Nhận định

Lương nhà giáo được xếp cao nhất, giáo viên mầm non có thể nghỉ hưu trước tuổi

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-06 16:42:51 我要评论(0)

Sáng 9/11,ươngnhàgiáođượcxếpcaonhấtgiáoviênmầmnoncóthểnghỉhưutrướctuổarsenal vs fulham trình bày Tờ arsenal vs fulhamarsenal vs fulham、、

Sáng 9/11,ươngnhàgiáođượcxếpcaonhấtgiáoviênmầmnoncóthểnghỉhưutrướctuổarsenal vs fulham trình bày Tờ trình dự thảo Luật Nhà giáo, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, so với quy định hiện hành tại các luật liên quan, dự Luật Nhà giáo có một số điểm mới.

Cụ thể, tuổi nghỉ hưu của nhà giáo có quy định riêng phù hợp với đặc điểm hoạt động nghề nghiệp. Trong đó, nhà giáo trong các cơ sở giáo dục mầm non nếu có nguyện vọng thì có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 5 tuổi so với quy định và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi.

Nhà giáo có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc có trình độ tiến sĩ và nhà giáo làm việc trong các ngành, lĩnh vực chuyên sâu đặc thù được hưởng chế độ nghỉ hưu ở tuổi cao hơn.

Chính sách tiền lương của nhà giáo được bố trí ưu tiên. Trong đó, lương cơ bản theo bảng lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp; nhà giáo được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề và các phụ cấp khác tùy theo tính chất công việc, theo vùng theo quy định của pháp luật. Nhà giáo tiếp tục được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo cho đến khi thực hiện chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn trình Quốc hội dự thảo Luật Nhà giáo.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn trình Quốc hội dự thảo Luật Nhà giáo.

Nhà giáo cấp học mầm non; nhà giáo công tác ở nơi đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo; nhà giáo trường chuyên biệt, trường chuyên biệt khác; nhà giáo thực hiện giáo dục hòa nhập; nhà giáo là người dân tộc thiểu số và nhà giáo ở một số ngành nghề đặc thù được ưu tiên trong chế độ tiền lương và phụ cấp cao hơn so với các nhà giáo khác. Nhà giáo tuyển dụng, xếp lương lần đầu được xếp tăng 1 bậc lương trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.

Nhà giáo công tác vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; nhà giáo dạy trường chuyên biệt, nhà giáo dạy giáo dục hòa nhập; nhà giáo dạy tiếng dân tộc thiểu số; nhà giáo dạy tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số; nhà giáo dạy các môn năng khiếu, nghệ thuật được hưởng một số chính sách hỗ trợ khác.

Chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo thông qua hệ thống chức danh, chuẩn nghề nghiệp nhà giáo với các tiêu chuẩn bám sát yêu cầu về năng lực nghề nghiệp gắn với từng cấp học và trình độ đào tạo. Nhà giáo trong các cơ sở giáo dục ngoài công lập được bình đẳng với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập về định danh, chuẩn nghề nghiệp, các quyền, nghĩa vụ cơ bản và một số chính sách như đào tạo, bồi dưỡng, tôn vinh, khen thưởng, xử lý vi phạm.

Nội dung dự thảo cũng giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo. Trong đó, Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TB&XH là cơ quan chủ trì xây dựng chiến lược, đề án, kế hoạch phát triển, tổng biên chế đội ngũ nhà giáo thuộc thẩm quyền quản lý trình cấp có thẩm quyền quyết định; điều phối biên chế nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập theo số lượng được cơ quan có thẩm quyền giao; các cơ quan quản lý giáo dục hoặc cơ sở giáo dục chủ trì trong tuyển dụng nhà giáo.

Quy định việc tuyển dụng nhà giáo đảm bảo phải có thực hành sư phạm nhằm lựa chọn người có đủ năng lực gắn với chuẩn nghề nghiệp nhà giáo, đáp ứng hoạt động nghề nghiệp nhà giáo theo từng cấp học, trình độ đào tạo…

Minh Tuệ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Linh là người giành được huy chương Vàng tại kỳ thi Olympic Tin học quốc tế (IOI) lần thứ 23 tổ chức tại Patthaya (Thái Lan) vào năm 2011. 

Đây là tấm huy chương quý giá, bởi trong suốt 7 năm trước đó, Việt Nam không có huy chương Vàng trên trường quốc tế ở môn học này.

