Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
Cơ cấu cổ đông góp vốn ban đầu của Công ty TNHH Truyền thông Ưng Hoàng Phúc (Ảnh chụp màn hình).
Công ty này được thành lập tháng 6/2013 có trụ sở chính tại huyện Bình Chánh, TPHCM. Doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh chính là hoạt động sản xuất phim điện ảnh, phim video và chương trình truyền hình.
Trong danh sách ngành nghề đăng ký của Công ty TNHH Truyền thông Ưng Hoàng Phúc còn có hoạt động bán buôn và bán lẻ thiết bị điện tử và linh kiện điện tử, viễn thông, đồ dùng khác cho gia đình, thực phẩm, nội thất, hàng may mặc,...
Dữ liệu từ Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp cho biết tại thời điểm đầu năm 2021 Công ty TNHH Truyền thông Ưng Hoàng Phúc có vốn điều lệ là 4,5 tỷ đồng. 2 cổ đông gồm ông Nguyễn Quốc Thanh góp 3,6 tỷ đồng (tương đương 80% vốn điều lệ) và ông Nguyễn Quốc Hùng góp 900 triệu đồng (tương đương 20%). Sang đến tháng 6/2021, phần vốn góp của ông Hùng được chuyển sang cho bà Võ Thị Cương.
Đến tháng 4/2022, công ty tăng vốn điều lệ lên 14 tỷ đồng trong đó ông Nguyễn Quốc Thanh góp 11,2 tỷ đồng, bà Cương góp 2,8 tỷ đồng. Mức vốn điều lệ này hiện không thay đổi.
Ông Nguyễn Quốc Thanh hiện là người đại điện pháp luật kiêm Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty. Trong bản công bố thay đổi đăng ký doanh nghiệp, tại tháng 1/2020, công ty này có 6 lao động chính thức theo thông tin kê khai thuế. Nam ca sĩ đồng thời là giám đốc doanh nghiệp.
Ngoài ra, Ưng Hoàng Phúc còn là đại diện pháp luật chi nhánh Ưng Hoàng Phúc - Kim Cương Showroom - Công ty TNHH Truyền thông Ưng Hoàng Phúc; Chi nhánh PK Ưng Hoàng Phúc - Kim Cương - Công ty TNHH Truyền thông Ưng Hoàng Phúc; Địa điểm kinh doanh Công ty TNHH Kimkul group - Kho hàng.
Showroom của công ty này chuyên kinh doanh các sản phẩm, thiết bị điều trị các bệnh về cột sống như gối, ghế cũng như mỹ phẩm. Giá gối được công bố giao động từ vài trăm nghìn đồng đến vài triệu đồng.
" alt="Ca sĩ Ưng Hoàng Phúc đang kinh doanh gì?"/>Ông Trump khẳng định mức thuế trên sẽ duy trì tới khi Mexico, Canada siết chặt kiểm soát ma túy, nhất là fentanyl, và kiểm soát dòng người di cư đang vượt biên trái phép.
Ông Trump sẽ tăng thuế với hàng hóa Trung Quốc, Mexico, Canada
Khai mạc Đại lễ Phật đản Vesak 2014
Thông điệp may mắn từ Đức Phật
Đại lễ Phật giáo tại chùa Phật Tích" alt="Hoa đăng ngập ngày phật đản ở Sài Gòn"/>
Chú rể dùng chân đeo nhẫn cho cô dâu tí hon.
Đám cưới của cặp đôi chú rể Zhang Gang không tay, cao 1,8m với cô dâu Peng Yu chỉ cao 1,1m được tổ chức vào ngày 16/2 năm ngoái ở Hạc Cương (tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc) mới đây lại nhận được sự chú ý của cộng đồng mạng.
Mặc dù ngoại hình chênh lệch, đám cưới đơn giản nhưng cô dâu - chú rể vẫn nở nụ cười hạnh phúc suốt buổi lễ.
Cả hội trường gần như lặng đi vì xúc động khi chú rể không tay cởi bỏ giày và tất, dùng ngón chân mang nhẫn cho cô dâu. Chú rể mạnh dạn tuyên bố: “Mặc dù không có tay, tôi sẽ dùng chân để chống đỡ cả bầu trời cho cô ấy”.
Hành động này khiến những ai chứng kiến hôn lễ đều bị lay động và ngay lập tức, bức ảnh đeo nhẫn được chụp lại và đăng tải trên các phương tiện truyền thông.
Ảnh cưới của cặp đôi.
