- Nước dừa là thức uống giải khát ưa thích của nhiều người nhưng uống bao nhiêu là đủ và những ai không nên uống loại nước này?

Quý ông ăn rau này, khỏi cần mua Viagra" />

Ai không nên uống dừa tươi mỗi ngày?

Thế giới 2025-02-06 23:21:56 72198

- Nước dừa là thức uống giải khát ưa thích của nhiều người nhưng uống bao nhiêu là đủ và những ai không nên uống loại nước này?ôngnênuốngdừatươimỗingàkết quả nha

Quý ông ăn rau này, khỏi cần mua Viagra
本文地址:http://game.tour-time.com/html/630f399002.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn

Hoàng hậu Camilla dưới ống kính của Kate Middleton.

Trong bức ảnh, hoàng hậu Camilla mặc váy hoa màu xanh trắng giản dị, kết hợp áo len dài tay, ngồi trên chiếc ghế dài với giỏ cây bồ quân. 

Trên Instagram, tạp chí Country Lifebày tỏ sự biết ơn những độc giả đã bình chọn cho bức ảnh và cảm ơn tác giả - Vương phi xứ Wales HRH Catherine. 

Theo nhận xét từ ban giám khảo, số báo có ảnh bìa bà Camilla bán chạy nhất trong lịch sử Country Life, không chỉ giúp tăng cường tương tác trên mạng xã hội và truy cập, mà còn là bức ảnh chỉn chu, thể hiện đề tài hấp dẫn.

Vợ Vua Charles III là khách mời cho ấn bản đặc biệt của tạp chí nhân sinh nhật lần thứ 75 của bà dịp hè 2022. Camilla đã đề nghị Kate Middleton chụp ảnh và mời cô đến nhà riêng ở Wiltshire để thực hiện. 

Kate Middleton trung thành với phong cách thanh lịch trong các sự kiện lớn.

Kate Middleton tên đầy đủ là Catherine Elizabeth Middleton, sinh ngày 9/1/1982 tại Berkshire (Anh). Cha cô là phi công còn mẹ là tiếp viên hàng không. Năm 2001, Kate lần đầu tiên gặp và kết bạn với Hoàng tử William. Họ học chung trường tại Đại học St. Andrew (Scotland).

Năm 2002, hoàng tử nước Anh chú ý đến cô bạn học khi thấy Kate Middleton diễn catwalk với bộ đồ bơi. Kate Middleton và hoàng tử William hẹn hò từ năm 2003, công khai tình cảm khi tốt nghiệp năm 2005. Năm 2010, Kate nhận lời cầu hôn của Hoàng tử William và kết hôn năm 2011. Người đẹp trung thành với phong cách thanh lịch và sang trọng trong các sự kiện lớn.

Minh Nguyễn

Kate Middleton giống công nương Diana đến giật mình

Công tước xứ Cambridge - Kate Middleton luôn được so sánh với mẹ chồng quá cố, công nương Diana về phong cách thời trang. Thật lạ, họ có nhiều lần chọn trang phục giống nhau đến không ngờ.

">

Ảnh Kate Middleton chụp hoàng hậu Camilla đoạt giải 'Oscar' của tạp chí thế giới

Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin

{keywords}Quảng cáo về sản phẩm mới cho biết mỗi miếng băng vệ sinh sẽ có chất kết dính bổ sung để người dùng có thể cuộn và dán lại trước khi vứt đi.

Trong video quảng cáo sản phẩm được đăng vào tuần trước trên nền tảng blog Weibo, thương hiệu băng vệ sinh Sofy đã thông báo về một “cuộc cách mạng xử lý” sắp tới nhờ vào các sản phẩm mới của hãng. Trong đó, mỗi miếng băng vệ sinh sẽ có chất kết dính bổ sung để người dùng có thể cuộn và dán lại trước khi vứt đi.

Ngay lập tức, trong phần bình luận dưới video tràn ngập các phản hồi tiêu cực từ phụ nữ. Họ chỉ ra rằng tài khoản Weibo của Sofy thậm chí còn không sử dụng khái niệm “băng vệ sinh” mà thay vào đó là “hashtag”: miếng lót của đàn bà - một cách nói cổ hủ cho những sản phẩm này ở Trung Quốc.

Những người phê bình cho rằng, bằng cách biến thuật ngữ sinh học “kỳ kinh nguyệt” thành một thứ gì đó mơ hồ, công ty này đang tạo thêm sự khó xử cho một quá trình tự nhiên của cơ thể, khiến việc thảo luận công khai về vấn đề này càng trở nên xấu hổ hơn.

“Đây là loại quảng cáo gì vậy? Bạn có gập khăn giấy trước khi vứt đi không? Nếu không, tại sao lại phải làm chuyện này với băng vệ sinh? – một người dùng nhận xét dưới bài đăng của Sofy. “Đây có phải là một cách khác để kỳ thị chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ không? Chúng ta không nên vứt băng vệ sinh giống như cách vứt khăn giấy à?”

