Quốc sợ sinh con thứ 2
Khi Liu Ziting phát hiện ra mình mang thai đứa con thứ 2 hồi tháng Giêng năm nay, cô đã không mất nhiều thời gian để quyết định mình phải làm gì.
" alt="Trung Quốc tăng cường lệnh cấm phụ nữ độc thân đông lạnh trứng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
Chiểu Sương - 30/01/2025 00:56 Cup C2 ...[详细] -
Cặp đèn pha của Bugatti Chiron mua được một chiếc Porsche 911
Dải đèn LED chiếu sáng ban ngày và bốn bóng LED lớn đặc trưng khiến những chiếc Bugatti Chiron đến từ Molsheim (Pháp) dễ nhận biết. Nhưng mức giá đắt đỏ triệu USD, giới hạn 500 chiếc khiến chi phí phụ tùng cũng không hề dễ chịu.Ví dụ, một quảng cáo trên eBay Đức rao bán cặp đèn pha Valeo dành cho Chiron với mức giá ngất ngưởng. Tương thích với các mẫu Pur Sport và Super Sport 300+, bộ đèn LED này có giá khoảng 164.000 USD. Số tiền đó có thể mua một chiếc Porsche 911 Carrera GTS hoàn toàn mới (giá 164.900 USD).
...[详细] -
Chúc Tết như thế nào cho ý nghĩa?
Năm nay, do sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19, bố mẹ chồng nói rằng, mọi người trong họ đã thống nhất sẽ không đến nhà nhau chúc Tết như mọi khi. Do đó, tôi không phải mua sắm nhiều nữa.
Tôi nghe mà thấy nhẹ nhõm trong lòng. Ở quê chồng tôi, vào ngày Tết, anh em trong họ đều lần lượt đến nhà nhau.
Khi đến, ai cũng mang một hộp bánh, kẹo hoặc gói mỳ chính, cân đường để chúc Tết chủ nhà. Nhà nào đông anh em họ hàng thì càng phải sắm sửa, đi chúc Tết nhiều.
Tôi còn nhớ, năm đầu tiên về làm dâu, mẹ chồng giao cho tôi nhiệm vụ mua bánh kẹo để chúc Tết họ hàng. Theo danh sách mẹ đưa, tổng cộng, tôi mua gần 50 hộp bánh kẹo các loại.
Tết đến, hai vợ chồng lại phải nhận nhiệm vụ đi chúc Tết. Để tiết kiệm thời gian, chúng tôi bảo nhau chỉ ngồi mỗi nhà 5 phút.
Bánh kẹo mang đi, chồng tôi treo quanh xe máy. Thế nhưng, chỉ đi chúc Tết được một lúc, số bánh kẹo trên xe đã hết. Hai vợ chồng lại phải về nhà lấy thêm. Đến sáng mùng 3, gần 50 hộp bánh kẹo tôi mua đã không còn.
Để đi chúc tiếp, chồng tôi phải ra cửa hàng, mua thêm một ít nữa. Tôi hỏi chồng, sao phải phức tạp thế. Nhà nọ mang bánh đến nhà kia rồi nhà kia lại đến chúc lại, thành ra cả đôi bên cùng tốn kém. Nhưng chồng tôi bảo, đó là phong tục ở quê, bao năm nay vẫn thế nên không bỏ được.
Tôi biết, ngày Tết họ hàng đến nhà nhau là rất quý. Nhưng việc đến nhà ai cũng phải mua bánh kẹo là rất lãng phí.
Ví như nhà tôi, để mua 50 hộp bánh, tôi tốn hơn 3 triệu đồng. Sau Tết, số bánh kẹo bố mẹ tôi nhận về cũng khoảng 50 hộp. Mẹ không mang ra hiệu bán vì sợ người làng đàm tiếu, các thành viên trong nhà cũng không ăn nhiều nên để lay lắt mãi. Mẹ phải mang dần cho hàng xóm láng giềng.
Năm vừa rồi cũng vậy, mẹ bảo, may có mấy anh thợ đến xây bếp nên mỗi ngày đều ăn một vài hộp bánh. Lúc trên tủ không còn hộp nào, mẹ mới thở phào như trút được gánh nặng. Tôi thấy vậy mà xót của, chỉ ước sau đợt dịch Covid-19 này, mọi người sẽ thay đổi được quan điểm, dần bỏ được những thủ tục rườm rà của Tết cũ.Thay vào đó, ngày Tết, mọi người nghỉ ngơi, quây quần bên gia đình. Họ hàng gần gũi thì gặp gỡ, ăn với nhau bữa cơm, hoặc đến nhà nhau uống chén trà, thảnh thơi mà vui vẻ.