{keywords}
Nguyễn Vương Linh được khen thưởng sau khi giành huy chương Vàng Olympic Tin học quốc tế. Ảnh: NVCC

Lấy bằng cử nhân và thạc sĩ MIT trong 4,5 năm

Sau khi tốt nghiệp THPT, Linh chọn học ở Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội). Để chuẩn bị hồ sơ du học, cậu tìm hiểu trên trang web của các trường và tham khảo những anh chị đi trước. Tuy nhiên, do Tiếng Anh chưa tốt nên Linh mất hơn 1 năm để chuẩn bị hồ sơ.

Nộp hồ sơ vào nhiều trường ở Mỹ, chỉ duy nhất Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) chấp nhận Linh. Song đây cũng là một trong những ngôi trường danh giá nhất nước Mỹ và trên thế giới.

Bước chân sang Mỹ vào tháng 8/2013, chàng trai quê Thạch Thất (Hà Nội) gặp cùng lúc 2 thử thách: thử thách ở môi trường học thuật hàng đầu thế giới và thử thách nói chung khi đến Mỹ.

“MIT là trường rất mạnh về khoa học kĩ thuật, mình có cơ hội tiếp xúc với rất nhiều bạn giỏi, giáo sư giỏi... Đổi lại, khối lượng công việc ở đây rất lớn và mình phải cố gắng hết sức thì mới bắt kịp được.

Còn thử thách khi đến Mỹ nói chung là vì mình vào một môi trường mới, ngoài việc học ra, mình cần trau dồi, tìm kiếm cơ hội đi thực tập, cũng là để rèn luyện kĩ năng cần thiết sau khi ra trường. Các công ty Mỹ không quá quan trọng việc mình học gì ở trường, thay vào đó những kiến thức cần thiết cho công việc thì mình sẽ học hỏi ở trong môi trường làm việc” – Linh đúc kết.

{keywords}
"... khi có đam mê và khả năng thì cần tìm một môi trường để phát huy khả năng đó chứ không phải là phải vào Google/ Facebook/ Amazon để chứng tỏ bản thân" 

Mặc dù vậy, Linh đã lấy được bằng cử nhân lẫn thạc sĩ ở MIT chỉ sau 4,5 năm - một thành tích không nhiều người có thể làm.

“Vào năm thứ tư, khi chưa xác định rõ là muốn đi làm, học thạc sĩ hay có kế hoạch khác, mình đi phỏng vấn ở một số công ty. Trong đó, có một công ty được sáng lập bởi giáo sư ở trường. Tình cờ hôm phỏng vấn, mình gặp ông ấy. Hai thầy trò đồng ý là thay vì làm 1 chương trình thực tập bình thường (3 tháng), mình sẽ làm 1 chương trình thực tập kéo dài (6 tháng), và đề tài thực tập là nền tảng để viết luận án thạc sĩ...".

Nhờ thế, Linh đã giải quyết được việc tìm đề tài, người hướng dẫn. Dự án mà Linh tham gia có tên là Cambridge Mobile Telematics với công nghệ chính là thu thập telemetry data (tương tự như hộp đen trên máy bay nhưng qua sóng điện thoại) để đánh giá xem tài xế lái xe an toàn ở mức nào...

Trước khi tốt nghiệp, dù được giữ lại làm việc, nhưng Linh quyết định thay đổi. Linh tham dự phỏng vấn vào một số công ty như Google, Facebook... và tháng 3/2018, cậu quyết định lựa chọn Facebook là điểm đến sau khi ra trường. Tại đây, Linh làm ở mảng hạ tầng (infrastructure), cụ thể là viết phần mềm quản lí và tối ưu các trung tâm dữ liệu ở Facebook.

“Với lượng dữ liệu ở Facebook thì họ không thể sử dụng các nền tảng đám mây của các công ty khác (AWS hay Google Cloud) mà họ phải xây dựng hệ thống riêng, và họ cần kĩ sư để xây dựng hệ thống đó” - Linh cho hay.

Bài học từ những sai lầm

Từ khi 4,5 tuổi, Linh đã thích tính toán. Cậu bé có thể tự cộng trừ nhẩm, nhớ dãy số điện thoại, biển số xe trước khi biết đọc chữ. Vương Linh kể rằng may mắn lớn nhất của mình là bố mẹ rất quan tâm đến việc học tập nhưng luôn dành quyền tự quyết cho con.