Cô dâu Peng Yu 22 tuổi, sinh ra trong một gia đình bố mẹ, chị gái có chiều cao bình thường ở Tuy Hóa, Hắc Long Giang. Tuy nhiên, do đột biến gen khiến cô gái nhỏ chỉ có chiều cao dừng lại ở 1,1m, trông không khác gì một đứa trẻ tiểu học.
Khi đến bệnh viện kiểm tra, cô gái được chẩn đoán mắc bệnh lùn bẩm sinh và không có cách chữa trị. Peng Yu luôn bị bạn bè chế giễu vì vẻ ngoài bất thường. Dù vậy, cô vẫn sống vui vẻ, lạc quan và tin vào những điều tốt đẹp.
Cô gái 1,1m thường đến những buổi giao lưu của cộng đồng dành cho người khuyết tật. Tại đây cô đã gặp được định mệnh của đời mình.
Cặp đôi gặp nhau lần đầu tại Trung tâm đào tạo khuyết tật.
Trong buổi giao lưu tại một Trung tâm đào tạo khuyết tật hồi cuối năm 2017, Peng Yu đã gặp Zhang Gang (33 tuổi, sinh ra ở Hạc Cương, Hắc Long Giang) tham gia bộ môn trượt tuyết. Trái với cô nàng tí hon, anh sở hữu chiều cao lý tưởng 1,8m. Tuy nhiên không may, một tai nạn về điện đã hủy đi hai cánh tay anh.
Năm 5 tuổi, Zhang Gang vô tình chạm vào máy biến áp khiến 2 cánh tay buộc phải cắt bỏ. Anh chàng thường xuyên bị bạn bè trêu chọc, chế giễu nên ngày càng trở nên tự ti và hiếm khi ra ngoài. Sau khi tốt nghiệp cấp 2, anh bỏ học, sống lặng lẽ và không dám nghĩ tới chuyện yêu đương, kết hôn.
Dù Zhang Gang lớn hơn Peng 11 tuổi nhưng luôn tự ti về khiếm khuyết của bản thân. Tuy nhiên sau khi gặp cô gái “nấm lùn”, mọi thứ đều thay đổi khi anh luôn bị nụ cười tràn đầy năng lượng này thu hút.
Chàng trai 33 tuổi cho biết: “Chúng tôi đều là người khuyết tật, nhưng cô ấy luôn tự tin và vui vẻ. Tôi thích cảm giác này và muốn giữ nó mãi”.
Cặp đôi bị rung động bởi tính cách của cả hai và nhanh chóng yêu nhau.
Cô gái cũng bị rung động trước chàng trai không tay bởi sự mạnh mẽ, nam tính. Cả hai tin rằng mình đã tìm được một nửa của đời mình.
Cặp đôi muốn tiến tới hôn nhân sau khi yêu nhau được 1 năm. Tuy nhiên điều này vấp phải ý kiến phản đối từ gia đình nhà gái bởi họ cho rằng, Zhang Gang không có đôi tay. Điều này sẽ khiến con gái họ phải vất vả phục vụ chồng.
Chàng trai lập tức chứng minh bằng cách dùng chân rửa mặt, ăn uống và mặc quần áo. Anh cũng mang bánh hoặc nhặt đồ cho bạn gái một cách dễ dàng.
Chàng trai cụt tay có thể làm mọi việc cá nhân bình thường để minh chứng cho tình yêu của mình.
“Tôi muốn chứng minh dù không có tay, đôi chân tôi vẫn làm được tất cả. Tôi có thể tự lo cho bản thân và mang lại hạnh phúc cho người mình yêu”, chàng trai cụt tay khẳng định.
Cuối cùng, sự chân thành của Zhang Gang nhận được sự chấp thuận của họ nhà gái. Cái kết cho cuộc tình đẹp 2 năm chính là một hôn lễ giản dị nhưng ấm áp với sự tham gia của bạn bè, họ hàng đôi bên như minh chứng cho tình yêu của cả hai.
Anh chàng cuối cùng được gia đình bố mẹ vợ chấp thuận bằng sự chân thành
Sau hôn lễ, cặp đôi cùng nhau kiếm tiền từ lĩnh vực thương mại điện tử. Tuy thu nhập không quá cao nhưng với họ, đây là sự khởi đầu thuận lợi. Đặc biệt, cuộc sống của đôi trẻ luôn tràn ngập tiếng cười hạnh phúc.
Những phụ nữ tí hon như Peng Yu có khả năng sinh con bị chân tay ngắn và đùi cong. Vì vậy, để chuẩn bị tốt nhất cho việc có con, cặp vợ chồng đã đến Bắc Kinh để kiểm tra.
