您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Những nhân viên gương mẫu tập 1: văn phòng hiểm ác toàn đâm nhau sau lưng
Ngoại Hạng Anh8449人已围观
简介'Những nhân viên gương mẫu' lấy bối cảnh ở toà soạn tạp chí Tinh Hoa đang trong giai đoạn chuyển đổi ...
'Những nhân viên gương mẫu' lấy bối cảnh ở toà soạn tạp chí Tinh Hoa đang trong giai đoạn chuyển đổi với cuộc đối đầu của hai trưởng phòng Như Ý (NSND Lan Hương) và Nguyệt (Diễm Hương) trong giai đoạn sáp nhập phòng ban,ữngnhânviêngươngmẫutậpvănphònghiểmáctoànđâmnhausaulưtin bong đa tinh gọn bộ máy.
![]() |
Trước cuộc họp, Nguyệt và bà Như Ý còn tươi cười nói chuyện. |
Tập 1 mở màn với cuộc họp chung ở toà soạn, Nguyệt và bà Như Ý gặp nhau ngoài cửa phòng họp tươi cười như không có chuyện gì xảy ra. "Em mong chị hiểu em, dù thế nào em vẫn là em của chị. Em quên gửi câu hỏi cho khách, em lên phòng 5 phút, chị xin phép sếp cho em nhé", Nguyệt cười nói với bà Như Ý.
![]() |
Nhưng trong cuộc họp họ công khai 'bóc phốt' nhau. |
Tuy cười nói với nhau ở hành lang, nhưng vào cuộc họp, bà Như Ý lạnh lùng tố phòng của đàn em. "Như phòng cô Nguyệt ấy, hôm kia quên tắt điện, để điều hoà để đèn để quạt suốt từ tối đến sáng chẳng thấy anh nhắc nhở gì". Cay cú, Nguyệt tố ngược: "Bật mỗi cái lò nướng củ khoai thì làm sao mà tốn điện được chị nhỉ". Nhân đà, trưởng phòng hành chính (Tiến Minh) hạ bệ luôn bà Như Ý: "Còn vài năm nữa là chị về hưu. Sao chị cứ coi nhân viên của mình như xe ôm với tạp vụ, chị không sợ các cháu nó oán à".
![]() |
Bà Như Ý kiên quyết từ chối việc tổng biên tập nhồi người mới vào phòng mình. |
Sau cuộc họp, tổng biên tập báo Tinh Hoa (Mạnh Cường) gọi bà Như Ý lên phòng để bàn về nhân viên mới tên Linh (Thu Trang). "Nó có ô chống lưng to như thế thì anh xếp nó vào phòng nào thì xếp, xếp vào phòng tôi nó khó ra", bà Như Ý kiên quyết.
Cuộc chiến giữa bà Như Ý và Nguyệt sẽ diễn biến ra sao? Bà Như Ý có tiếp tục lộng hành đến đâu ở toà soạn? Diễn biến chi tiết tập 1 'Những nhân viên gương mẫu' lên sóng VTV1 lúc 21h tối 13/8.
Mỹ Anh

Dàn diễn viên 'Về nhà đi con' chia sẻ cảm xúc khi phim kết thúc
Các diễn viên Quốc Trường, Bảo Thanh, Bảo Hân, Thu Quỳnh... đều chia sẻ sự lưu luyến khi bộ phim quốc dân khép lại một hành trình dài.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Roma vs Hellas Verona, 1h45 ngày 20/4: Thừa thắng xông lên
Ngoại Hạng AnhPhạm Xuân Hải - 19/04/2025 05:25 Ý ...
阅读更多Nữ tiếp viên phải ngồi giữ cửa nhà vệ sinh suốt hành trình bay 16 tiếng
Ngoại Hạng AnhNữ tiếp viên Cathay Pacific giữ cửa nhà vệ sinh. Ảnh: Marketing Interactive Các tiếp viên cố gắng lắp lại cánh cửa, nhưng không được. Để không làm ảnh hưởng đến hành khách, một nữ tiếp viên đã phải ngồi giữ cánh cửa trên suốt hành trình bay dài 16 tiếng đồng hồ, cho tới khi máy bay hạ cánh.
