'Người mẹ thứ hai' tiếp sức cho những học sinh nghèo
CLIP: Cô Nhung chia sẻ về việc dạy thêm miễn phí cho trẻ khó khăn
Lớp học miễn phí được cô tổ chức từ 17h các buổi chiều trong tuần. Từ những ngày đầu phải đi vận động,ườimẹthứhaitiếpsứcchonhữnghọcsinhnghèlịch thi đấu giải vô địch đức đến nay thành "lệ" - cứ tan học buổi chiều là nhiều em nhỏ sẽ tìm đến với cô Nhung.
Căn phòng chưa đầy 20m2 trong một ngôi nhà ở con hẻm nhỏ trên đường Trưng Nữ Vương (quận Hải Châu, Đà Nẵng) lại rộn ràng tiếng cười nói của các em học sinh...
Lớp học nhiều lứa tuổi
Cô Đào Thị Nhung (sinh năm 1956) là giáo viên dạy Ngữ văn của Trường THCS Lê Độ (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) đã nghỉ hưu.
Một góc lớp học nhỏ của cô Đào Thị Nhung |
Cô Nhung kể, cô về hưu năm 2011 nên tham gia vào hoạt động xã hội ở tổ dân phố. Cô đang là Tổ trưởng tổ 25, Chi phó Hội phụ nữ khối An lạc, Phó ban Công tác mặt trận khối An Lạc.
"Quá trình hoạt động xã hội tại địa phương, phát hiện ra những em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, ham học nên tôi đã nghĩ làm gì đó cho các em" - cô Nhung nói. Và lớp dạy thêm miễn phí ra đời từ năm 2019. Đến nay, lớp học của cô Nhung thu hút được học sinh thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau từ tiểu học đến THCS.
Với học sinh Tiểu học, cô dạy tất cả các môn, còn học sinh THCS thì cô dạy chủ yếu môn Ngữ văn.
"Hơn hai năm nay, học sinh tìm đến lớp học nhiều hơn. Thấy các em ham học, tiến bộ là niềm vui lớn của người giáo viên nghỉ hưu" - cô Nhung chia sẻ và mong có sức khỏe tốt để dạy dỗ được nhiều học sinh hơn...
"Cô như người mẹ thứ hai"
Em Huỳnh Thị Thủy Tiên (học sinh THCS) chia sẻ, đến lớp học của cô em rất thoải mái và lĩnh hội được nhiều kiến thức. Tiên cho hay, em xem cô Nhung như người mẹ thứ hai của mình...
Cô Nhung vui vẻ, nhiều phụ huynh có con theo học thấy tiến bộ đã bày tỏ cảm ơn khiến cô cảm thấy ấm lòng và suy nghĩ: Việc mở lớp dạy cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn dù vất vả nhưng đã phần nào góp sức cho các em không vì hoàn cảnh khó khăn mà đi chậm lại hoặc nghỉ học.
Hỏi cô 3 năm dạy học cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn có gặp trở ngại gì không? Cô đáp nhanh "không có trở ngại hay vấn đề quá lớn". Về chuyên môn thì từ vốn kiến thức sư phạm của bản thân nên cô dễ dàng truyền đạt bài học cho các em.
Cô Tuyết (chị gái cô Nhung) cũng tham gia giảng dạy dù mang trong mình căn bệnh hiểm nghèo |
"Còn về chi phí duy trì lớp học thì tôi dành dụm, tiết kiệm một phần nhỏ từ lương hưu để mua sách, vở, bút cho các em" - cô nói và nhìn nhận việc làm của mình không phải điều gì to lớn. Hiện nay, lớp học của cô Nhung vẫn được duy trì mà không cần một khoản kinh phí hỗ trợ nào.
Để tạo không gian thoải mái, gần gũi khi đến lớp - cô Nhung thường tổ chức liên hoan nhỏ vào các dịp lễ, tết tại lớp học. Với học sinh đạt được điểm số cao tại các kì thi giữa kì, cuối kì thì cô Nhung sẽ thưởng những phần quà nho nhỏ để các em có thêm động lực hơn trong học tập.
Ba năm qua, ở lớp học thêm của cô Nhung, các em học sinh không những tiếp thu được kiến thức trong học tập mà còn được dạy giao tiếp lễ phép với người lớn, biết làm những việc tốt....
Cô bảo "nhìn các em hứng thú trong học tập, trưởng thành hơn, vui vẻ hơn trong trong cuộc sống cũng là động lực để tiếp tục duy trì lớp học".