Xem thêm video: Màn bắn pháo hoa đón năm mới 2021:
Tết thời Covid, hãy đoàn tụ online
Tốn kém, mệt mỏi và nguy cơ làm lây lan dịch Covid-19 là nguyên nhân khiến các độc giả đồng tình rằng, Tết thời Covid, hãy ngừng tụ tập, chúc tụng nhau.
" alt="Chúc Tết như thế nào cho ý nghĩa?" /> ...[详细] -
Ông lão 10 năm đi chống ngập, từng suýt chết vì nước cuốn
Gần 10 năm qua, ông Kính tình nguyện nhặt rác, khơi thông dòng chảy giúp người dân không bị ngập nước. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Gần 10 năm vớt rác, khơi thông ống cống
Đồng hồ điểm 12h trưa, ông Vương Văn Kính (SN 1947, ngụ phường Hiệp Bình Chánh, TP.Thủ Đức, TP.HCM) mới nổ máy xe, trở về nhà. Trước hiên nhà, ông cởi vội chiếc áo đẫm mồ hôi, treo lên đầu tủ rồi nói mình mới đi sửa chữa những miệng cống, hố ga hư hỏng trên địa bàn.
Gần 10 năm nay, ông Kính liên tục vớt rác, thông cống ở một số kênh trên địa bàn phường Hiệp Bình Chánh. Ông kể, trước đây, người dân phường Hiệp Bình Chánh sống trong cảnh ngập nước nặng nề.
“Cách đây nhiều năm, độ tháng 9 âm lịch là khu vực này ngập nước nghiêm trọng. Những tháng này, bà con phải đi lại bằng ghe rất cực khổ. Mỗi lần đưa con đi học, tôi cũng phải chèo ghe sát vào bậc thềm, cho xe máy lên ghe rồi đẩy ra đường lớn”, ông Kính kể.
“Mùa nước nổi” ở giữa phố kéo dài đến Rằm tháng Giêng âm lịch. Năm nào, người dân nơi đây cũng ăn Tết trong cảnh nước ngập đến đầu gối, vật dụng, nhà cửa đều hư hỏng.
Khi chính quyền làm đê, đắp cống ngăn triều cường, ông xung phong tham gia đội quản lý đê nhân dân.
Ông Kính tự hào “khoe” mình thuộc tổ Quản lý đê nhân dân. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Tham gia lực lượng này, dù đã cao tuổi, ông Kính vẫn xung phong nhận nhiệm vụ đi kiểm tra cống, đê ngăn triều cường.
Ông chia sẻ: “Mỗi đợt triều cường, tôi đều có lịch đóng cửa cống ngăn triều cường. Nhiệm vụ của tôi là đi kiểm tra, chỗ nào dòng chảy bị kẹt thì xử lý, chỗ nào ngập phải bơm nước ra cho người dân”.
Trực tiếp quản lý đê điều, ông Kính phát hiện khu dân cư bị ngập nước do rác thải làm nghẹt cống, khiến nước không thể thoát đi. Thấy vậy, ông lại tình nguyện trầm mình dưới dòng nước đen vớt rác, khơi dòng để chống ngập.
Ông nói: “Tôi nhận ra, hiện nay, tình trạng ngập là do nước rút không kịp bởi các miệng cống bị rác thải bịt chặt. Dòng chảy bị bóp nghẹt khiến nước không thể rút đi. Để giải quyết tình trạng này, một mặt tôi cùng chính quyền địa phương vận động người dân không xả rác bừa bãi. Mặt khác, tôi tình nguyện đi nhặt, vớt rác”.
Nhiều năm quản lý đê, cống, ông Kính luôn đoán biết thời điểm, vị trí ống cống bị nghẹt trong những trận mưa lớn, triều cường dâng cao. Những lúc như thế, dù mưa lớn, đêm khuya, ông cũng một mình chạy xe đến các vị trí mà ông đoán biết sẽ ngập, nghẹt để vớt rác, khơi dòng.
