Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Guangzhou City, 16h30 ngày 25/9
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu -
Đường dây sản xuất bao cao su giả trị giá 6 tỷ ở Sài GònBao cao su giả Theo thông tin ban đầu, qua quá trình điều tra, theo dõi, chiều 29/5 lực lượng phối hợp thuộc Phòng CSĐT về tội phạm kinh tế và chức vụ - Công an TP.HCM phối hợp cùng Cục CSĐT tội phạm về kinh tế và chức vụ - Bộ Công an ập vào kiểm tra nhiều địa điểm ở một số quận, huyện tại TP.HCM.
Cơ quan Công an bắt quả tang các địa điểm này đang có hoạt động sản xuất, trữ hàng hoá là bao cao su, gel bôi trơn được làm giả với quy mô lớn.
Công an đột kích vào 1 điểm sản xuất, trữ bao cao su giả, gel bôi trơn giả Công an thu giữ lượng tang vật bao cao su giả, gel bôi trơn giả, ước tính giá trị thị trường lên đến 6 tỷ đồng. Công an cũng thu giữ nhiều máy móc trang thiết bị, nhãn hiệu phục vụ cho việc sản xuất các loại hàng giả như trên.
Theo điều tra, Trương Chí Thành cầm đầu đường dây sản xuất hàn giả bao cao su, gel bôi trơn. Duy, Nam là trợ thủ đắc lực cho Thành.
Hàng giả được sản xuất ra, Thành giao cho một số đầu mối, trong đó có Truyền, để bán lại cho các đại lý khác, nhằm thu lợi bất chính.
Đầu năm nay, Chi cục Quản lý thị trường Q.12 từng bắt quả tang, xử phạt hành chính Thành vì sản xuất bao cao su giả. Sau đó Thành vẫn tiếp tục với quy mô làm hàng giả lớn hơn, đến nay thì bị bắt giữ.
Bộ trưởng Công an nói về vụ bắt hơn 2 triệu lít xăng giả của đại gia Trịnh Sướng
Đại tướng, Bộ trưởng Công an Tô Lâm trao đổi với báo chí về việc triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán xăng giả đặc biệt lớn.
"> -
0h đêm nay, tắt sóng truyền hình analog ở 8 tỉnhTheo thông tin từ Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Đề án Số hóa truyền hình, vào lúc 0h ngày 30/12/2016, sẽ chính thức tắt sóng các kênh truyền hình analog ở 8 tỉnh Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Vĩnh Long, Hậu Giang, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bình Dương. Đánh dấu hoàn thành số hóa truyền hình ở 13 tỉnh, thành phố trên cả nước. Trước đó, 5 thành phố trực thuộc Trung ương là Hà Nội, TP.HCM, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng đã hoàn thành số hóa truyền hình.
Trên cơ sở số liệu điều tra tỷ lệ hộ gia đình thu xem truyền hình qua các phương thức khác nhau và số lượng đầu thu truyền hình số mặt đất DVB-T2 bán ra tại thị trường 8 tỉnh thành nói trên, có thể thấy tỷ lệ hộ gia đình thu xem truyền hình tương tự mặt đất thấp hơn 5% tại thời điểm 30/12/2016, do đó việc tắt sóng truyền hình analog vào đêm nay là hoàn toàn khả thi.
Một phần việc quan trọng quyết định thời điểm ngừng phát sóng truyền hình analog là Bộ TT&TT phải hoàn thành hỗ trợ đầu thu truyền hình số cho các hộ nghèo, cận nghèo tại các địa phương ngừng phát sóng truyền hình analog. Khi thực hiện số hóa truyền hình giai đoạn I, Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích đã hoàn thành hỗ trợ 158.783 bộ đầu thu DVB-T2 cho các hộ nghèo, cận nghèo tại Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Vĩnh Long, Hậu Giang, Hải Dương, Vĩnh Phúc.
Ở giai đoạn 2 này, Ban Quản lý Chương trình Viễn thông công ích được Bộ TT&TT giao nhiệm vụ thực hiện hỗ trợ tiếp tục cho 79.922 bộ đầu thu DVB-T2 cho các hộ nghèo, cận nghèo phát sinh theo chuẩn mới tiếp cận đa chiều tại Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Vĩnh Long, Hậu Giang, Hải Dương, Vĩnh Phúc. Việc hỗ trợ cho các hộ nghèo, cận nghèo phát sinh tại 8 tỉnh nêu trên sẽ hoàn thành trước ngày 30/12/2016.