Cathay Pacific cho biết: "Lỗi đã được khắc phục và nhóm kỹ sư của hãng đang điều tra. Sự an toàn của khách hàng và phi hành đoàn là kim chỉ nam cho mọi quyết định của chúng tôi. Chúng tôi xin lỗi khách hàng vì sự bất tiện này".
Theo các kỹ sư kỳ cựu, nguyên nhân sự việc có thể là do ốc vít lỏng.
Rất may không có hành khách nào trên chuyến bay của Cathay Pacific bị cửa nhà vệ sinh đập vào. Bởi thời điểm cửa nhà vệ sinh bị bung ra, tất cả mọi người vẫn đang được yêu cầu ngồi nguyên tại vị trí và thắt dây an toàn.
Chuyến bay bị hủy vì hành động của nữ hành khách lần đầu đi máy bayTRUNG QUỐC - Một hành khách đã mở cửa thoát hiểm trên máy bay của hãng hàng không Air China vì nghĩ đó là nhà vệ sinh. Kết quả là cầu trượt khẩn cấp bung ra và chuyến bay phải tạm hoãn lại trên sân bay Cù Châu, Chiết Giang.">...
阅读更多Sách 'Sa Pa giữa trời mây trắng' lần đầu ra mắt tại đỉnh Fansipan
Ngoại Hạng AnhTác giả Nguyễn Thái Bình chia sẻ tại lễ ra mắt sách. Ảnh: Nam Nguyễn Tác giả Nguyễn Thái Bình, Phó Giám đốc Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật chia sẻ đặt chân tới Sa Pa lần đầu năm 1998. Khi đó, nơi đây còn sơ khai, giao thông khó khăn, hạ tầng du lịch gần như chưa có. Tuy nhiên, anh nhìn thấy tiềm năng phát triển cũng như vẻ đẹp của phong cảnh, con người nơi đây nên đã cùng thầy giáo - tác giả Phạm Hoàng Hải viết chung cuốn sách.
"Hơn 20 năm đã qua, diện mạo du lịch Sa Pa đã thay đổi, việc quảng bá, xúc tiến du lịch tốt hơn, thu hút nhiều khách trong nước và nước ngoài. Đến nay, sự phát triển của Sa Pa đã vượt xa kỳ vọng của khách du lịch, cũng như chính quyền, nhân dân thị xã Sa Pa. Việc xuất bản cuốn sách được thực hiện với trách nhiệm, mong muốn góp phần nhỏ bé quảng bá cho du lịch Sa Pa, để nơi đây trở thành điểm đến yêu thích của nhiều người hơn nữa", tác giả Nguyễn Thái Bình chia sẻ.
Từng có thời gian dài công tác tại Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch, tác giả Nguyễn Thái Bình chia sẻ câu chuyện về việc xây dựng tuyến cáp treo đi Fansipan: "Những ngày đầu, việc xây tuyến cáp treo này gần như là không tưởng. Nhưng cuối cùng sức lực và ý chí của con người thật sự vĩ đại, để hôm nay, chúng tôi có thể đi lên 'nóc nhà Đông Dương' một cách thuận tiện”.
Tác giả tặng sách bà Giàng Thị Dung, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai; ông Đỗ Văn Tân, Thị ủy viên, Phó Chủ tịch UBND thị xã Sa Pa (áo trắng). Ảnh: Nam Nguyễn Vì thế, việc tổ chức ra mắt sách trên đỉnh Fansipan - điều trước nay chưa tác giả nào làm, để đại biểu tham dự có cơ hội được trải nghiệm những cảnh sắc tuyệt đẹp, những dịch vụ ấn tượng tại Sa Pa, để thêm nể phục bàn tay, khối óc hăng say lao động của những con người không ngại gian khổ, hy sinh đã xây dựng Sa Pa trở thành điểm đến du lịch văn hóa và thiên nhiên hàng đầu thế giới.