Tuy nhiên, trong số rất nhiều bình luận giận dữ, vẫn có một bộ phận phụ nữ đồng ý rằng việc cuộn băng vệ sinh lại trước khi vứt bỏ sẽ giúp loại bỏ một số vấn đề vệ sinh cho nhân viên xử lý rác thải. Những người này cũng cho rằng làn sóng chỉ trích Sofy có thể đã quá cực đoan.

“Cả đời mình, tôi luôn cuộn miếng băng rồi mới vứt và tôi không thấy quảng cáo này có gì là xúc phạm” – một người dùng khác nhận xét. “Những người nghĩ theo cách đó là những người quá nhạy cảm”.

Châm biếm về kỳ kinh nguyệt của phụ nữ từng là một vấn đề nổi cộm ở Trung Quốc trong những năm gần đây. Trên nền tảng xã hội Douban, người dùng đã so sánh nỗ lực kiếm tiền từ nhu cầu từ phụ nữ của Sofy với một sản phẩm khác dành cho người khiếm thính do 2 người đàn ông Đức sáng tạo, đó là Pinky Gloves – một đôi găng tay màu hồng dành cho phụ nữ đeo khi tháo và vứt băng vệ sinh.

Nhiều chị em đã tỏ ra nghi ngờ về sự cần thiết của những sản phẩm “lố bịch” này.

Tháng 10 năm ngoái, “nghèo vì kinh nguyệt” đã trở thành một từ thông dụng ở Trung Quốc sau khi nhiều phụ nữ phàn nàn rằng họ không đủ tiền mua băng vệ sinh. Để đáp lại một chiến dịch trực tuyến đang nổi có tên là “Stand By Her”, 126 trường đại học ở Trung Quốc đã lắp đặt những chiếc máy rút trong nhà vệ sinh nữ, cung cấp miễn phí băng vệ sinh cho bất kỳ ai có nhu cầu.

Tuy nhiên, phong trào này sớm trở thành mục tiêu đùa cợt của các nam sinh. Họ đã tự thiết kế dụng cụ trong phòng tắm của mình để phát miễn phí thuốc lá hoặc khăn giấy để dùng lau sạch tay sau khi thủ dâm.

Chen Yaya, nhà nghiên cứu về giới tại Học viện Khoa học Xã hội Thượng Hải, cho rằng quảng cáo của Sofy có vẻ giống như một ví dụ cổ điển về một thất bại trong ngành tiếp thị.

“Công ty nên bắt đầu bằng việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng thay vì thuyết phục họ” – ông Chen nói và cho biết thêm rằng hầu hết phụ nữ đều cuộn lại miếng băng trước khi vứt. 

Đăng Dương(Theo The Sixth Tone)

Cửa hàng quần áo gây phẫn nộ vì gọi phụ nữ béo là ‘xấu’ và 'khủng khiếp'

Cửa hàng quần áo gây phẫn nộ vì gọi phụ nữ béo là ‘xấu’ và 'khủng khiếp'

Một cửa hàng trong chuỗi siêu thị RT-Mart đã phải xin lỗi ngay lập tức khi mô tả những phụ nữ mặc quần áo ngoại cỡ là “xấu” và “khủng khiếp” trong một tấm biển quảng cáo sản phẩm.  

">

Quảng cáo băng vệ sinh khiến phụ nữ tranh cãi kịch liệt

">

Lộ cảnh phim Thương ngày nắng về bị cắt

antet nhangoai1.jpg
Vợ sốc vì lời đề nghị của chồng. Ảnh minh họa: Sohu

Bản thân tôi là người không kiếm được nhiều tiền, công việc cũng chỉ nhàng nhàng đủ sống. Vợ cũng phải nai lưng chật vật kiếm thêm đồng ra đồng vào. Nhưng 8 năm lấy nhau, vợ chồng cũng cố gắng chắt bóp vay mượn, mua được một căn hộ chung cư trả góp. 

Ngày dọn ra ngoài ở riêng, vợ chồng tôi mừng lắm. Hai đứa con cũng vui ra mặt vì có “cơ ngơi” của riêng mình. Bố mẹ có chút buồn nhưng tuần nào con cháu cũng về sum vầy nên ông bà cũng vui. 

Năm nay gần Tết, nghe đồng nghiệp nói chuyện ăn Tết nhà nội hay nhà ngoại, tự nhiên tôi thấy có chút suy nghĩ. Bao năm nay, trong đầu tôi luôn mặc định người phụ nữ lấy chồng thì phải theo chồng. Tôi chẳng tâm lý được như ông đồng nghiệp ở cơ quan, mỗi năm cho vợ ăn Tết một nhà. Tôi cũng chẳng đủ bao dung để vợ về quê sớm từ mùng 1 Tết.