Công Duy - Kiều Oanh
Ông lão Vĩnh Long và hành trình 'làm nghìn việc tốt'
15 năm qua, ông Ngô Ngọc Bỉnh tham gia tích cực làm nghìn việc tốt cùng Hội Người khuyết tật, bảo trợ trẻ mồ côi và bệnh nhân nghèo tỉnh Vĩnh Long.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
- - Tối 3/2, Bộ GD-ĐT đã công bố phương án thi THPT quốc gia và tuyển sinh ĐH-CĐ 2016 với nhiều điểm mới mà thí sinh và gia đình cần nắm được.
Công bố điểm thi ở tất cả các cụm thi
Năm 2016, tất cả các tỉnhthành phố trực thuộc trung ương đều có thể mở cụm thi do ĐH chủ trì phối hợp vớisở GD-ĐT cho thí sinh vừa xét tốt nghiệp vừa tham gia tuyển sinh ĐH-CĐ và cụmthi do Sở GD-ĐT chủ trì kết hợp với các trường ĐH chỉ để xét tốt nghiệp.
Thí sinh trong kỳ thi THPT quốc gia 2015. (Ảnh: Lê Anh Dũng). 63 tỉnh thành đều có thểcó cụm thi và 2 thành phố lớn như Hà Nội và TPHCM có thể có nhiều cụm thi đểphân tán bớt người thi ra nhiều cụm thi. Tuỳ tỉnh, thành phố có thể tổ chức 1cụm thi riêng hoặc nhập chung với tỉnh, thành phố khác hoặc, ngược lại có thể cónhiều điểm thi.
Điểm thi cũng sẽ được công bố ở tất cả các cụmthi chứ không tập trung về một số đầu mối như năm 2015 để thuận tiện cho thísinh, tránh nghẽn mạng.
Không được rút hồ sơ, thí sinh cần tính toán kỹ
Năm nay việc nộp hồ sơ xét tuyển vào ĐH-CĐ sẽ cải tiến bằng việc nộp qua bưuđiện hoặc đăng ký trực tuyến.
Một điểm lưu ý nữa là thời gian cho xét tuyển các đợt cũng ngắn lại, thay vì20 ngày như năm 2015 xuống còn 12 ngày. Đợt 1 thí sinh nộp tối đa vào 2 trườngvà tối đa chỉ có 2 ngành /trường và không được rút hồ sơ. Thí sinh có tổng cộng4 nguyện vọng và không được rút hồ sơ khi đã nộp vào. Điều này đòi hỏi thí sinhcần tính toán kỹ lưỡng về nguyện vọng cũng như trường, ngành phù hợp với số điểmđể đảm bảo an toàn.
Tới đây, Bộ GD-ĐT sẽ công bố phần mềm để học sinh truy cập qua mạng Internetđăng ký online. Thí sinh cũng chỉ đăng ký 2 trường; nếu đăng ký đến trường thứ 3hệ thống sẽ từ chối.
Hạn chốt nhận hồ sơ là 30/10 với ĐH, 30/11 với CĐ
Nếu không trúng tuyển thì thí sinh có thể nộp hồ sơ ngay đợt sau. Các đợt sausẽ được tổ chức nhận hồ sơ trong 10 ngày và mỗi thí sinh được đăng ký xét tuyểnvào 3 trường, mỗi trường 2 nguyện vọng. Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga thờihạn chốt để nộp hồ sơ là: 30/10 (đối với ĐH) và 30/11 (đối với CĐ).
Mỗi thí sinh thi tốt nghiệp THPT được trường tổ chức thi cấp cho 1 Giấy chứngnhận kết quả duy nhất mà thí sinh sau này chọn trường ĐH, CĐ nào để học thì sẽnộp 1 giấy duy nhất đó, dù trúng tuyển nhiều trường. Các trường nhận được giấynày sẽ mặc định là thí sinh sẽ đến học." alt="Những lưu ý quan trọng về thi THPT quốc gia 2016" /> Nhà vệ sinh tự động bật đèn, phát nhạc được xây dựng từ nguồn xã hội hoá của Trường THPT Hoàng Quốc Việt (thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh). Ảnh: Nguyễn Thảo Giúp các địa phương thực hiện hiệu quả những chương trình, đề án trên, Bộ GD-ĐT ban hành văn bản hướng dẫn. Bộ đồng thời tạo cơ sở pháp lý và trách nhiệm để địa phương huy động nguồn lực bảo đảm cơ sở vật chất trường, lớp học.
