Thời sự

Con quay fidget spinner 'made in China' bắt đầu bị cháy nổ

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-07 00:44:05 我要评论(0)

Theắtđầubịcháynổlịch âm 2021o Gizmodo, đã có ít nhất hai con quay Fidget với khả năng kết nối bluetolịch âm 2021lịch âm 2021、、

Theắtđầubịcháynổlịch âm 2021o Gizmodo, đã có ít nhất hai con quay Fidget với khả năng kết nối bluetooth phát nổ trong khi sạc.

Cả hai vụ nổ được báo cáo đều có những điểm giống nhau nhất định – theo chia sẻ của các bà mẹ trong hai vụ nổ con quay tại Michigan và Alabama (Mỹ). Cả hai con quay đều có pin bên trong để loa bluetooth hoạt động, chúng đều bốc cháy khi đang được cắm vào ổ sạc, khiến phần cánh quay bị nóng chảy, đốt cháy bề mặt bên dưới.

Kimberly Allums từ Gardendale ở bang Alabama (Mỹ) cho biết: "Lúc đó chúng tôi chuẩn bị đi khỏi nhà trong 5 đến 10 phút. Con trai tôi thấy con quay của nó bốc cháy và đã hét lên cảnh báo mọi người. Tôi đang ở tầng dưới và tất cả những gì tôi nghe thấy là "cháy, cháy". Rõ ràng con quay lúc đó không phải chỉ đang bốc khói nhẹ mà nó đã thực sự bốc cháy".

Allums nói rằng con trai cô mới chỉ sạc con quay trong thời gian chưa đầy 45 phút. Và khi cô tìm hiểu về nhà sản xuất của con quay bị bốc cháy này, cô chỉ tìm thấy những từ "Made in China" trên vỏ hộp.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nạn bắt cóc ở "tam giác tử thần" châu PhiCTVCTV

(Dân trí) - Ở vùng Mayo-Kebbi Ouest, phía tây nam Chad, thanh niên trẻ ở đây đã thành lập các nhóm tự vệ để chống nạn bắt cóc hoành hành.

Nạn bắt cóc ở tam giác tử thần châu Phi - 1

Ông Amos Nangyo (giữa) dẫn đầu nhóm tình nguyện chống nạn bắt cóc ở Pala, Chad (Ảnh: AFP).

"Chúng tôi dẫn đường cho cảnh sát qua các khu rừng, nhưng chúng tôi mới là người đầu tiên truy bắt tội phạm sau mỗi vụ bắt cóc", Amos Nangyo, một trưởng nhóm ở Pala, thủ phủ vùng Mayo-Kebbi Ouest, giáp biên giới Cameroon, chia sẻ. 

Trong những năm qua, khu vực biên giới Burkina Faso, Mali và Niger liên tục xảy ra xung đột. Trong đó, một khu vực được xem là "tam giác tử thần": kéo dài từ Mayo-Kebbi Ouest và Logone Oriental ở Chad đến vùng Bắc Cameroon và Lim-Pendé ở Cộng hòa Trung Phi. 

Dữ liệu chính thức về "tam giác tử thần" rất khan hiếm. Bên cạnh đó, nhiều người không báo cáo các vụ việc vì sợ bị trả thù. 

Chính quyền địa phương cho biết, tiền chuộc trả ở khu vực này đã lên đến 43 triệu franc CFA (khoảng 70.000 USD) vào năm 2022 và tăng lên 52,4 triệu franc CFA (khoảng 87.000 USD) vào năm 2023. 

Tình hình bất ổn đã kéo theo các vấn đề xã hội khác như buôn bán vũ khí quy mô nhỏ, cướp bóc và buôn bán chất cấm. Theo các chuyên gia, nguyên nhân của các vụ bắt cóc là vì lợi ích kinh tế, không phải hận thù hay xung đột tôn giáo. 

Theo một báo cáo gần đây của tổ chức Sáng kiến Toàn cầu, người dân ở phía bắc Cameroon đã bỏ ra khoảng 86 triệu franc CFA (hơn 140.000 USD) tiền chuộc trong 6 vụ bắt cóc từ tháng 2 đến tháng 5 năm ngoái.

Remadji Hoinathy, một nhà nghiên cứu cấp cao tại Viện Nghiên cứu An ninh khu vực cho biết,  "những yếu tố địa lí và con người" của khu vực này đã dẫn đến sự hoành hành của các nhóm vũ trang và tâm điểm của nạn bắt cóc.  

"Nhiều người ở Chad đã lớn lên cùng những cuộc nổi loạn và làm quen với vũ khí. Họ tìm cách sống bằng súng ... họ có thể trở thành một phiến quân chống lại quân đội, hoặc làm lính đánh thuê, kẻ bắt cóc, tội phạm", ông Remadji nói. 