Nhà tôi nhiều việc nên năm nào, sớm cũng phải mùng 2 hoặc mùng 3 mới về nhà ngoại. Tôi cũng chưa từng hỏi vợ muốn ăn Tết ở đâu, thích về khi nào. Tôi mặc định vợ phải lo hết việc trong nhà mình thì mới đến lượt về quê ngoại. 

Đó là tôi ích kỉ, luôn nghĩ cho mình. Nghe bạn bè bàn tán và nói chuyện, tôi lại cảm thấy bấy lâu nay mình quá vô tâm.

Năm nay, tôi cũng muốn học làm một người chồng tâm lý, chủ động đề nghị vợ về ăn Tết với bố mẹ đẻ, đón giao thừa ở đó. Muộn thì mùng 2 chúng tôi sẽ quay trở lại nhà nội.

Thấy chồng nói vậy, vợ tôi tỏ vẻ sững sờ: “Trời, có chuyện gì vậy, mặt trời mọc ở đằng Tây hả anh? Anh thực sự cho em về quê ăn Tết với bố mẹ đẻ à? Vậy thì nhà anh, anh định tính thế nào?”.

Tôi cười: “Thì anh đưa em và các con về ăn Tết với bố mẹ một năm không được à? Mùng 2 cả nhà lên thì lại là Tết. Cũng nhiều năm rồi em chưa được đón giao thừa ở nhà ngoại. Phần bố mẹ anh, cứ để anh lo”. 

Nghĩ một lúc rồi vợ xua tay bảo: “Thôi, 8 năm nay em ăn Tết nhà nội cũng quen rồi, không cần đâu anh. Bố mẹ em ở quê có các chị em gái lấy chồng gần, nhà cũng có anh trai nữa. Giao thừa nào bố mẹ cũng đông đúc cháu chắt đến chúc tụng. Tất nhiên có em về thì đầy đủ hơn. Nhưng nhà em đầy đủ thì nhà anh lại thiếu người, cô đơn. Bố mẹ cũng chỉ có mình anh với hai đứa cháu nội. Tết mà không có ai, hai ông bà lại đi ngủ từ 8h tối thì buồn lắm.

Thực ra em cũng muốn về ngoại nhưng để vẹn đôi đường, tất cả cùng vui, em nghĩ mình cứ như mọi năm anh ạ. Tết ở Hà Nội cũng vui. Mùng 2 mình về ngoại, bố mẹ lại có thêm cái Tết nữa”. 

Nghe vợ nói vậy, tôi có chút xúc động. Nhưng tôi vẫn cố động viên vợ là không sao. Bố mẹ rồi cũng sẽ quen nếu vợ chồng tôi thực sự thích mỗi năm ăn Tết một nhà. Nhưng vợ vẫn nhất định bảo vệ ý kiến, ăn Tết ở nhà chồng. 

Thật ra tôi hiểu vợ là người chu đáo, lúc nào cũng nghĩ cho người khác nên không muốn làm ai khó xử hay buồn. 8 năm rồi, có lẽ vợ cũng đã quen với việc làm dâu và cái Tết ở nhà chồng. Tôi tin ngoài trách nhiệm còn là tình cảm chân thành vợ dành cho bố mẹ chồng. Tôi cũng tin nếu cô ấy thực sự muốn về đón giao thừa nhà ngoại, mẹ tôi cũng chẳng phản đối. Bởi nhiều năm qua, vợ đã vất vả, hết lòng vì gia đình chồng… 

Chỉ còn ít ngày nữa là tới Tết cổ truyền, người dân khắp mọi miền đang tất bật chuẩn bị cho ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Từ chuyện mua sắm, chuẩn bị Tết tới những nỗi lòng tết nội tết ngoại, những sẻ chia về cuộc sống khó khăn, bộn bề… đều là những mảng màu làm nên bức tranh ngày Tết.

Mời bạn đọc cùng chia sẻ với VietNamNet những khoảnh khắc thú vị, những câu chuyện ngày Tết của gia đình mình. Bài viết liên quan, vui lòng gửi về: [email protected]

Độc giả Thành Trung(Hà Nội)

Xin về ăn Tết nhà ngoại, nàng dâu bật khóc nghe bố chồng nói 6 câu

Xin về ăn Tết nhà ngoại, nàng dâu bật khóc nghe bố chồng nói 6 câu

Hơn 10 năm lấy chồng, chưa năm nào tôi được về đón giao thừa cùng bố mẹ đẻ. Thấy bạn bè năm ăn Tết nhà nội, năm ăn Tết nhà ngoại mà tôi lại chạnh lòng.">

Giục vợ về ngoại đón giao thừa, chồng nhận câu trả lời đứng hình

友情链接