Trong năm học 2018-2019, Bộ GD-ĐT đã rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, quy định về chuẩn cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học. Bộ ban hành Thông tư 05 (ngày 05/4/2019) về Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 1; tiếp tục nghiên cứu, xây dựng và ban hành các thông tư về tiêu chuẩn cơ sở vật chất, danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cho từng lớp học của từng cấp học theo lộ trình đổi mới chương trình giáo dục.
Đây sẽ là căn cứ giúp các địa phương đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học phù hợp, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của chương trình mới sẽ bắt đầu triển khai từ năm học 2020-2021.
Từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ và lồng ghép các nguồn vốn khác, năm học vừa qua các địa phương đã đầu tư xây dựng bổ sung 14.308 phòng học. Trong đó, một số tỉnh có số lượng phòng học bổ sung lớn như: Bắc Giang với 1.271 phòng, Vĩnh Phúc 1.178 phòng; Thanh Hóa 1.820 phòng, Thừa Thiên Huế 1.176 phòng học...
Việc cải tạo, sửa chữa, nâng cấp nhà vệ sinh, công trình nước sạch trong các cơ sở giáo dục... cũng được ngành giáo dục các địa phương tích cực tham mưu với cấp ủy, chính quyền các cấp để chú trọng triển khai.
Đến cuối năm học 2018-2019 tình trạng thiếu nhà vệ sinh, công trình nước sạch ở các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông cơ bản đã được khắc phục theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. 38.165 công trình nước sạch và 60.000 nhà vệ sinh được xây mới trong năm học vừa qua.
Dù đã được quan tâm nhưng trên do điều kiện kinh tế khó khăn nên nguồn kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất trường, lớp của một số địa phương còn hạn hẹp. Một số nơi, việc đầu tư lại còn dàn trải nên hiệu quả chưa cao.
Tính đến hết năm học 2018-2019, tỷ lệ phòng học kiên cố của cả nước vẫn ở mức thấp, chỉ đạt bình quân khoảng 74,9%. Trong đó, một số tỉnh có tỷ lệ phòng học kiên cố ở mức rất thấp là: Hà Giang 53,2%; Tuyên Quang 51,1%; Cao Bằng 51,2%; Đắk Nông 54,7%; Bình Phước 52,5%; Sóc Trăng 48,1%.
Theo Báo cáo của Cục Cơ sở vật chất, 2019
Một số hạn chế khác trong công tác tăng cường cơ sở vật chất trường học là việc phát triển hệ thống trường, lớp ở miền núi, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn do địa bàn dân cư thưa thớt, không tập trung, giao thông không thuận lợi. Cơ sở vật chất trường học của một số địa phương chưa đáp ứng nhu cầu phát triển về quy mô và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục.
Xác định tăng cường cơ sở vật chất là một nhiệm vụ chính của năm học 2019-2020, nhất là khi chỉ còn một năm nữa là chương trình phổ thông mới sẽ được triển khai, tuy nhiên, ngành giáo dục đào tạo cũng nhận thức rằng, đây là bài toán khó, cần sự quan tâm và chung tay vào cuộc của các cấp bộ ngành từ trung ương đến địa phương.
Thu Hà
"Tất cả vì học sinh thân yêu" sao lại để trẻ đội nắng trong lễ khai giảng?
- Ngành Giáo dục có rất nhiều khẩu hiệu ai cũng nhớ, ví dụ “Tất cả vì học sinh thân yêu”, nhưng thực tế các em vẫn phải ngồi “đội nắng” trong ngày khai giảng.
" alt="60.000 nhà vệ sinh được xây mới trong năm học 2018" />ChatGPT và các ứng dụng AI tương tự đang đặt ra nhiều lo ngại trên khắp thế giới Cũng trong ngày 19/4, 42 hiệp hội và công đoàn đại diện cho hơn 140.000 tác giả, nghệ sĩ tại Đức, quốc gia thành viên G7, kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) thúc đẩy dự thảo quy định về AI khi mối đe doạ về bản quyền ngày càng gia tăng.
Các công đoàn trong lĩnh vực sáng tạo, cũng như hiệp hội dành cho nhiếp ảnh gia, nhà thiết kế, nhà báo và hoạ sĩ đã bày tỏ quan ngại trong bức thư ngỏ gửi Uỷ ban châu Âu, Hội đồng châu Âu và các nhà lập pháp EU.
