Hi hữu tình huống xe Honda Civic bị chảy nhựa khi đỗ ngoài trời nắng - 1

Honda không đồng ý bảo hành vì cho rằng đây là hư hỏng do môi trường tự nhiên (Ảnh chụp màn hình).

Khi nhìn gần hơn, ông Goldberg thấy không chỉ lớp sơn phủ bên ngoài một số chi tiết ngoại thất bị phồng rộp, mà một số chỗ còn bắt đầu nóng chảy, như gương cửa ở cả hai bên.

Ông Goldberg đã chia sẻ sự việc với kênh truyền hình WSB-TV Atlanta 2. Hai gương cửa bị hư hỏng nghiêm trọng, trong khi các chi tiết trên cản trước cũng bắt đầu biến dạng do nhiệt. Nhiều người có thể cho rằng đây là một lỗi sản xuất, nhưng Honda không nghĩ vậy.

Sau khi đưa chiếc Civic tới một đại lý Honda ở Atlanta, nhân viên tư vấn dịch vụ cho biết giải thích tốt nhất cho trường hợp này là hiện tượng phản xạ ánh nắng từ cửa kính - lúc này có vai trò như một chiếc kính lúp, hun nóng chảy một số bề mặt bằng nhựa mềm.

Hi hữu tình huống xe Honda Civic bị chảy nhựa khi đỗ ngoài trời nắng - 2

Một số chỗ trên cản trước bị rộp sơn và biến dạng (Ảnh chụp màn hình).

Honda cho biết chính sách bảo hành xe mới không hỗ trợ các hư hỏng do môi trường tự nhiên.

"Thực tế đã được chứng minh là ánh nắng mặt trời có thể làm nóng chảy các bề mặt và gây thiệt hại không nhỏ, tùy thuộc vào mật độ và thời gian phơi nắng", một người phát ngôn của Honda cho biết. 

Thấy nguy cơ phải tự trả chi phí sửa xe, nhà Goldberg đã kiện Honda.

Theo Dân trí

Đỗ ô tô ngoài trời ngày nắng, có nên mua bạt phủ kín bảo vệ cho xe?Với thời tiết nắng nóng, mưa nhiều như hiện nay, có nên bỏ tiền trang bị thêm một lớp "áo" bảo vệ cho xế cưng của mình khi xe thường xuyên phải đỗ ngoài trời hay không?" />

Hi hữu tình huống xe Honda Civic bị chảy nhựa khi đỗ ngoài trời nắng

Thời sự 2025-02-01 20:08:51 34

Hãy thử tưởng tượng tình huống bạn đậu chiếc Honda Civic 2022 ở trước nhà và khi quay lại thì thấy một số chi tiết ngoại thất bằng nhựa bắt đầu nóng chảy. Đó chính là những gì đã diễn ra với con gái ông Charles Goldberg ở Mỹ.

Cụ thể,ữutìnhhuốngxeHondaCivicbịchảynhựakhiđỗngoàitrờinắbrighton – liverpool hồi tháng 12, con gái ông Goldberg là Elena lái ô tô từ trường về nhà rồi đậu xe trên lối đi trước nhà. Tuy nhiên, một lúc sau ra xe thì cô thấy lớp sơn ở một số chỗ bên ngoài xe bắt đầu phồng rộp.

Hi hữu tình huống xe Honda Civic bị chảy nhựa khi đỗ ngoài trời nắng - 1

Honda không đồng ý bảo hành vì cho rằng đây là hư hỏng do môi trường tự nhiên (Ảnh chụp màn hình).

Khi nhìn gần hơn, ông Goldberg thấy không chỉ lớp sơn phủ bên ngoài một số chi tiết ngoại thất bị phồng rộp, mà một số chỗ còn bắt đầu nóng chảy, như gương cửa ở cả hai bên.

Ông Goldberg đã chia sẻ sự việc với kênh truyền hình WSB-TV Atlanta 2. Hai gương cửa bị hư hỏng nghiêm trọng, trong khi các chi tiết trên cản trước cũng bắt đầu biến dạng do nhiệt. Nhiều người có thể cho rằng đây là một lỗi sản xuất, nhưng Honda không nghĩ vậy.