Nhiều năm qua, ông Kính trầm mình dưới nước để nhặt rác, khơi thông dòng chảy. (Ảnh nhân vật cung cấp). “Nghe đơn giản vậy thôi nhưng công việc này rất nguy hiểm. Nếu không có kinh nghiệm có thể gặp nguy bất cứ lúc nào. Nước lớn mà cống bị nghẽn thì thế nào cũng ngập. Lúc nước đang lớn, lội xuống miệng cống vớt rác, khơi dòng thì vô cùng nguy hiểm”, ông chia sẻ thêm.
Đánh cược với “tử thần”
Ông Kính nói, hệ thống cống thoát nước tại địa phương có đường kính rất lớn. Mỗi khi mưa to, dòng nước chảy qua cống rất nhiều tạo ra lực hút cực lớn. Nếu không bị nghẽn, sau cơn mưa lớn hoặc triều cường, các điểm ngập nước tại địa bàn sẽ rút hết nước sau 10-15 phút.
Tuy nhiên, trong thực tế, mỗi khi mưa lớn, các ống cống tại đây đều không thể “hoàn thành nhiệm vụ” của mình. Các miệng cống bị rác thải sinh hoạt chặn cứng, dòng nước ứ đọng, tắc nghẽn. Những thời điểm này, ông Kính luôn có mặt kịp thời, tìm hướng xử lý, bất chấp nguy hiểm.
Sau lần gặp nạn do bất cẩn, bây giờ, ông Kính luôn sử dụng cây để vớt rác tại các miệng cống thoát nước. (Ảnh nhân vật cung cấp). Ông Kính kể: “Để nước rút nhanh, tôi phải dọn sạch rác, khơi thông dòng chảy. Tôi thường dùng xà beng nạy nắp cống lên rồi trèo xuống dưới làm sạch. Việc này nguy hiểm lắm. Lỡ không may, nắp cống đóng lại hoặc dọn rác không biết cách làm dòng nước bất ngờ được khơi thông, tạo lực hút mạnh, hút mình vào trong là chết chắc”.
Ngay cả bản thân ông, dù có gần 10 năm kinh nghiệm, ông cũng suýt mất mạng trong một lần khơi dòng trước miệng cống thoát nước. Lần ấy, thấy miệng cống bị rác, bãi cỏ làm tắc nghẽn, miệng cống chìm dưới dòng nước đục nên ông chủ quan.
Ông kể: “Do nước đục tôi không nhìn rõ miệng cống và nghĩ rằng rác không nhiều, chỉ cần dùng chân đạp bãi cỏ vào miệng cống là nó sẽ bị nước cuốn đi, dòng chảy được khơi thông. Nào ngờ, tôi mới dùng chân đạp nhẹ, miệng cống hút mạnh bãi cỏ, cuốn luôn tôi vào trong”.
“Trong lúc nguy ngập, tôi quờ quạng, nắm được cây tràm người ta đóng cừ rồi cố níu người lại. Nước cuốn mạnh đến nỗi, quần áo tôi bị trôi tuột đi hết. Nếu không vớ được cái cây, tôi bị cuốn vào trong ống cống, va đập với thành ống thì chỉ có chết”, ông kể thêm.
Ông Kính được chính quyền TP.HCM tặng nhiều bằng khen. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Sau tai nạn ấy, ông đùa rằng mình đã rút ra được bài học “xương máu”. Bây giờ, chỗ nào nước triều cường thổi ra, ông mới dám xuống gỡ rác. Việc khơi dòng trước miệng cống, ông cũng sử dụng cây sào dài để vớt chứ không dùng chân, tay như trước.
Ngoài ra, để giảm thiểu các trường hợp buộc phải xuống cống khơi dòng cực kỳ nguy hiểm, ông Kính chọn việc đi nhặt rác mỗi ngày. Ông nói rằng, việc này sẽ ngăn được rác chặn dòng chảy, góp phần chống ngập.
Mỗi ngày, ông đều đi dọc theo các con kênh, cống thoát nước… nhặt rác. Việc liên tục trầm mình dưới cống, kênh nước ô nhiễm khiến cơ thể, tay chân ông lở loét, mưng mủ…
Ghi nhận hành động nhân văn nói trên, UBND TP.HCM đã tặng ông Kính nhiều giấy khen, bằng khen.