Vào tháng 10/2023, các quan chức từ Cameroon và Chad đã gặp nhau ở Yaoundé để thảo luận về hợp tác song phương nhằm giải quyết tình hình tội phạm xuyên biên giới. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng cần phải có thêm hành động quyết liệt hơn để phá vỡ các mạng lưới tội phạm, bao gồm cả hợp tác khu vực có cấu trúc để tăng cường an ninh và tuần tra các khu vực rừng rậm phức tạp. 

Nạn bắt cóc đáng báo động tạo nên nỗi sợ hãi cho nông dân, khiến họ không dám làm việc, và ảnh hưởng đến hoạt động đi lại, lưu thông hàng hóa. Điều đó có thể gây ra "những tác động tiêu cực đến kinh tế toàn khu vực", theo một báo cáo của Global Initiative.

Trong lúc đó, các nhóm tự vệ địa phương vẫn cảnh giác để bảo vệ gia đình và cộng đồng của họ. "Đây là công việc tình nguyện nguy hiểm và chúng tôi hy vọng chính quyền sẽ có những phương án phù hợp để giúp đỡ chúng tôi," trưởng nhóm Nangyo nói. 

Thùy Linh 

Theo Guardian" alt="Nạn bắt cóc ở "tam giác tử thần" châu Phi" width="90" height="59"/>

Nạn bắt cóc ở "tam giác tử thần" châu Phi

Nghị sĩ Ukraine: Kiev nên trở thành cường quốc vũ khí hạt nhân bằng mọi giáĐức HoàngĐức Hoàng

(Dân trí) - Nghị sĩ Ukraine Aleksey Goncharenko cho rằng nước này nên phát triển vũ khí hạt nhân để tự bảo vệ mình.

Nghị sĩ Ukraine: Kiev nên trở thành cường quốc vũ khí hạt nhân bằng mọi giá - 1

Nghị sĩ Ukraine Alexey Goncharenko (Ảnh: Front News).

Ukraine cần phải trở thành một cường quốc hạt nhân để tự bảo vệ mình bất kể hậu quả ra sao, nghị sĩ Goncharenko cho biết hôm 3/12. Theo ông, việc Ukraine trở thành thành viên của NATO, điều mà chính phủ hiện tại hy vọng sẽ xảy ra, là chưa đủ để đảm bảo an ninh của nước này.

Tuần này đánh dấu kỷ niệm 30 năm ngày ký Bản ghi nhớ Budapest, bao gồm 3 thỏa thuận đa phương giữa Belarus, Kazakhstan và Ukraine với các cường quốc sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991. Theo thỏa thuận, ba nước Liên Xô cũ đã đồng ý phi hạt nhân hóa để đổi lấy sự đảm bảo an ninh từ Nga, Mỹ và Anh.

Bộ Ngoại giao Ukraine ngày 3/12 cho rằng, Bản ghi nhớ Budapest đã thất bại trong việc bảo vệ an ninh của Ukraine kể từ năm 2014, sau cuộc đảo chính do phương Tây hậu thuẫn và sự kiện Nga sáp nhập bán đảo Crimea.

Theo phía Ukraine, dịp kỷ niệm 30 năm Bản ghi nhớ là thời điểm tốt để NATO gửi lời mời chính thức gia nhập tới Kiev.

"NATO là một điều tốt. Nhưng NATO sẽ không bảo vệ chúng ta (một cách hoàn toàn). Vũ khí hạt nhân sẽ bảo vệ chúng ta", ông Goncharenko nhận định.

"Vì vậy, chúng ta nên bỏ qua mọi ý kiến từ mọi người để chế tạo bom (hạt nhân). Sau đó, chúng ta sẽ tìm ra cách giải quyết cho điều này", ông kêu gọi.

Theo phía Kiev, Bản ghi nhớ Budapest với Ukraine nên đóng vai trò như một lời nhắc nhở đối với các nhà lãnh đạo phương Tây rằng "việc xây dựng kiến trúc an ninh châu Âu bằng cách gây tổn hại đến lợi ích của Ukraine chắc chắn sẽ thất bại", Bộ Ngoại giao Ukraine tuyên bố, nhấn mạnh nước này sẽ không chấp nhận bất kỳ sự thay thế nào cho tư cách thành viên NATO với đầy đủ các quyền lợi.

Trước đó, Ukraine nhiều lần phàn nàn rằng, họ đã đánh mất vị trí cường quốc hạt nhân lớn thứ 3 thế giới, sau khi từ bỏ vũ khí nguyên tử. Ukraine nhận định, việc ký Bản ghi nhớ Budapest vừa khiến họ không còn vũ khí hạt nhân, vừa mất đi an ninh.