Sau khi đưa chiếc Civic tới một đại lý Honda ở Atlanta, nhân viên tư vấn dịch vụ cho biết giải thích tốt nhất cho trường hợp này là hiện tượng phản xạ ánh nắng từ cửa kính - lúc này có vai trò như một chiếc kính lúp, hun nóng chảy một số bề mặt bằng nhựa mềm.

Hi hữu tình huống xe Honda Civic bị chảy nhựa khi đỗ ngoài trời nắng - 2

Một số chỗ trên cản trước bị rộp sơn và biến dạng (Ảnh chụp màn hình).

Honda cho biết chính sách bảo hành xe mới không hỗ trợ các hư hỏng do môi trường tự nhiên.

"Thực tế đã được chứng minh là ánh nắng mặt trời có thể làm nóng chảy các bề mặt và gây thiệt hại không nhỏ, tùy thuộc vào mật độ và thời gian phơi nắng", một người phát ngôn của Honda cho biết. 

Thấy nguy cơ phải tự trả chi phí sửa xe, nhà Goldberg đã kiện Honda.

Theo Dân trí

Đỗ ô tô ngoài trời ngày nắng, có nên mua bạt phủ kín bảo vệ cho xe?Với thời tiết nắng nóng, mưa nhiều như hiện nay, có nên bỏ tiền trang bị thêm một lớp "áo" bảo vệ cho xế cưng của mình khi xe thường xuyên phải đỗ ngoài trời hay không?
本文地址:http://game.tour-time.com/html/62a199578.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu

Vì vụ việc này mà CEO Facebook Mark Zuckerberg đã phải ra điều trần trước Quốc hội Mỹ. Bên cạnh đó trên trang cá nhân, Mark Zuckerberg ngay lập tức phải cam kết sẽ thực hiện ít nhất 3 biện pháp để khắc phục tình hình. Biện pháp thứ nhất là Facebook rà soát lại tất cả những ứng dụng bên thứ 3 có dấu hiệu thu thập quá nhiều thông tin người dùng hoặc phát tán, sử dụng sai mục đích thông tin.

Biện pháp thứ hai là Facebook siết chặt lại quyền hạn thu nhận thông tin cá nhân người dùng của ứng dụng bên thứ 3, ví dụ như hủy ngay khả năng truy cập thông tin người dùng của ứng dụng nếu người dùng không sử dụng ứng dụng trong 3 tháng.

Và biện pháp thứ ba chính là mang những công cụ rà soát điều chỉnh mức độ công khai thông tin cá nhân ra ngoài chỗ dễ nhìn thấy trên Facebook, cụ thể là trên đầu News Feed.

Thực tế những thông tin cá nhân đã bị lọt ra ngoài thì người dùng cũng khó "lấy lại", nhưng dù sao sau vụ việc này thì cũng có cái may là chúng ta được nâng cấp hệ thống bảo vệ quyền riêng tư cao hơn. Với công cụ rà soát nhanh mức độ riêng tư trên đầu News Feed, chúng ta có thể thỉnh thoảng kiểm tra định kỳ.

Hướng dẫn kiểm tra nhanh giới hạn chia sẻ thông tin cá nhân trên Facebook

Để rà soát nhanh mức độ riêng tư trên Facebook, chúng ta bấm vào biểu tượng dấu chấm hỏi trên góc News Feed rồi chọn Privacy Check-up. Sau đó chúng ta sẽ lần lượt đi qua các phần rà soát kiểm tra mức độ riêng tư hiện đang cài đặt cho bài viết, rà soát các ứng dụng bên thứ 3 đã từng đăng nhập, và điều chỉnh mức độ riêng tư của thông tin hồ sơ cá nhân.

Ở phần rà soát các ứng dụng bên thứ 3 đã từng đăng nhập, nếu muốn làm kỹ hơn chúng ta có thể xem hướng dẫn ở đây.

">

Hướng dẫn sử dụng công cụ rà soát mức độ riêng tư mới của Facebook

Cách nhận biết bạn có lộ thông tin tài khoản trên Facebook

Vậy sự khác biệt giữa Cambridge Analytica và những lần chúng ta bị lợi dụng khác là gì? Đó là hàng triệu người dùng thậm chí còn không biết nền tảng nào đang thu thập dữ liệu của họ và dùng chúng nhắm vào chính họ để phục vụ cho các mục đích chính trị.