Trao đổi với ICTnews, ông Chu Hồng Tuấn, Phó Giám đốc Ban quản lý Chương trình Viễn thông công ích cho hay, cho đến trưa ngày 29/12/2016, việc lắp đặt đầu thu cho các hộ nghèo, cận nghèo tại 8 tỉnh cơ bản đã hoàn thành. Chỉ còn Hải Dương còn khoảng 400 hộ, sẽ được nhà thầu VTC hoàn thành nốt trong ngày 30/12/2016.
Tính đến thời điểm hiện tại, tổng cộng Bộ TT&TT đã thực hiện hỗ trợ hơn 511.000 bộ đầu thu cho các hộ nghèo, cận nghèo tại 23 tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng bởi tắt sóng truyền hình analog ở 13 tỉnh thành (cả ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2).
"> -
Viettel làm cuộc cách mạng bỏ cước roaming 3 nước Đông DươngChưa có khối kinh tế nào bỏ cước roaming
Năm 2013, Bộ trưởng CNTT và Truyền thông các nước ASEAN bắt đầu thảo luận về chính sách miễn cước chuyển vùng (roaming). Chính sách này có thể mở rộng áp dụng cho các dịch vụ kết nối khác trong khu vực. Lúc đó, Bộ trưởng CNTT và Truyền thông Indonesia Tifatul Sembiring nói rằng; “Mục tiêu là công dân ASEAN không cần phải trả phí chuyển vùng, khi thực hiện cuộc gọi trong phạm vi các nước ASEAN nữa”, ông nói thêm. Theo Bộ trưởng, chính sách sẽ làm lợi cho người dân ASEAN nhờ chi phí liên lạc rẻ hơn.
Tháo gỡ rào cản về phí chuyển vùng là vấn đề được đặt ra từ khá lâu và cũng được ông Sembiring nhắc tới, trong một sự kiện hồi năm 2012. Vào thời điểm đó, ông hi vọng phí chuyển vùng có thể bị xóa bỏ trong “hai năm tới”, tức là năm 2014. Tuy nhiên, đại diện nhà mạng StarHub (Singapore) cho rằng, còn quá sớm để đánh giá tính khả thi của đề nghị này và “chưa có tiền lệ về việc miễn phí cước chuyển vùng trên thế giới”. Đồng tình với quan điểm của StarHub, Markus Steingrover – Giám đốc hãng nghiên cứu Detecon Châu Á – Thái Bình Dương chia sẻ, mục tiêu như vậy là “quá tham vọng”, ngay cả những nước châu Âu cũng chưa đưa ra yêu cầu nào như vậy.
Còn theo Nicole McCormick, nhà phân tích cao cấp tại hãng nghiên cứu Ovum, dù lý thuyết về khu vực ASEAN miễn cước roaming đáng hoan nghênh, thực tế phải mất nhiều năm mới có thể hiện thực hóa. Úc và New Zealand đã nhiều năm thảo luận về vấn đề tương tự song tới giờ vẫn chưa thành công.
Năm 2013, Liên minh châu Âu (EU) cũng muốn thực thi nhiều chính sách nhằm đạt được mục tiêu hạ thấp mức cước chuyển vùng khu vực, ngang bằng phí chuyển vùng nội địa kể từ năm 2005. Theo tính toán, việc chấm dứt các loại phí roaming sẽ khiến doanh thu các nhà mạng sụt giảm 2%. Châu Âu đã trải qua nhiều năm liền thắt chặt các chính sách quản lý nhằm chấm dứt tình trạng người tiêu dùng, đặc biệt là những người thường xuyên đi công tác nước ngoài hoặc những người đi du lịch “hoảng hốt” với mức phí viễn thông sử dụng tại châu Âu. Tuy vậy, các quan chức cho rằng về lâu dài các nhà mạng sẽ hưởng lợi với chính sách hủy bỏ phí roaming này vì người tiêu dùng sẽ sử dụng điện thoại nhiều hơn khi ở nước ngoài, đặc biệt là truy cập Internet. Những cải tổ này được đưa ra nhằm khuyến khích hợp nhất các nhà mạng viễn thông châu Âu.
Thông tin cho đến thời điểm này thì EU mới dừng lại ở mức tiến hành bỏ phiếu thông qua bỏ cước roaming từ sau tháng 6/2017. Tuy nhiên, đến nay EU vẫn chưa thống nhất về mức trần giá bán buôn giữa các nhà mạng để cân bằng giữa lợi ích doanh nghiệp - người dân.
">