Đọc cuốn sách, độc giả ấn tượng từ cái tên Sa Pa giữa trời mây trắng, như đang đứng ở giữa mây trời bao la nơi đây. Nội dung của tác phẩm gần gũi, dễ tiếp nhận, đúng như tác giả viết trong lời nói đầu: "Cầm cuốn sách, bạn đọc có thể đọc bất kỳ bài nào, bất kỳ trang nào tùy thích mà không cần đọc theo thứ tự từ đầu đến cuối".
Ngay phần đầu tiên - Huyền ảo mây trắng Sa Pa, hai tác giả mô tả chính xác những trạng thái của mây trong cùng một ngày, như "khi thì mây trắng xốp trải rộng phủ kín núi rừng”, lúc lại “hạ xuống dưới đáy của thung lũng Ô Quy Hồ".
Không chỉ tái hiện phong cảnh, sách khắc họa rõ nét tính cách con người nơi đây. So với lần ấn bản cách đây 21 năm, sách cập nhật những thay đổi tại đây, có thể kể đến các giá trị bản địa đã và đang được khôi phục, hay kế hoạch mang văn hóa Tây Bắc lan tỏa rộng rãi ở trong nước và quốc tế.
Cuốn sách cũng giới thiệu đến độc giả về đỉnh thiêng Fansipan - nóc nhà Đông Dương, niềm tự hào của người dân Lào Cai và Việt Nam với địa hình địa chất độc đáo, cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, gắn với những huyền tích linh thiêng. Fansipan không chỉ còn là điểm đến dành riêng cho những người gan dạ, đam mê khám phá mà còn là điểm đến của hàng triệu du khách, sau tuyến cáp treo đạt nhiều kỷ lục Guinness.
Về với Tả Phìn Hồ mênh mông sương khói cùng Kiều Bích ThủyTruyện ký “Tả Phìn Hồ, ngôi làng trong sương” kể về chuyến đi thực tế của tác giả Kiều Bích Thủy khi theo chân một bác sĩ đến thăm vườn dược liệu trên đỉnh núi chưa được đặt tên, ẩn mình giữa đại ngàn Hà Giang.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
- Hộp vàng tìm thấy ở Ngọa Vân được công nhận là Bảo vật Quốc gia
- Thịt bò hết dai, mềm ngon tuyệt hảo nhờ xay loại quả này ướp vào trước khi nấu
- Vợ thản nhiên dẫn nhân tình về sống chung cùng... chồng
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Montpellier, 2h05 ngày 20/4: Cơ hội của chủ nhà
- Đừng nhìn phim Trấn Thành, Lý Hải đạt vài trăm tỷ mà thấy điện ảnh tươi sáng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Varazdin vs Hajduk Split, 23h45 ngày 18/4: Không dễ cho khách
-
CEO Nguyễn Mạnh Hùng: Được khai sáng trí tuệ hạnh phúc hơn có tài sản triệu USD
-
Hoa hậu Thanh Hà bên các em nhỏ. Nguyễn Thanh Hà bày tỏ niềm hạnh phúc khi được đồng hành trong hoạt động ý nghĩa. Tại sự kiện, ban tổ chức không chỉ trao quà gồm gạo, sữa, bánh... cho các em nhỏ mà còn có buổi sinh hoạt vui vẻ, tạo nên một mùa Trung thu đáng nhớ.
Cô chia sẻ: “Tôi thật sự trân trọng quãng thời gian được đồng hành cùng các bé. Một đêm hội tưởng chừng đơn giản nhưng với các bé là cả một niềm hạnh phúc lớn. Hy vọng rằng chương trình sẽ tiếp thêm nguồn động lực để các em nhỏ phấn đấu vươn lên trong cuộc sống".
Thanh Hà chuẩn bị phần ăn gà rán cho các bé. Tại sự kiện, Nguyễn Thanh Hà diện áo dài đỏ, gây ấn tượng bởi nhan sắc rạng rỡ ở tuổi 19. Ngoài việc tổ chức buổi sinh hoạt, Hoa hậu Môi trường Thế giới 2023 còn tất bật cùng mọi người chuẩn bị phần gà rán, phục vụ cho các bé...