Bức thư nhấn mạnh lo ngại về những ứng dụng AI như ChatGPT có thể bắt chước con người tạo ra nội dung văn bản và hình ảnh dựa trên lời nhắc.
“Việc sử dụng trái phép các tài liệu huấn luyện, quy trình xử lý không minh bạch và những tác động đến từ sản phẩm đầu ra của AI sinh tạo, đặt ra câu hỏi cơ bản về trách nhiệm giải trình, trách nhiệm pháp lý và thù lao cần được giải quyết trước khi hậu quả trở nên không thể khắc phục”, trích nội dung thư ngỏ.
Năm ngoái, Uỷ ban châu Âu đã đề xuất dự thảo quy định về AI và dự kiến hoàn thiện chi tiết cuối cùng trong những tháng tới trước khi ban hành thành luật.
Các hội, nhóm cho biết, cần quản lý AI sinh tạo trong toàn bộ chu kỳ sản phẩm, đặc biệt với các nhà cung cấp mô hình nền tảng. Họ cũng kêu gọi những nhà cung cấp công nghệ AI phải chịu trách nhiệm pháp lý với tất cả nội dung do AI tạo ra và phổ biến, nhất là các hành vi vi phạm quyền cá nhân, ăn cắp bản quyền, thông tin sai lệch hoặc phân biệt đối xử.
Ngoài ra, lá thư đề xuất những nhà cung cấp mô hình nền tảng như Microsoft, Alphabet (Google), Amazon và Meta Platform không được phép vận hành dịch vụ trung tâm để phân phối các nội dung kỹ thuật số.
Theo Reuters
Mỹ bắt đầu nghiên cứu quản lý ChatGPTChính quyền ông Joe Biden sẽ lấy ý kiến công chúng về các biện pháp quản lý trí tuệ nhân tạo (AI) tiềm năng, trong bối cảnh ngày càng nhiều lo ngại trước tác động của công nghệ đến an ninh và giáo dục." alt="ChatGPT ‘hâm nóng’ Hội nghị thượng đỉnh G7" />- - Tối 12/4, Sở GD-ĐT TP.HCM công bố lịch thi lớp 10 các hệ THPT, chỉ tiêu tuyển sinh các trường THPT chuyên, lớp chuyên năm học 2016-2017.
Lịch thi vào lớp 10 hệ THPT cụ thể như sau:
Thí sinh dự thi 3 môn: Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Pháp hoặc tiếng Nhật) trong 2 ngày 11 và 12/6/2016 theo lịch:
Về xét tuyển, những học sinh được dự xét tuyển là những học sinh dự thi đủ ba bài thi tuyển sinh vào lớp 10 và không có bài thi nào bị điểm 0 (không). Điểm xét tuyển là tổng điểm 3 bài thi tuyển sinh vào lớp 10 (trong đó môn Ngữ văn và môn Toán hệ số 2, môn ngoại ngữ hệ số 1) và điểm ưu tiên, khuyến khích được cộng thêm (nếu có). Ở một trường, điểm chuẩn nguyện vọng 2 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 1 và điểm chuẩn nguyện vọng 3 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 2 không quá 1 điểm.
Về tuyển sinh lớp 10 chuyên các Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, THPT chuyên Trần Đại Nghĩa và lớp 10 chuyên THPT Nguyễn Thượng Hiền, THPT Gia Định chỉ tiêu cụ thể như sau:
Đối với lớp không chuyên, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong tuyển 180 học sinh. Tất cả học sinh lớp 10 đều được học 2 buổi/1 ngày. Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tuyển 90 học sinh. Tất cả học sinh của THPT chuyên Trần Đại Nghĩa đều được học tăng cường tiếng Anh và học 2 buổi/1 ngày. Sau khi được tuyển vào lớp không chuyên của Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong và Trường THPT Trần Đại Nghĩa, học sinh sẽ được hướng dẫn để chọn ban theo nguyện vọng và năng lực của học sinh. Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền và Trường THPT Gia Định tuyển học sinh chuyên nhưng vẫn có chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông bình thường theo 3 nguyện vọng ưu tiên.
Về lịch thi: Thí sinh dự thi 4 môn: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và môn chuyên trong 2 ngày 11 và 12 tháng 6 năm 2016 theo lịch sau:
Thời gian làm bài thi môn chuyên: Môn Hóa học và môn Ngoại ngữ là 120 phút, các môn khác là 150 phút.