Vấn đề lớn hơn ở đây là chúng ta không thể tránh khỏi những sự việc như Facebook vừa qua. Facebook vốn là một hệ thống đóng, và do đó nó đặc biệt nguy hiểm. Một hệ thống có khả năng thấy được những tương tác của bạn, kiểm soát được nội dung mà nó muốn cho bạn thấy, và có thể phân tích kết quả từ những thứ đó, là một hệ thống hoàn hảo nhằm mục đích "tối ưu hóa hành vi con người".

Theo VentureBeat, ngay cả khi chúng ta không gặp phải scandal Cambridge Analytica, sự thật vẫn không hề thay đổi: các kênh xã hội đang thu thập thông tin của chúng ta!

Lấy Twitter làm ví dụ: bạn có thể thấy bất kỳ "like" và tương tác nào mà người dùng Twitter khác thực hiện - dữ liệu đó được mở cho mọi người, và chỉ cần tận dụng Twitter API, bạn đã có thể tự động thu thập chúng. Cao hơn nữa, khi kết nối Twitter với IBM Watson hay một số dịch vụ thương mại khác, bạn sẽ có thể truy cập ngay lập tức đến hàng ngàn (nếu không muốn nói là hàng triệu) bản ghi thông tin từ những người dùng khác. Và số dữ liệu này ngay từ đầu đã không hề được xem là "riêng tư". Lúc này, bạn có thể tạo nên một hồ sơ tâm lý dựa trên các lượt "like" của người dùng, sau đó hướng dẫn nó nhắm vào ai và làm sao để có thể nhắm vào những người đó. Sau khi đã xây dựng được hồ sơ này, bạn có thể sử dụng nó vào bất kỳ việc gì bạn muốn.

Tất nhiên, "vòng lặp" này không nhất thiết phải xuất phát từ Facebook. Người ta có thể xây dựng một hồ sơ từ dữ liệu Twitter và dùng chúng trong các quảng cáo Facebook. Bạn chỉ cần hồ sơ để huấn luyện AI, và sau khi đã huấn luyện nó, công nghệ này có thể hoạt động một cách thần kỳ trên bất kỳ nền tảng nào.

Khi AI trở nên thông minh hơn, nó sẽ có thể đọc và phân tích dữ liệu từ các nguồn khác nhau. Nó sẽ không cần người dùng phải "mớm" các dữ liệu đồng bộ, hay hàng tá nhà mạng phải quét và trích xuất tín hiệu từ tiếng ồn. Ví dụ, có những công nghệ AI có thể quét hàng ngàn bản ghi chỉ trong vài phút là đã có thể trả về kết quả. Có nghĩa là AI đó có thể quét các website, tập tin, và tài liệu, sau đó lập nên một hồ sơ hoàn chỉnh về chúng ta mà không hề phá vỡ một điều luật nào về quyền riêng tư.

Thông tin đã ở sẵn ngoài kia, miễn phí với tất cả mọi người. Chúng sẽ trở thành vàng khi được xử lý bởi các bộ máy machine learning - vốn thu thập dữ liệu ở một nơi nào đó, tạo lập các hồ sơ dựa trên các dữ liệu đó, và lấp các lỗ hổng còn thiếu - tất cả chỉ trong vòng vài phút.

Rất nhiều người dùng cảm thấy họ bị Facebook điều khiển như những con rối sau scandal Cambridge Analytica, khiến họ đặt ra câu hỏi công ty này đã thu thập dữ liệu theo cách nào. Đây là câu hỏi có phần thừa thãi, bởi không sớm thì muộn, các công ty như Cambridge Analytica cũng sẽ có được dữ liệu này, ngay cả khi không có Facebook. Chúng ta thậm chí không thể đảm bảo ngay lúc này rằng scandal tương tự sẽ không xảy ra nữa. Như đã nói ở trên, các công ty có thể thu thập thông tin thông qua những phương thức hoàn toàn hợp pháp.

Vấn đề ở đây không phải là Facebook. Vấn đề là chúng ta chưa được chuẩn bị để đối phó với những mối đe dọa xung quanh mình.