Là cựu học sinh Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, Linh cho hay cú sốc lớn nhất của bản thân là lần thi trượt đội tuyển toán quốc gia của trường năm lớp 11. 

Theo Linh, sai lầm mà mình đã phạm phải là chủ quan, không ôn tập cẩn thận. Dù buồn bã, thất vọng, song chính “thất bại” này đã khiến Linh quyết tâm dấn thân học Tin và giành được tấm huy chương Vàng quý giá.

{keywords}
Nguyễn Vương Linh (thứ 2 từ phải sang) cùng các thành viên đội tuyển IOI năm 2011. Ảnh: NVCC

“Những sai lầm sau này dạy cho mình nhiều trải nghiệm mới, quan trọng nhất là mình học được cách giữ bản thân bình tĩnh và tỉnh táo dù khó khăn như thế nào” - Linh kể và cho hay, bản thân từng bị stress nặng trong quá trình học thạc sĩ, khi công việc bị dồn nén cùng một số chuyện cá nhân khác. 

Vì vậy, sau khi hoàn thành luận văn, Linh phải nghỉ ngơi chừng 2 tháng để suy nghĩ lại về mục tiêu và mong muốn của mình... Chàng trai trẻ khi đó đã quyết định tìm một công việc khác với những thứ từng làm, dù như vậy đồng nghĩa với việc phải học hỏi lại từ đầu.

Theo Linh, trải nghiệm ở đây là không ngần ngại thay đổi môi trường, kinh nghiệm, công việc... nếu như đó là những gì mình muốn.

“Mình không để môi trường hay công việc trói buộc giới hạn những gì mình có thể làm được... Khi môi trường hay mục tiêu thay đổi thì bản thân mình sẽ thay đổi theo, cái không đổi là quyết tâm để đạt được mục tiêu đấy” - Linh nói.

Linh cũng cho rằng, khi có đam mê và khả năng thì cần tìm một môi trường để phát huy khả năng đó chứ không phải là phải vào Google/ Facebook/ Amazon để chứng tỏ bản thân.

“Xin tạm giữ bí mật” về những dự định trong tương lai, điều mà Linh hy vọng bây giờ là có thể về Việt Nam thường xuyên hơn sau khi dịch Covid-19 được khống chế.

Nguyễn Vương Linh - sinh năm 1993, từng đoạt huy chương Vàng Olympic Tin học quốc tế năm 2011; Giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 môn Tin học năm học 2010 - 2011 và giải thưởng Quả Cầu Vàng năm 2011 cho 10 cá nhân trẻ có thành tích xuất sắc trong học tập, công tác, nghiên cứu.

Ngân Anh

Từ Huy chương Đồng Tin học quốc tế đến kỹ sư tại Google

Từ Huy chương Đồng Tin học quốc tế đến kỹ sư tại Google

Từng đoạt Huy chương Đồng Olympic Tin học Quốc tế năm 2007 tại Croatia, hiện nay, Ngô Minh Đức là kỹ sư tại Google (Thung lũng Silicon, Hoa Kỳ).

" alt="Kỹ sư Facebook và bài học từ những sai lầm" width="90" height="59"/>

Kỹ sư Facebook và bài học từ những sai lầm

W-IMG_9770.JPG.jpg
Thứ trưởng Bộ LĐ,TB&XH Lê Tấn Dũng đánh trống khai mạc hội giảng. Ảnh: Phạm Công

Hội giảng năm nay thu hút khoảng 3.000 người, với 462 nhà giáo trình giảng, đến từ 266 cơ sở GDNN trên cả nước. Trong đó có 213 trường cao đẳng, 45 trường trung cấp, 7 trung tâm và 1 doanh nghiệp. Số lượng ban giám khảo lên đến 80 người. 

Đây cũng là kỳ hội giảng có số lượng bài trình giảng thực hành và tích hợp nhiều nhất từ trước đến nay (416/462 bài, chiếm hơn 90% tổng số bài tham gia). 

Hội giảng cũng có số lượng ngành, nghề trình giảng đa dạng, thuộc 116 ngành, nghề. Nhóm nghề có nhiều tiểu ban nhất là điện - điện tử, điện lạnh với 78 bài, nhóm sức khỏe gồm dược, điều dưỡng, hộ sinh, y học với 69 bài.