Người đẹp càng thêm thấu hiểu cuộc sống của những em nhỏ nơi đây. “Dù đối diện với nhiều khó khăn nhưng các bé vẫn giữ được sự lạc quan, vui vẻ. Tôi tin rằng điều đó sẽ giúp mỗi em mạnh mẽ vượt qua những giông tố cuộc đời và trở thành người có ích cho xã hội", cô nghẹn ngào nói.
Nguyễn Thanh Hà chia sẻ: “Càng tham gia các hoạt động thiện nguyện, gặp gỡ mọi người tôi càng thấy mình nhỏ bé. Nhưng tôi tin đó là nguồn động lực rất lớn để bản thân cố gắng hơn, giúp đỡ nhiều hoàn cảnh khó khăn hơn".
Hoa hậu Môi trường Thế giới 2023 thừa nhận Trung thu năm nay đặc biệt đối với cô khi được đồng hành với các nhà hảo tâm san sẻ tình yêu thương đến các em nhỏ. Mỗi hành trình thiện nguyện cho cô một trải nghiệm, một bài học mới. Hoa hậu tin không chỉ riêng các em nhỏ mà chính bản thân mình cũng học và nhận lại rất nhiều điều từ những chuyến đi như thế.
Tại Hà Nội, ca sĩ Tùng Dương cũng vừa có buổi trao quà cho các trẻ em câm điếc và có hoàn cảnh đặc biệt tại Trung tâm nuôi dưỡng trẻ khuyết tật Hà Nội, thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
Chia sẻ với VietNamNet, Tùng Dương cho biết: ''Cũng là một người bố tôi hiểu rằng những đứa trẻ luôn mong ngóng ngày Trung thu để xem mình sẽ nhận được quà gì. Năm nay, tôi cùng những người bạn dành thời gian đến trao quà, hát cho các em nhỏ đang gặp nhiều khó khăn ở huyện Chương Mỹ, Sóc Sơn, Hà Nội. Đối với tôi, sống ở đời không phải để hưởng thụ, để sở hữu, khi có điều kiện bạn hãy cho đi. Cho đi có thể nói là giá trị lớn nhất mà chúng ta có thể làm khi hiện diện trên cõi đời này. Hoa hậu Thanh Hà dùng cả tỷ đồng tiền thưởng làm dự án vì môi trườngHoa hậu Môi trường Thế giới 2023 Nguyễn Thanh Hà tích cực với nhiều dự án ý nghĩa vì cộng đồng. Nàng hậu mang cả tỷ đồng tiền thưởng từ cuộc thi để làm dự án bảo vệ môi trường." alt="Hoa hậu Thanh Hà rơi nước mắt khi đón Trung thu sớm cùng trẻ em khó khăn">Hoa hậu Thanh Hà rơi nước mắt khi đón Trung thu sớm cùng trẻ em khó khăn
-
Ame no Uzume thành công lừa được Amaterasu bước ra khỏi hang. Góp phần trong việc đem ánh sáng trở lại cho thế gian, chiếc gương phản chiếu hình ảnh nữ thần Mặt trời chính là gương thần Yata no kagami, còn chuỗi ngọc được nữ thần Ame no Uzume đeo khi nhảy múa, nay chỉ còn lại một viên đã trở thành báu vật Yasakani no magatama.
Về phần vị thần Susanoo, sau đó ông tìm đến và tạ lỗi với chị mình bằng cách tặng bà thanh gươm Kusanagi no Tsurugi, chiến lợi phẩm thu được từ việc diệt trừ con rắn 8 đầu Orochi.
Sau này, nữ thần Amaterasu trao lại ba thần khí này cho cháu trai là Ninigi no Mikoto và phái ông xuống quần đảo Nhật Bản lập nước. Ba báu vật lại được truyền cho chắt của ông là Nhật hoàng Jimmu - hoàng đế đầu tiên của Nhật Bản.
Vì vậy, ‘Tam chủng thần khí’ trở thành thần vật biểu trưng cho quyền lực hoàng gia, được truyền thừa cho các thế hệ Nhật hoàng đời sau.