Tháng trước, báo Anh The Times dẫn nguồn tin nói rằng nếu sự hỗ trợ của Mỹ chấm dứt, Ukraine có thể phát triển bom hạt nhân trong vòng vài tháng.

Theo nguồn tin, một bản phân tích về việc tạo ra bom hạt nhân được cho là đã được chuẩn bị cho Bộ Quốc phòng Ukraine.

Sau đó, ông Mykhailo Podolyak, cố vấn của Chánh văn phòng Tổng thống Ukraine, nói với RBC-Ukrainerằng nước này không có ý định chế tạo bom hạt nhân vì điều này cũng khó có thể thay đổi đáng kể tình hình trên tiền tuyến.

"Nếu đây (chế tạo bom hạt nhân) thực sự là một quyết định có thể thay đổi hoàn toàn những gì đang diễn ra ở tuyến đầu, thì bất chấp mọi khó khăn về mặt pháp lý và danh tiếng, Ukraine có thể cân nhắc. Nhưng đây không phải là quyết định sẽ mang lại cho chúng ta những thay đổi đáng kể trên tuyến đầu", ông Podolyak nhấn mạnh.

Ông cho rằng, ngay cả trong kịch bản Ukraine có thể phát triển vũ khí hạt nhân thì Kiev cũng không thể ngăn chặn được "một quốc gia có kho vũ khí hạt nhân lớn thứ hai thế giới (ám chỉ Nga). Điều này là hiển nhiên".

Theo RT" alt="Nghị sĩ Ukraine: Kiev nên trở thành cường quốc vũ khí hạt nhân bằng mọi giá" width="90" height="59"/>

Nghị sĩ Ukraine: Kiev nên trở thành cường quốc vũ khí hạt nhân bằng mọi giá

Sông ở Nga vỡ đập liên tiếp, 6.600 ngôi nhà ngập lụtĐức HoàngĐức Hoàng

(Dân trí) - Sông Ural ở Nga ghi nhận 2 vụ vỡ đập liên tiếp khiến hàng nghìn ngôi nhà ngập lụt và nhiều người phải di tản.

Sông ở Nga vỡ đập liên tiếp, 6.600 ngôi nhà ngập lụt - 1

Một khu vực bị lụt (Ảnh: Tass).

Chính quyền Orsk, vùng Orenburg cho biết tình hình lũ lụt tại khu vực đang diễn biến theo kịch bản xấu nhất, với hơn 6.600 ngôi nhà dân cư nằm trong vùng lũ lụt.

Tuyên bố cho biết: "Tình hình lũ lụt ở Orsk đang diễn biến theo kịch bản xấu nhất. Có 6.644 ngôi nhà dân cư trong vùng ngập lụt. 11 nơi trú ẩn tạm thời với sức chứa 8.087 chỗ đã được thiết lập".

Tại Orsk, 1.164 người đã được sơ tán, trong đó có 336 trẻ em. Tổng cộng có 696 người được đưa đến những nơi trú ẩn tạm thời gần đó.

Một phần đập ở Orsk trên sông Ural đã vỡ vào ngày 6/4. Sau đó, một vụ vỡ đập khác xảy ra vào cùng ngày. Đã có 2 thi thể được tìm thấy ở khu vực ngập lụt nhưng chính quyền cho hay họ không tử vong vì trận lũ.

Nhà chức trách đã ban bố tình trạng khẩn cấp ở khu vực và kêu gọi người dân sơ tán.

Theo Reuters, nước lũ vẫn đang dâng cao ở hai thành phố thuộc vùng núi Ural của Nga hôm 7/4 sau khi con sông dài thứ ba châu Âu vỡ đập.

Một loạt khu vực của Nga ở dãy núi Ural và Siberia, cùng với các khu vực của nước láng giềng Kazakhstan đã bị ảnh hưởng bởi một trong những trận lũ lụt tồi tệ nhất trong nhiều thập niên. 

Sông Ural, bắt nguồn từ Dãy núi Ural và chảy vào Biển Caspi, đã dâng cao vài mét rồi tràn qua bờ kè đập ở thành phố Orsk. Ở một số khu vực nước đã dâng lên đến cổ người.

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ra lệnh cho Bộ trưởng Tình trạng khẩn cấp Alexander Kurenkov bay tới khu vực. Điện Kremlin cho biết ông Putin đã nói chuyện với thống đốc các khu vực bị ảnh hưởng thông qua điện thoại.

Theo Tass" alt="Sông ở Nga vỡ đập liên tiếp, 6.600 ngôi nhà ngập lụt" width="90" height="59"/>

Sông ở Nga vỡ đập liên tiếp, 6.600 ngôi nhà ngập lụt