Phát biểu khai mạc tại hội giảng, Thứ trưởng Lê Tấn Dũng nhận định, hội giảng là nơi hội tụ các nhà giáo đạt giải cao ở cấp tỉnh, cấp bộ; cũng là những tấm gương điển hình của phong trào thi đua dạy tốt, đi đầu trong việc đổi mới tư duy sư phạm, phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu của đào tạo theo năng lực và bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp. 

W-IMG_9760.JPG.jpg
Thứ trưởng Bộ LĐ,TB&XH Lê Tấn Dũng phát biểu tại hội giảng. Ảnh: Phạm Công

Thứ trưởng bày tin tưởng, hội giảng năm nay sẽ là “đòn bẩy” để phát huy, nhân rộng các điểm sáng điển hình, tạo sức lan toả trong toàn ngành, góp phần thực hiện thành công chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT.

" alt="3.000 người tham gia hội giảng Nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp toàn quốc" width="90" height="59"/>

3.000 người tham gia hội giảng Nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp toàn quốc

Ba trường đại học hàng đầu không thay đổi so với năm trước, với Đại học Princeton giữ vị trí số một trong 14 năm liên tiếp. Theo sau Princeton là Đại học Harvard và Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), vẫn giữ thứ hạng hai và ba tương ứng. Đại học Stanford, đồng hạng ba với MIT năm ngoái, đã tụt xuống vị trí thứ tư.

Nhiều danh mục phụ vẫn giữ nguyên hoặc giống như năm 2024. Đại học Williams tiếp tục đứng đầu trong danh mục các trường đại học nghệ thuật tự do. Trong khi Đại học California, Los Angeles (UCLA) và Đại học California, Berkeley đồng hạng nhất trong danh mục các trường công lập năm 2024, UCLA đã vượt qua UC Berkeley để giành vị trí số một trong danh sách năm 2025.

princeton43.jpg
Đại học Princeton nhiều năm liền đứng top đầu các trường đại học tốt nhất tại Mỹ. Ảnh Princeton University Fanpage.

Bên cạnh những đánh giá cao, danh sách xếp hạng này đã nhận nhiều chỉ trích các năm qua về công thức sử dụng để xếp hạng các trường cũng như việc nhiều cơ sở giáo dục phải trả phí cấp phép để quảng bá thứ hạng của mình, theo báo The New York Times.

Trong báo cáo của Times, Bộ trưởng Giáo dục Miguel A. Cardona cho biết bảng xếp hạng này gây ra "sự ám ảnh không lành mạnh với tính chọn lọc".

Eric Gertler, Chủ tịch và Giám đốc điều hành của U.S. News & World Report, cho biết, bảng xếp hạng cung cấp "thông tin quan trọng cho những người đang băn khoăn trước quyết định về giáo dục đại học" trong thông cáo báo chí đi kèm với danh sách năm 2025.

Dưới đây là danh sách 10 trường đại học hàng đầu nói chung và 10 trường đại học nghệ thuật tự do (khai phóng) đứng đầu trong bảng xếp hạng năm nay:

Top 10 trường đại học hàng đầu tại Mỹ:

1. Đại học Princeton 
2. Viện Công nghệ Massachusetts 
3. Đại học Harvard 
4. Đại học Stanford 
5. Đại học Yale 
Cùng đứng thứ 6 có 4 trường gồm: Viện Công nghệ California; Đại học Duke; Đại học Johns Hopkin; Đại học Northwestern
10. Đại học Pennsylvania

Top 5 trường đại học khai phóng:

1. Đại học Williams
2. Đại học Amherst
3. Đại học Swarthmore 
4. Học viện Hải quân Mỹ
Cùng đứng thứ 5 có 2 trường là Đại học Bowdoin;  Đại học Pomona

Theo các chuyên gia, Bảng xếp hạng này đánh giá nghiên cứu học thuật và danh tiếng, nhưng các yếu tố cá nhân như vị trí, văn hóa khuôn viên, sức mạnh của các chương trình cụ thể và chi phí cũng rất quan trọng khi lựa chọn nơi theo đuổi giáo dục đại học.

Loạt đại học doanh thu nghìn tỷ, trường nào cao nhất?Trong nhóm các trường đại học dẫn đầu về doanh thu trên cả nước, có 2 trường đạt doanh thu trên 2.000 tỷ đồng." alt="10 trường đại học tốt nhất nước Mỹ, đứng đầu không phải Harvard" width="90" height="59"/>

10 trường đại học tốt nhất nước Mỹ, đứng đầu không phải Harvard