Người cựu binh 6 năm vớt rác, nhặt kim tiêm trên kênh Sài Gòn
Mưa lớn, nước kênh dâng đen ngòm, rác thải theo dòng nước kéo vào nhà dân. Thấy vậy, người cựu chiến binh tình nguyện vớt rác, nhặt kim tiêm, khơi dòng kênh đen.
" alt="Ông lão 10 năm đi chống ngập, từng suýt chết vì nước cuốn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
Phạm Xuân Hải - 30/01/2025 07:00 Nhận định bó ...[详细] -
‘Không về quê thì chẳng còn gì là Tết’
Nhiều người cho rằng, việc ăn Tết ở đâu là vấn đề không quá lớn nhưng nếu giải quyết, xử lý không khéo léo có thể gây ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình.Quyết định không về quê ăn Tết của vợ tác giả bài viết trên đã bị nhiều người phản đối.
Bạn đọc Dinh viết: “Tết mà không về quê thì chẳng có gì là Tết. Gần 365 ngày ở Hà Nội rồi, gia đình bạn nên về thôi”.
Độc giả Quang cũng đồng tình khi cho rằng: “Ngày Tết là ngày đoàn viên. Bạn ở chung cư cả năm, thờ cúng là việc cả đời chứ đâu phải mấy ngày Tết mới trọn tâm linh. Theo mình nghĩ, gia đình bạn nên về nhà nội, rồi mùng 2 ra nhà ngoại cho đẹp cả đôi đường”.
Theo anh Quang, Tết nên vui vẻ, đầm ấm nếu để cãi nhau, chia rẽ sẽ không hay. Người già không cần gì ngoài việc được nhìn thấy các con, cháu sum họp mấy ngày Tết.
Độc giả ký tên Alex lại cho rằng, Tết ở chung cư Hà Nội rất vắng vẻ, đìu hiu.
“Cứ tưởng tượng khi còn ở trọ, mọi người lũ lượt về hết còn mỗi mình thì tủi thân thế nào. Lúc đó, bạn chỉ muốn lao ra bến xe bến tàu để về quê. Nỗi buồn tủi lớn nhất của con người là không còn quê để về”.
Độc giả Đặng Huy khá gay gắt khi nói đến vấn đề này. Anh nhấn mạnh: “Các anh chị sợ nhà lạnh mà lại không nghĩ đến cha mẹ già của mình lạnh lòng. Cả năm bạn đi làm, về quê được 1, 2 lần, có đúng ngày Tết được nghỉ lâu hơn một chút lại không về. Đến khi cha mẹ già, mất lại khóc. Con của các anh chị đi học hay đi xa, anh chị có nhớ không ạ? Đến khi về già anh chị hiểu điều đó thì muộn rồi”.
Tuy nhiên phần lớn ý kiến lại cho rằng, người vợ trong bài viết trên đã có quyết định hợp tình, hợp lý.
Bạn đọc Phan Tú viết: “Quan điểm của vợ bạn rất chuẩn. Ngày Tết, cô ấy phải ở nhà trông nom nhà cửa, hương khói. Năm đầu tiên có nhà, cả nhà bạn phải sum vầy là đúng rồi. Vả lại cô ấy có kế hoạch về quê nội, ngoại trước Tết là cũng chu đáo”.
“Cô ấy suy nghĩ rất thấu đáo, chỉ là do mẹ chồng quá khắt khe. Mẹ bạn nói vợ bạn không về cũng được nhưng bạn và 2 đứa con phải về. Như thế mẹ bạn chẳng xem vợ bạn là người nhà, coi như người dưng. Vợ bạn đã bị coi như người dưng thì cô ấy sẽ đối đãi với bà thế nào đây?”, một độc giả khác đồng tình.
Bạn đọc Liễu Ngô cho rằng, gia đình người chồng trong bài viết quá cổ hủ, lạc hậu.
“Ngay khi chưa có nhà mà bạn đã đối xử với gia đình nhà vợ không công bằng (2 năm một lần, vợ và 1 con trai mới về ăn Tết bên ngoại). Ngày trước đi ở nhà thuê, Tết về quê là phù hợp. Nay vợ chồng đã mua được nhà, phải ở nhà của mình là hợp tình hợp lý. Bao giờ bạn mới "làm chủ" cái gia đình của bạn được đây?”.