Về việc Tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu, Trung Phú, Củ Chi, Nguyễn Hữu Huân, Mạc Đĩnh Chi cụ thể như sau:
Các trường này vẫn có chỉ tiêu thi tuyển lớp 10 trung học phổ thông bình thường.
Về lịch thi, thí sinh dự thi 4 môn: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và môn chuyên trong 2 ngày 11 và 12 tháng 6 năm 2016 theo lịch sau:
Thời gian làm bài thi môn chuyên: Môn Hóa học và môn Ngoại ngữ là 120 phút, các môn khác là 150 phút.
Về tuyển sinh lớp 10 các trường ngoài công lập: Sở GD-ĐT yêu cầu các trường thực hiện theo phương thức xét tuyển, không tổ chức thi tuyển hoặc kiểm tra trình độ dưới bất cứ hình thức nào.
- Lê Huyền
- Ngày 5/9/2019, tại trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám (TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa), Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia (ATGT QG) phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) và Công ty Honda Việt Nam (HVN) tổ chức Lễ phát động chương trình trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp Một toàn quốc năm học 2019-2020 với chủ đề “Giữ trọn Ước mơ”.
Niềm vui của các em nhỏ nhân khi nhận được mũ bảo hiểm nhân ngày khai giảng Sau năm đầu tiên triển khai thực hiện, chương trình “Giữ trọn ước mơ” đã trở thành cuộc vận động lớn trong toàn xã hội về việc thực hiện quy định pháp luật về đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện; phấn đấu thực hiện mục tiêu đến năm 2020 đạt trên 80% trẻ em được đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn khi đi mô tô, xe máy, xe đạp điện.
Trong năm học 2018 - 2019, đã có 1.990.982 chiếc mũ bảo hiểm Honda đạt chuẩn được trao đến tận tay các em học sinh lớp 1 tại các trường Tiểu học trên phạm vi toàn quốc. Đây là hoạt động trao mũ bảo hiểm có quy mô lớn nhất từ trước đến nay ở Việt Nam và trên thế giới có ý nghĩa to lớn, được Chính phủ và toàn xã hội quan tâm và đánh giá cao, đồng thời được các em học sinh và các bậc phụ huynh đón nhận.
Hoa hậu thế giới VN Lương Thùy Linh hướng dẫn các em đội mũ bảo hiểm đúng cách Nối tiếp những thành công của năm đầu tiên, chương trình “Giữ trọn Ước mơ” tiếp tục triển khai trong năm học 2019 - 2020. Ngay sau khi Lễ công bố chương trình Trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1 năm học 2019 - 2020 được tổ chức vào ngày 12/6/2019, Ủy ban ATGT QG, Bộ GD&ĐT cùng với công ty HVN thực hiện khảo sát, thu thập số liệu, tiến hành sản xuất và vận chuyển mũ bảo hiểm về từng trường tiểu học với số lượng tương ứng theo báo cáo của Bộ GD&ĐT là 1.963.498 học sinh lớp 1. Toàn bộ số mũ đã được chuyển tới các điểm trường để trao tặng đồng loạt cho các em học sinh vào ngày 5/9/2019 trong dịp Lễ Khai giảng năm học 2019-2020 trên toàn quốc.
Tại buổi lễ, ông Trương Hòa Bình - Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, lãnh đạo Bộ GD&ĐT, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, các cơ quan Trung ương và lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã trao tặng mũ bảo hiểm cho các em học sinh lớp 1 tại trường Tiểu học Hoàng Hoàng Hoa Thám và khởi động chương trình Trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1 với chủ đề “Giữ trọn ước mơ” trên toàn quốc.
Đại diện Ủy ban ATGT Quốc gia, Bộ GDDT, công ty HVN và lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa trao tặng mũ đại diện Ông Khuất Việt Hùng - Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban ATGT QG mong muốn các em tích cực học tập , tìm hiểu, thực hành để nắm vững và tuân thủ các quy định pháp luật về an toàn giao thông, xây dựng cho mình những giá trị văn hóa giao thông an toàn, đồng thời đánh giá cao những nỗ lực và đóng góp của Công ty HVN trong việc tuyên truyền, nâng cao ý thức giao thông an toàn giao thông cho học sinh và cộng đồng.