Tồn tại theo dòng lịch sử
Trong lịch sử, từng có nhiều trận chiến nổ ra để tranh giành báu vật. Giai đoạn cuối Chiến tranh Genpei năm 1185, các bảo vật vẫn nằm dưới sự kiểm soát của gia tộc Taira. Sau khi gia tộc Taira bị đánh bại bởi gia tộc Minamoto trong trận hải chiến Dan-no-ura, bà của Nhật Hoàng Antoku 8 tuổi đã ôm cậu bé cùng với thanh gươm và viên ngọc nhảy xuống biển để các bảo vật không rơi vào tay gia tộc Minamoto.
Chiếc gương được lính của gia tộc Minamato giữ lại, nhưng khi một người cố gắng mở hộp chứa gương, anh ta lập tức bị mù. Viên ngọc sau đó được các thợ lặn tìm thấy. Một số thông tin cho rằng thanh gươm thật đã bị mất và thay thế bằng bản sao, nhưng cũng có lời đồn thổi nó được đưa trở lại đất liền bởi thế lực siêu nhiên.
Mỗi bảo vật đều tượng trưng cho một đức tính quan trọng cần có của một vị Thiên hoàng: Thanh gươm là lòng dũng cảm, chiếc gương thể hiện sự khôn ngoan và viên ngọc biểu tượng cho lòng nhân từ.
Hình ảnh phỏng đoán về 'Tam chủng thần khí' của Nhật Bản. Trong ba bảo vật, chiếc gương Yata no Kagami được đánh giá là món đồ linh thiêng và có sức mạnh lớn nhất, với khả năng phản chiếu linh hồn, soi tỏ trí tuệ của vị hoàng đế.
Thanh gươm Kusanagi no Tsurugi tượng trưng cho lòng dũng cảm trong mỗi vị vua, bắt nguồn từ chiến công diệt trừ mãng xà của thần Susanoo. Việc bị thất lạc trong trận hải chiến Dan-no-ura khiến cho nhiều người nghi ngờ rằng thanh gươm hiện nay không phải bản gốc.
Khác với hai món bảo vật trên, người dân Nhật Bản tin rằng viên ngọc của lòng nhân từ Yasakani no Magatama chính là kho báu duy nhất thực sự còn sót lại cho đến nay, được đánh giá cao về tính thẩm mỹ.
Mặc dù địa điểm lưu giữ ba báu vật chưa được công bố, nhưng theo các giai thoại dân gian, thanh gươm được cất giữ ở đền Atsuta, thành phố Nagoya; viên ngọc được bảo quản tại Hoàng cung Kokyo, thủ đô Tokyo còn chiếc gương đang ở trong Thần cung Ise, thành phố Ise.
Giá trị Hoàng gia
Cho đến nay, sự tồn tại của ‘Tam chủng thần khí’ vẫn còn là ẩn số vì ít khi xuất hiện trước công chúng, chỉ có Thiên hoàng và một số thầy tế từ các ngôi đền được phép tiếp xúc. Thậm chí, các chuyên gia còn đặt câu hỏi về sự tồn tại của ba báu vật.
Trả lời phỏng vấn đài BBC, giáo sư Hideya Kawanishi (Đại học Nagoya) nói: “Chúng tôi không biết chúng được tạo ra khi nào. Chúng tôi chưa bao giờ thấy những món đồ đó. Ngay cả Nhật hoàng cũng chưa từng được tận mắt nhìn thấy chúng”.
Bằng chứng nổi bật nhất về sự tồn tại của ba bảo vật hoàng gia được thể hiện qua các sắc chỉ của Thiên hoàng Hirohito cho viên chưởng quan Đại Nội Kido Koichi vào cuối Thế chiến II (1939 - 1945), trong đó có lệnh phải bảo vệ ‘Tam chủng thần khí’ bằng mọi giá.
Vào ngày 1/5/2019, trong buổi lễ đăng quang tại Cung điện Hoàng gia Nhật Bản, Nhật hoàng Naruhito đã được Thượng hoàng Akihito trao lại ‘Tam chủng thần khí’.