Tương tự, nữ bạn đọc ký tên Thơm cũng dành nhiều lời khen cho người vợ: biết lo toan và chu đáo.
“Đối với việc năm nào cũng về quê ăn Tết như vậy mà năm nay lại khác thì là một sự thay đổi. Nhưng đây là sự thay đổi tốt hơn thì anh không phải băn khoăn”, nữ độc giả bình luận.
Không chỉ ủng hộ người vợ, độc giả Hùng lại dành lời trách người chồng trong bài viết. Anh viết: “Bạn trẻ này hơi thiếu kỹ năng sống. Mách gia đình mình về việc vợ không muốn về quê ăn Tết là sai lầm nghiêm trọng. Quan hệ giữa 2 vợ chồng là đối nội, quan hệ với 2 bên nội, ngoại là đối ngoại. Hai vợ chồng phải thống nhất với nhau rồi mới công bố ra ngoài. Thuyết phục vợ là một nghệ thuật, anh phải cần nhiều thời gian”.
Anh đưa ra giải pháp: “Năm đầu tiên mua nhà, bạn cứ để vợ ăn Tết Hà Nội. Với người ngoại tỉnh ở lại Hà Nội ăn Tết thì không vui lắm đâu, sang năm chán cô ấy sẽ tự xin về quê. Anh nên chịu khó nghĩ thêm nhiều ''thủ đoạn'' nữa để vợ tự giác về”.
“Xã hội đang thay đổi, bố mẹ bạn là người cần phải thích nghi. Việc ăn Tết ở đâu không quan trọng bằng tình yêu thương giữa con người với nhau. Chỉ là một việc nhỏ như vậy mà dẫn đến các mối quan hệ trong gia đình bạn thay đổi thì không đáng chút nào.
Vai trò của bạn ở đây rất quan trọng! Mong là bạn sẽ tìm được cách cân bằng mọi thứ”, độc giả Hiệp Hoàng cũng dành lời khuyên cho người chồng.
Lý do dịch bệnh đã khiến độc giả Thanh Hà đồng tình với người vợ. Chị viết: “Trong hoàn cảnh dịch Covid-19 này, các bạn cứ ở nhà, miễn tiếp khách là thượng sách”.
Không chỉ có những người trẻ, nhiều người đã lên chức “ông, bà” cũng “hiến kế” cho tác giả bài viết. Bà Phúc chia sẻ: “Tôi cũng có con dâu. Năm ngoái, vợ chồng con mua được nhà nhưng cũng tính về quê ăn Tết với cha mẹ hai bên. Vợ chồng tôi khuyên, có nhà mới, các con nên ở lại lo Tết cho ấm cúng căn nhà, để thuận lợi trong làm ăn và mạnh khỏe cho các cháu”.
Nhiều độc giả đều cho rằng, ăn Tết ở đâu không quá quan trọng. Điều cần nhất là con cái phải thường xuyên thăm hỏi, chăm sóc cha mẹ. Vào ngày Tết, họ có thể chọn địa điểm để ăn Tết tùy vào điều kiện kinh tế, sức khỏe… để cả nhà cùng thoải mái, vui vẻ.
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
Nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa Ngoại thương với điểm tuyệt đối
Nguyễn Khánh Linh là sinh viên chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng (chương trình định hướng nghề nghiệp quốc tế), trường Đại học Ngoại thương (FTU). Cô gái quê Thái Nguyên sẽ nhận bằng tốt nghiệp vào cuối tuần này, là thủ khoa đầu ra khóa 2020-2024."Danh hiệu thủ khoa là sự ghi nhận cho những cố gắng của mình trong thời gian qua. Ngoài niềm vui, sự tự hào, mình cũng thấy rất may mắn", Linh nói.
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- Mua xe cho vợ nên chọn VinFast VF 5 hay Wuling Bingo?
- Những ôtô, xe máy phiên bản 'Rồng' tại Việt Nam
- Ông Putin duyệt ngân sách quốc phòng kỷ lục 126 tỷ USD
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Chị em liều mạng tự lột da làm đẹp: Phá mặt, rỉ dịch nặng vì "thuốc rượu"
- Hành vi xâm hại trẻ em ngày càng đáng sợ, cần can thiệp từ đâu?