Sau khi Peng Yu mang thai, bác sĩ kết luận con của cặp đôi không mang gen lùn giống mẹ khiến họ vỡ òa vì hạnh phúc.
Ông bố cụt tay thốt lên sung sướng: “Con chúng tôi không phải người lùn. Con chúng tôi là đứa trẻ bình thường”.
Cặp đôi luôn làm mọi việc cùng với nhau
Cuối cùng ngày này cũng đến, cặp đôi vui vẻ chào mừng thành viên mới ra đời. Đó là một cậu con trai kháu khỉnh, khỏe mạnh và nặng 3kg. Dù sau đó, cô gái nhỏ bé gặp vấn đề về tim mạch khi sinh xong và phải ở lại viện điều trị nhưng không có gì đáng ngại.
Sau thời gian ngắn, cả gia đình được đoàn tụ và trong căn nhà nhỏ luôn ngập tràn niềm vui và tiếng cười.
Câu chuyện cổ tích của cặp đôi khuyết tật khiến người ta tin vào tình yêu là có thật. Sức mạnh của thứ cảm xúc vĩnh cửu ấy có thể giúp họ chiến thắng tất cả.
Chênh lệch nhau tới 27 tuổi, cặp đôi người Anh phải chuyển nhà khi nhiều lần hàng xóm gọi anh là ‘kẻ ấu dâm’ trước mặt các con.
" alt="Chuyện tình cảm động của nàng lùn 1,1m và ông xã 1,8m cụt tay vừa hạ sinh quý tử"/>Chuyện tình cảm động của nàng lùn 1,1m và ông xã 1,8m cụt tay vừa hạ sinh quý tử
Với quan niệm 'thuyền theo lái, gái theo chồng' ăn sâu vào suy nghĩ của nhiều người Việt, thời khắc giao thừa, không ít chị em lấy chồng xa lặng lẽ gạt nước mắt, đau đáu nỗi nhớ về cái Tết ở nơi quê nhà với bố mẹ, người thân...
Chia sẻ vấn đề này với chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân, chị Ngọc Liên, 34 tuổi, ở Hà Nội ngậm ngùi:
'Quê tôi ở Quảng Nam cách Hà Nội 900 cây số, lấy chồng đã 8 năm cũng là từng ấy năm tôi không được về quê đón Tết cùng bố mẹ. Chồng tôi thật ra không tệ nhưng bị phụ thuộc mẹ.
Nhà chồng trước giờ ăn Tết cầu kỳ và phức tạp. Mẹ chồng hầu như không bỏ qua một thủ tục lễ nghi nào. Đặc biệt, bà chú trọng đến việc làm cỗ, cơm cúng trong ba ngày Tết. Năm nào mâm cỗ cũng phải '8 bát, 8 đĩa' đúng theo truyền thống, đầy đủ sắc hương vị.
Là con dâu trưởng, tôi phải cáng đáng cùng mẹ chồng. Vì vậy, tôi xác định mấy ngày Tết là đầu tắt mặt tối, hầu như không rời khỏi bếp nói gì đến chuyện về quê ngoại đón Tết chi xa xôi...'.
Cũng bởi chuyện Tết nhà nội, nhà ngoại mà vợ chồng chị Mai, 28 tuổi ở Hà Đông, Hà Nội 'chiến tranh lạnh' với nhau. Gần Tết mà không khí gia đình căng thẳng nặng nề.
Mọi năm Mai phải thuận theo ý chồng nhưng trong lòng ấm ức, cảm thấy không phục. Năm nay Mai quyết định làm 'cách mạng' cùng con gái khăn gói về quê ngoại ăn Tết, mặc cho chồng nổi giận đùng đùng: 'Lấy chồng thì phải theo chồng, truyền thống xưa giờ vẫn thế. Ai làm dâu cũng như cô, Tết bỏ về nhà mẹ đẻ thì còn ra cái thể thống gì nữa?'.
Mai gay gắt cãi lại: 'Là anh ích kỷ thôi, chẳng có truyền thống nào dạy con gái lấy chồng thì bỏ luôn cả bố mẹ đẻ. Như thế là bất hiếu đấy. Sau này con gái anh lấy chồng cũng bị áp đặt y như vậy, Tết không bao giờ được thấy mặt con, anh có chạnh lòng không?'.