Hai trong số ba bảo vật xuất hiện tại Lễ đăng quang của Nhật hoàng Naruhito năm 2019.
Tuy vậy, buổi lễ chỉ có sự xuất hiện của hai báu vật là thanh gươm và viên ngọc, còn chiếc gương vẫn được giữ ở đền. Nhật hoàng không trực tiếp nhìn thấy những báu vật này vì chúng được bọc kín trong vải.
Nhưng theo nghi thức kế vị, Nhật hoàng Naruhito cũng được thừa kế chiếc gương, thần khí duy nhất không xuất hiện trong các buổi lễ lên ngôi từ nhiều năm trước.
Hiện nay, 'Tam chủng thần khí' đã trở thành nguồn cảm hứng cho một số MV âm nhạc, truyện tranh và phim hoạt hình của Nhật Bản, là hình mẫu chế tác nhiều món đồ lưu niệm, trang sức, vật trang trí trong nhà...
Không chỉ thấm nhuần quyền lực Hoàng gia, những báu vật thiêng liêng này còn là nhân chứng cho từng giai đoạn phát triển của xứ sở hoa anh đào, trở thành các di sản mang giá trị lịch sử, văn hoá. Xuôi dòng thời gian, ba thần vật mang theo bản sắc, sự tự tôn dân tộc cũng như niềm tin của con người dành cho các thế hệ tương lai.
Anh Nguyễn(Theo BBC, Insider, Kyodo News)
" alt="Bí ẩn 'Tam chủng thần khí'">Bí ẩn 'Tam chủng thần khí'
-
Nhận định, soi kèo West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4: Cơ hội khó bỏ lỡ
-
Năm nay 103 tuổi nhưng mẹ Ngô Thị Lang vẫn rất minh mẫn. Ảnh: Hà Nam "Tôi cũng sợ mất con, nhưng giữ con lại thì mất nước"
Mẹ Lang là thân nhân của 2 liệt sĩ và 1 thương binh. Chồng và con trai mẹ lần lượt hy sinh trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước.
Chồng mẹ Lang, liệt sĩ Huỳnh Kinh Nhi (SN 1918) cũng là người Hội An. Những năm giặc Pháp tàn phá quê hương, để tiện hoạt động cách mạng, cả gia đình di tản vào xã Bình Dương (huyện Thăng Bình, Quảng Nam) sinh sống.
Năm 1950, chồng hy sinh, mẹ Lang một mình gồng gánh nuôi con và tiếp tục hoạt động cách mạng. Lợi dụng việc buôn bán, thường xuyên đi lại giữa Thăng Bình và Hội An, mẹ nhận nhiệm vụ tiếp tế thực phẩm, thuốc men cho bộ đội.
Mỗi lần nhắc đến chồng và con trai là liệt sĩ, mẹ Lang rất đỗi tự hào và rưng rưng xúc động. Ảnh: Hà Nam Căn nhà của mẹ Lang cũng trở thành nơi nuôi giấu cán bộ. Bên dưới khu bếp lụp xụp chính là hầm bí mật giúp họ trú ẩn. Nhiều lần bị địch nghi ngờ, chúng đánh đập dã man nhưng mẹ Lang thà chết không khai.
Mẹ Lang có 3 người con, 1 gái, 2 trai. Năm 1963, cô con gái đầu được ra Hà Nội học tập theo diện con cán bộ hy sinh, con trai út đi làm ăn xa. Chỉ còn con trai thứ là Huỳnh Quang Thợ (SN 1946) ở nhà, vừa học lớp 11, vừa phụ mẹ đồng áng.
Rồi, trong kỳ nghỉ hè, chàng trai 17 tuổi đã lén mẹ xung phong ra chiến trường…
Và, chiến tranh một lần nữa cướp đi cậu con trai "da trắng, mắt tròn" của mẹ Lang. Năm 1965, chiến sĩ Huỳnh Quang Thợ hy sinh tại miền cát trắng Núi Thành (Quảng Nam) khi mới 19 tuổi.