Ông Keisuke Tsuruzono – Tổng Giám đốc Công ty Honda Việt Nam chia sẻ hy vọng những chiếc mũ bảo hiểm sẽ không chỉ đơn thuần là vật dụng cần thiết bảo vệ các em, mà đó sẽ trở thành người bạn thân thiết mà các em luôn luôn mang theo cũng như nhắc nhở người lớn về sự an toàn trước mỗi hành trình. Từ đó, chiếc mũ sẽ nâng niu, che chở, giúp các em “Giữ trọn Ước mơ” của mình.
Song song với hoạt động trao tặng mũ bảo hiểm cho các em học sinh, các hoạt động đồng hành nhằm tuyên truyền kiến thức an toàn giao thông và nâng cao nhận thức của người dân đặc biệt là các bậc cha mẹ, phụ huynh học sinh về việc chấp hành đội mũ bảo hiểm và quan tâm đội mũ bảo hiểm cho con em mình cũng sẽ được triển khai rộng khắp các tỉnh thành.
Minh Ngọc
" alt="Gần 2 triệu mũ bảo hiểm tặng học sinh lớp 1 trên toàn quốc" /> - Kỳ thi năm nay, Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến có 3 thí sinh đạt điểm cao nhất khối B tại TP.HCM. Thủ khoa là Bùi Lê Anh Nguyên đang dẫn đầu danh sách với 28,7 điểm, Lê Như Hoàng Anh với tổng điểm 28.6, Nhữ Quang Đức với tổng điểm là 28,55.
Cùng với đó, tối 14/7, trên mạng xã hội xuất hiện hình ảnh một lớp học kèm với thông tin có tới 16/49 học sinh trong lớp đạt 27 điểm trở lên. Điểm thấp nhất lớp là 23.
Tập thể lớp 12A3, Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến cơ sở 1. Ngay khi hình ảnh được chia sẻ, nhiều bình luận ở dưới đã gọi tên lớp 12A3, Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến cơ sở 1 (TPHCM).
Nhiều cộng đồng mạng "xuýt xoa" khen "Lớp nhà người ta trong truyền thuyết đây rồi". Bên cạnh đó cũng có khá nhiều câu hỏi đặt ra. Bạn Minh Thư thắc mắc: "Đó là điểm của 6 môn cộng lại đúng không?". Dương Yến hỏi bí quyết học tập: "Bí quyết học của các anh chị đây có phải là không học ngoài, không học trực tuyến trên mạng và chỉ đi đến trường nghe giảng, đọc sách giáo khoa và làm các dạng bài đơn giản trong sách bài tập không?". Bạn Thủy Tiên lại hài hước hơn: "Trường mình đạt 23 điểm cuộc đời nở hoa, còn trường người ta 23 điểm mà cuộc đời bế tắc".
Tuy nhiên, dưới phần bình luận, hình ảnh một lớp học không người, nhưng những chồng sách tràn ngập trên bàn cũng đủ khiến cư dân mạng choáng váng. Nhiều người hình dung đến những thí sinh tham dự kỳ thi cao khảo của Trung Quốc.
Sách vở ngập lớp học khiến nhiều cư dân mạng nghẹn lời. Bạn Mỹ Hạnh tâm sự: "Nhìn hộc bàn người ta toàn sách, trong khi hộc bàn của mình chỉ toàn đồ ăn lại thấy buồn bản thân ghê".
Nhiều cư dân mạng cho rằng Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến giống "lò luyện thi đại học", nên trường hợp đạt điểm cao là điều... đương nhiên.
Khánh Hòa
Hơn 95% học sinh Nghệ An tốt nghiệp THPT 2019
Do quy chế thi THPT quốc gia có nhiều thay đổi về hình thức xét tốt nghiệp, tỉ lệ tốt nghiệp ở Nghệ An giảm 2% so với năm ngoái.
" alt="Một lớp có điểm xét tuyển ĐH từ 23 điểm trở lên, 16 em trên 27" />
- ·Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- ·Chồng Tây nhà sao Việt: Cho 5 tỷ làm MV, chiều lòng vợ đóng phim
- ·Tình duyên lận đận của 3 nữ MC 'Bạn muốn hẹn hò'
- ·Tin sao việt 27/12: BTV Hoài Anh: 'Tôi vẫn ở VTV và lên sóng các chương trình'
- ·Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- ·Bầu cử Mỹ 2024 đối diện thách thức từ trí tuệ nhân tạo và deepfake
- ·Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng: “FPT Complex sẽ là một mô hình truyền cảm hứng”
- ·Đóng giả Obama 10 phút, kiếm ngay 30 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
- ·Hòa giải bằng nắm đấm
- Sau một thời gian dài bí mật để người em song sinh của mình chung chồng, một phụ nữ tại Singapore đã chia sẻ câu chuyện ly kỳ này trên trang Women's Weekly.