Mẹ chồng hay tin cô con dâu dám 'binh biến nổi loạn' sa sầm sắc mặt, chẳng nói chẳng rằng nhưng Mai lờ đi. Thấy Mai vẫn quyết tâm đến cùng, chồng cô lạnh lùng chốt một câu:
'Cô muốn đi đâu, về đâu tuỳ cô, đi luôn cũng được. Nhưng cấm dẫn con bé theo'.
Về vấn đề Tết nhà nội hay nhà ngoại, chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân (Hà Nội) chia sẻ một số giải pháp:
Được trở về đón một cái Tết trọn vẹn bên cạnh bố mẹ, người thân ruột thịt là điều mong ước của rất nhiều cô gái lấy chồng xa. Đây là mong muốn rất chính đáng và hợp lẽ. Vấn đề là giải quyết sao cho khéo léo tránh làm mối quan hệ vợ chồng bị rạn nứt.
- Trước hết vợ và chồng đều phải coi bố mẹ hai bên như bố mẹ đẻ của mình, quan tâm, đối đãi chân thành không phân biệt. Tết nhà nội hay nhà ngoại đều là gia đình. Vì vậy vợ chồng đều cần có trách nhiệm và bổn phận như nhau.
- Vợ chồng bàn bạc, lên kế hoạch trước cho những ngày lễ, Tết. Đặt mình vào vị trí của nhau, nghĩ cho nhau một chút, làm sao đưa ra giải pháp chung để cả vợ và chồng đều hài lòng vừa ý và theo điều kiện thực tế.
Những gia đình gần nhau có thể phân chia ngày nghỉ để về được cả nhà nội, ngoại. Nếu ở xa thì luân phiên một năm ăn Tết nhà nội, một năm ăn Tết nhà ngoại, cái Tết nào cũng trọn vẹn, đầm ấm.
- Nếu trở ngại đến từ phía mẹ chồng, người chồng nên giải thích và thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và thông cảm cho vợ mình. Chỉ cần người chồng đừng thiên vị, thu xếp mọi chuyện hợp tình hợp lý và công bằng cho đôi bên thì ắt sẽ không thấy khó.
- Trường hợp không có tiếng nói chung thì chị em nên bình tĩnh nhường nhịn, đợi thời điểm thích hợp hơn tìm cách thuyết phục. Tránh tranh cãi leo thang, hoặc vùng lên mang con bỏ về nhà ngoại.
Con gái lấy chồng xa về ăn Tết cùng bố mẹ là một điều tốt nhưng khi về vợ chồng vui vẻ, thuận tình thì bố mẹ mới vui, bằng không bố mẹ sẽ canh cánh trong lòng lo lắng cho hạnh phúc của con.
Còn không đầy hai tuần nữa là đến Tết Nguyên đán rồi. Khác với mọi năm, năm nay, tôi sẽ về nhà chị gái, cách Sài Gòn hơn 100 km đón Tết.
" alt="Tâm sự ngậm ngùi và ngày Tết của người phụ nữ lấy chồng xa quê"/>Tâm sự ngậm ngùi và ngày Tết của người phụ nữ lấy chồng xa quê
Ngay sau khi nội dung này được đưa ra, Hiệu trưởng Trường THPT Tam Đảo đã có văn bản nêu rõ quan điểm không nhất trí với dự kiến của ban đại diện cha mẹ học sinh.
Cụ thể, trước đó, ngày 18/9, ông Trần Bá Chuyền – Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường THPT Tam Đảo, đã đến hiệu photo đánh máy và in 10 bản dự kiến các khoản thu chi kinh phí hoạt động của ban phụ huynh trường cho năm học 2023-2024 với mục đích làm căn cứ để bàn bạc, thống nhất trong cuộc họp của ban phụ huynh các khối lớp với ban giám hiệu trường.
Tại cuộc họp ngày 24/9, đại diện ban giám hiệu trường đã quán triệt việc thu, chi, quản lý và sử dụng kinh phí của ban phụ huynh cần thực hiện theo quy định của Bộ GD-ĐT. Ngày 9/10, bà Đào Thị Thúy Hà, Hiệu trưởng Trường THPT Tam Đảo, cũng ký ban hành văn bản gửi tới thường trực ban phụ huynh trường.