Niềm mong mỏi cuối đời của mẹ Lang là tìm được mộ phần của con. Ảnh: Hà Nam “Nó trốn tôi đi tòng quân. Ngày ấy, chiến tranh ác liệt, tôi cũng sợ mất con lắm, nhưng giữ con lại thì mất nước, nên tôi không ngăn cản. Hai năm sau nghe tin nó mất, tôi đau đớn lắm. Hồi đó loạn lạc, biết tìm con nơi mô”, mẹ Lang giàn giụa nước mắt.
59 năm, mẹ vẫn đợi con
Năm anh trai hy sinh, cũng là lúc ông Huỳnh Quang Thuyền (SN 1948, thương binh hạng 3/4, con út của mẹ Lang) viết đơn tình nguyện nhập ngũ.
Vào sinh ra tử khắp chiến trường miền trung, đến năm 1980, ông Thuyền xuất ngũ, về lại địa phương và tiếp tục giữ nhiều chức vụ quan trọng trong chính quyền cách mạng. Hiện, ông là Chủ tịch Hội Người cao tuổi phường Cẩm Phô (TP Hội An).
Tài sản quý giá trong nhà mẹ Lang chính là những tấm bằng khen của chồng, con. Ảnh: Hà Nam Trao đổi với PV VietNamNet, ông Thuyền chia sẻ, qua xác minh, anh trai ông được an táng tại nghĩa trang liệt sĩ xã Tam Nghĩa (huyện Núi Thành), nhưng cụ thể phần mộ nào thì không thể xác định.
"Nhiều năm nay, gia đình cố gắng tìm kiếm hài cốt, mộ phần của anh nhưng vô vọng. Do tại nghĩa trang này có rất nhiều mộ liệt sĩ vô danh, nên không thể biết anh ấy đang nằm chỗ mô.
Mỗi lần vào đây, mẹ tôi đều đi khắp những hàng bia mộ thắp hương, khấn vái trong vô vọng rồi khóc nức nở. Di nguyện cuối đời của bà chỉ mong đưa được anh Thợ về Hội An yên nghỉ, thì mẹ mới an lòng", ông Thuyền nghẹn ngào.
Hơn nửa thế kỷ trôi qua, mẹ Lang vẫn chưa nguôi nỗi nhớ con. Ảnh: Hà Nam Chiến tranh kết thúc, không có niềm vui nào bằng ngày đoàn viên, nhưng cũng không có nỗi đau nào bằng việc trong ngày chiến thắng mà chồng, con không về nữa...
Giờ tuổi càng cao càng lắm nỗi niềm, mỗi lần nỗi nhớ con trỗi dậy, mẹ Lang chỉ biết lục lại những ký ức đã cũ.
Không rõ con trai hy sinh ngày nào, cũng chẳng có kỷ vật gì sót lại. Bàn thờ anh Thợ chỉ treo tấm bằng Tổ quốc ghi công và gia đình lấy ngày Thương binh - Liệt sĩ hằng năm để làm “giỗ vọng”.
Bàn thờ liệt sĩ Huỳnh Quang Thợ chỉ treo tấm bằng Tổ quốc ghi công và lấy ngày 27/7 làm ngày giỗ. Ảnh: Hà Nam Cho đến giờ, mẹ Ngô Thị Lang vẫn đau đáu, chẳng biết hài cốt con nằm lại nơi đâu.
Mẹ bảo, niềm an ủi khi tuổi già được sống quây quần bên con cháu; được Đảng, Nhà nước quan tâm; được bà con lối xóm chia sẻ, thăm hỏi thường xuyên... là sự động viên tinh thần lớn nhất với mẹ.
Mẹ Việt Nam anh hùng 109 tuổi mỗi ngày vẫn mong con trở về để cùng ăn cơmCứ mỗi khi nghe thấy tiếng mở cổng, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Ngách lại tưởng hai con trai mình từ chiến trường trở về và gọi mọi người nấu cơm cho con ăn." alt="Mẹ Việt Nam anh hùng 103 tuổi: Nước mắt vẫn chưa ngừng rơi, mong tìm được mộ con">Mẹ Việt Nam anh hùng 103 tuổi: Nước mắt vẫn chưa ngừng rơi, mong tìm được mộ con