Xem lính bắn tỉa khoe tài thiện xạ trong mưa lớn" alt="Chị em song sinh dùng chung chồng" />
- Theo rà soát mới nhất của Sở GD-ĐT Hà Nội, toàn thành phố có 252 khu đô thị, dự án được phê duyệt trong đó có quy hoạch trường học từ năm 2009 tuy nhiên đến thời điểm này mới chỉ có 25 khu đô thị xây dựng, bàn giao trường học, chiếm chưa đầy 10% tổng số khu đô thị được phê duyệt.
Nhà cao tầng san sát nhưng đất xây trường tại khu đô thị Nam Trung Yên vẫn bỏ hoang Ảnh: Minh Tuấn
Nhiều nơi vẫn 60 học sinh/ lớp
Bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng Phòng GD-ĐT quận Hà Đông cho hay, quận là nơi có nhiều khu đô thị mới mọc lên nên những năm gần đây đã xây thêm một số trường mới nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu. Ví như, khu đô thị Xa La với gần chục tòa nhà chung cư cao tầng nhưng chưa có trường học nào được chủ đầu tư xây dựng. Hầu hết cư dân ở các nhà cao tầng này phải gửi con ở các nhà trẻ tư thục, sĩ số học sinh vẫn trên 50 em/ lớp. Đặc biệt, khối mầm non mới chỉ phổ cập được 100% trẻ 5 tuổi, riêng trẻ dưới 5 tuổi nhiều phụ huynh phải gửi con ở các cơ sở tư thục.
Theo ông Phạm Ngọc Anh, Trưởng Phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy thì sĩ số học sinh/ lớp theo quy định là 35 em trên lớp nhưng hầu hết các trường trên địa bàn hiện có số học sinh từ 50 - 60 em/ lớp. Ông Ngọc Anh cho biết thêm, những năm gần đây có rất nhiều khu chung cư xây mới trên địa bàn khiến tốc độ dân số tăng mỗi năm 10%. Quận đã đầu tư xây mới nhiều trường học nhưng vẫn chưa thể giảm tải sĩ số học sinh/ lớp học. Phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm cho hay, các dự án xây dựng nhà ở trên địa bàn rất nhiều nhưng nhiều năm trở lại đây nhưng chưa có dự án nào bàn giao trường học cho địa phương quản lý.
Xã hội hóa còn quá chậm
Tháng 7/2009, UBND thành phố Hà Nội ra nghị quyết đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo và y tế giai đoạn 2009-2015 nhằm huy động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học. Tổng số các nguồn vốn huy động để thực hiện hai đề án đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và y tế lên tới con số 7.572 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nước chiếm 2.235 tỷ đồng và huy động các nguồn vốn xã hội hóa 5.337 tỷ đồng.
Mục tiêu cụ thể đến năm 2015, tỉ lệ học sinh học ngoài công lập khối tiểu học đạt 3%, khối THCS 5%, THPT 40% (riêng khu vực khó khăn 30%), trung cấp chuyên nghiệp 60%. Kêu gọi xã hội hóa đầu tư xây dựng cơ sở vật chất 60-70 trường học ngoài công lập. Đề án cũng nêu, thí điểm chuyển 30 - 35 trường công lập có điều kiện phát triển đảm bảo toàn bộ chi phí thường xuyên và hoạt động theo mô hình cung ứng dịch vụ chất lượng cao.
Tuy nhiên, theo rà soát mới nhất của Sở GD-ĐT Hà Nội, đến năm 2015-2016, có 252 khu đô thị, dự án được phê duyệt có quy hoạch trường học nhưng đơn vị mới chỉ tiếp nhận bàn giao 56 trường của 25 khu đô thị! Ông Nguyễn Thế Sơn, Phó Trưởng Phòng Kế hoạch - Tài chính, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, theo quy hoạch mỗi xã phường có tối thiểu 1 vạn dân sẽ phải có 1 trường tiểu học công lập, 1 trường mầm non, tiểu học dân lập. Nhưng vấn đề bất cập hiện nay là nhiều xã phường, số dân tăng tới 3 - 4 vạn như ở phường Thành Công, Giảng Võ, Láng Hạ, Minh Khai… trong khi trường học không tăng. Vì vậy, các trường hiện có phải cõng hết lượng học sinh trên địa bàn mới quá tải.
Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Phạm Văn Đại lý giải việc năm nào Hà Nội cũng quán triệt phương châm ba tăng, ba giảm (giảm số học sinh trái tuyến, giảm sĩ số học sinh/ lớp, giảm số lớp/ trường) nhưng không hiệu quả là vì tốc độ di dân ở một số quận quá lớn. Theo ông Đại, năm nào đơn vị cũng báo cáo số liệu trẻ độ tuổi đến trường với thành phố để có chính sách xây mới trường. Thành phố xây mới nhiều trường học nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu người học.
Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Phạm Văn Đại lý giải việc năm nào Hà Nội cũng quán triệt phương châm ba tăng, ba giảm (giảm số học sinh trái tuyến, giảm sĩ số học sinh/ lớp, giảm số lớp/ trường) nhưng không hiệu quả là vì tốc độ di dân ở một số quận quá lớn.
Theo Nguyễn Hà/ Tiền Phong
" alt="Hà Nội: Chỉ 10% khu đô thị bàn giao trường học" /> - - Văn phòng Thành ủy TP.HCM vừa phát đi thông báo kết luận cuộc họp của Bí thư Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng liên về vụ việc của Trường ĐH Hoa Sen. >> Trường ĐH Hoa Sen thua kiện" alt="Bí thư Đinh La Thăng giải quyết lùm xùm ĐH Hoa Sen" />
Buổi sáng đầu tiên sau đám cưới, Hà có vẻ khó chịu vì mãi không thấy Trâm Anh dậy phụ mẹ chồng. Hà khẳng định em dâu mới không thể dậy sớm mà phải ngủ đến trưa. Không ngờ bà Cúc (NSND Lan Hương) thông báo Trâm Anh đã dậy từ sáng sớm đi tập thể dục. Đúng lúc đó, Trâm Anh về và khuyên mẹ chồng nên tập thể dục buổi sáng cho khỏe.
Hà hỏi Trâm Anh sao dậy sớm mà không làm luôn bữa sáng giúp mẹ chồng. "Em vẫn chưa biết nếp nhà mình. Mà sao chị cũng không xuống phụ mẹ đi?", Trâm Anh hỏi ngược lại Hà. Không dừng ở đó, không hiểu vì lý do gì Hà lại vào phòng vợ chồng Trâm Anh lục lọi đồ đạc đúng lúc em dâu về.
Ở diễn biến khác, Viện nghiên cứu nông nghiệp của Công (Quang Sự) đón Mai (Ngọc Anh) - nghiên cứu sinh mới về thực tập. Sếp của Công giới thiệu với Mai rằng anh tận tụy với công việc nhưng lại "hơi lạnh lùng với loài người" nên nếu Công có nói gì thì cô cũng đừng chấp. "Thế chính ra là may cho em. Cứ mỗi lần em bảo là em có thể nói chuyện cả ngày với đám cây trồng là người ta lại bảo em ấm đầu. Ở đây thế này chính ra em lại không bị ai kỳ thị", Mai nói.
Trâm Anh làm gì khi thấy Hà vào phòng mình lục tung đồ đạc? Danh đối phó với cháu trai thế nào? Diễn biến chi tiết tập 9 Gia đình mình vui bất thình lìnhsẽ lên sóng VTV3 vào 21h40 hôm nay.
Thanh Sơn né câu hỏi về Khả Ngân và chuyện phim giả tình thậtKhi Á hậu Thuỵ Vân hỏi về việc tái hợp trên màn ảnh với Khả Ngân, Thanh Sơn trả lời sang chủ đề khác." alt="Gia đình mình vui bất thình lình tập 9: Đêm tân hôn của vợ chồng Danh bị phá đám" />
- ·Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- ·Intel lỗ lớn kỷ lục sau 3 tháng đầu năm
- ·Nô lệ tình dục IS bị kiểm tra trinh tiết
- ·Bài toán Nhật Bản gây tranh cãi, nhiều người giải sai
- ·Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- ·Huyền My diện đầm xẻ đùi vàng rực, nổi bật giữa dàn thí sinh Miss Grand
- ·Học sinh trường chuyên có thể vào thẳng đại học
- ·Hà Nội tuyển sinh đầu cấp trực tuyến thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- ·Amazon Web Services đẩy mạnh các dịch vụ AI tạo sinh