Trong đó, văn bản nêu rõ: Không nhất trí với dự kiến thu chi quỹ hội phụ huynh trường năm học 2023-2024 như đề xuất của ban phụ huynh và đề nghị thực hiện theo đúng các quy định. Cụ thể công tác huy động quỹ hội phải trên tinh thần tự nguyện của cha mẹ học sinh; kinh phí hoạt động của ban đại diện phụ huynh trường phải được trích từ kinh phí hoạt động của ban đại diện phụ huynh các lớp…
Tiếp thu ý kiến của ban giám hiệu trường, tại cuộc họp phụ huynh ngày 6/11, ban đại diện phụ huynh trường đã điều chỉnh công tác thu – chi kinh phí. Các bên đã thống nhất ghi biên bản: “Quỹ hội của lớp nào, do hội phụ huynh lớp đó tự thu, tự quản lý và tự chi theo sự thống nhất chung của hội phụ huynh lớp. Kinh phí của hội phụ huynh trường được trích chuyển từ 50% kinh phí của hội phụ huynh các lớp”.
Được biết, đến nay, ban đại diện phụ huynh trường đã triển khai thu được kinh phí từ ban phụ huynh của 24/29 lớp, tuy nhiên chưa thực hiện chi.
Bà Đào Thị Thúy Hà, Hiệu trưởng Trường THPT Tam Đảo, cho hay, ngay khi xem danh mục đề xuất chi của ban đại diện phụ huynh trường, bà đã thấy có nhiều khoản dự kiến chi không hợp lý.
Bà Hà dẫn chứng: “Dự kiến chi của ban đại diện phụ huynh trường là 5 đám cưới của thầy cô giáo, nhưng thực tế, trường chỉ còn 1 cô giáo chưa lập gia đình. Từng hộp phấn, từng chiếc khăn trải bàn, chúng tôi cũng lo được cho giáo viên của mình nên thấy không hợp lý và từ chối”.
Trong phiên làm việc giữa tổ công tác của Sở GD-ĐT với ban đại diện phụ huynh trường, trưởng ban cùng các thành viên ban đã nhận lỗi và nhận trách nhiệm việc để lọt thông tin khi mới đang dự kiến, chưa đưa ra bàn thảo. Ban đại diện phụ huynh trường cũng thừa nhận đây là sơ suất rất đáng tiếc và cũng là bài học lớn đối với tập thể ban, nhất là đã làm liên lụy, ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh của trường và các thầy cô đã hết lòng vì học sinh.
Các thành viên trong ban đại diện phụ huynh trường cũng cho biết, thông tin đưa lên mạng những ngày qua với rất nhiều ý kiến bình luận trái chiều. “Những gì còn thiếu sót, chúng tôi sẽ nghiêm túc rà soát, khắc phục, rút kinh nghiệm. Chúng tôi mong sự việc được dư luận thấu hiểu và khép lại”, phó trưởng ban phụ huynh trường chia sẻ.
Trước đó, trên mạng xã hội xôn xao với 10 khoản dự kiến chi, tổng gần 170 triệu đồng của Ban đại diện phụ huynh Trường THPT Tam Đảo (Vĩnh Phúc). Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh Trường THPT Tam Đảo đã lên kế hoạch dự kiến thu chi cho năm học 2023 - 2024, dự kiến thu 150.000 đồng/học sinh. Với 1.130 học sinh, dự kiến tổng thu 169,5 triệu đồng.
Từ khoản thu trên, ban đại diện phụ huynh trường đã đưa ra 10 khoản chi dự kiến. Trong đó, dự kiến chi mừng đám cưới cán bộ giáo viên 500.000 đồng/đám, dự kiến 5 đám là 2,5 triệu đồng. Chi đám hiếu của bố mẹ giáo viên, phụ huynh học sinh 700.000 đồng/đám, dự kiến 10 đám, 7 triệu đồng.
Tiền hoa, quả ngày lễ chúc mừng 20-11 cán bộ, giáo viên, công nhân viên dự kiến 67 người, dự kiến 500.000 đồng/suất quà, tương đương 33,5 triệu đồng. Quà Tết Nguyên đán cho cán bộ giáo viên, công nhân viên dự kiến 67 người, 500.000 đồng/suất, tương đương 33,5 triệu đồng.
Ngoài ra tiền hỗ trợ sửa chữa nhỏ nhà trường dự kiến 15 triệu đồng, hoa quả mừng khai giảng, bế giảng năm học 4 triệu đồng, tiền liên hoan chia tay ban đại diện cũ, dự kiến 3 triệu đồng. Tiền hỗ trợ các hoạt động của nhà trường dự kiến 15 triệu đồng, hỗ trợ thi tốt nghiệp dự kiến 43 triệu đồng, chi phát sinh 13 triệu đồng.
Vụ quỹ phụ huynh Trường THPT Tam Đảo dự chi 5 đám cưới, 10 đám tang