Người ta lo sợ AI bởi nó có thể chiếm mất công ăn việc làm của con người, hoặc thậm chí tiêu diệt luôn cả loài người. Tuy nhiên, AI không thực sự có năng lực sáng tạo - nó chỉ có thể lặp lại những gì con người làm, đôi lúc hiệu quả hơn ban đầu. Chắc chắn có những lĩnh vực nhất định mà AI sẽ làm tốt hơn, nhưng AI còn tạo ra những cơ hội mới. Bên cạnh đó, các nỗ lực tự động hóa được các công ty lớn như Tesla áp dụng đã chứng minh rằng tận dụng AI thái quá cũng không có tính thực tiễn cao - hoặc ít nhất là chưa.

Do đó, mối quan ngại rằng AI sẽ chiếm mất công việc của chúng ta, hay tấn công chúng ta, không hề nguy hiểm và cận kề như mối quan ngại rằng con người sẽ sử dụng công nghệ này cho các mục đích mờ ám.

Ví dụ, sẽ chẳng có vấn đề gì nếu các công ty như Netflix và Facebook sử dụng hồ sơ tâm lý của chúng ta để giúp tìm bạn bè mới với những sở thích tương tự, hoặc đưa ra gợi ý về các chương trình truyền hình thú vị. Tuy nhiên, trong trường hợp Cambridge Analytica, công ty này lại sử dụng hồ sơ người dùng để suy ra một hành vi nhất định từ các đối tượng mà họ không hề hay biết - đó là một hồi chuông cảnh báo đối với tất cả mọi người.

Một nguy cơ nghiêm trọng hơn mà công nghệ này mang lại là các công ty sử dụng nội dung và các mối liên kết của bạn để thay đổi tư duy của chính bạn. Ví dụ, nếu bạn đăng tải các nội dung trong đó nêu lên những ý tưởng mà hệ thống muốn khuyên ngăn bạn không thực hiện, nó sẽ chỉ chia sẻ nội dung này với những người có quan điểm đối lập, khiến bạn nhận được một loạt các đánh giá tiêu cực và gây ra ấn tượng rằng chẳng ai đồng ý với bạn cả. Tương tự, nếu nội dung của bạn có những vấn đề mà hệ thống muốn tiếp tục được duy trì và củng cố, nó sẽ chỉ chia sẻ chúng với những người cùng quan điểm để bạn luôn nhận được những phản hồi tích cực.

Suy nghĩ xa hơn, chính quyền có tiềm năng sử dụng công nghệ này để chống lại công dân của chính họ. Ví dụ, công tác kiểm duyệt tại Trung Quốc hiệu quả đến mức tạo ra được một hệ thống đóng (như Facebook), với mọi người trong hệ thống đó cực kỳ dễ dàng bị điều khiển bởi những phương thức nói trên. Ngay cả các cơ quan an ninh (của Trung Quốc) - tương tự như Edward Snowden đã từng tiết lộ - cũng có thể kiểm soát quá trình truy cập Internet của bạn ở cấp độ router (tức ngay khi thông tin từ máy tính chuyển đến router để đi ra ngoài Internet, bạn đã bị kiểm soát rồi!).

AI sẽ không mất đi. Thông tin của chúng ta cũng vậy, chúng vẫn ở ngoài kia, và chúng ta không thể chỉ dựa vào các quy tắc, chế định pháp luật để bảo vệ chúng. Những kẻ có kiến thức sâu rộng luôn tìm cách vượt mặt các quy định bằng cách liên tục tạo ra những phương thức mới để thay đổi hành vi của chúng ta. Công nghệ blockchain có thể giúp giải quyết mọi vấn đề bảo mật này, nhưng ở thời điểm hiện tại, không phải ai cũng quen thuộc với nó, và do đó nguy cơ rò rỉ dữ liệu vẫn sẽ tiếp diễn. Alan Turing đã từng cho rằng chỉ có một cỗ máy mới có thể đánh bại một cỗ máy khác, đó là lý do chúng ta cần phải tự trang bị cho mình những công cụ AI làm đối trọng.

Một trợ lý AI có khả năng bảo vệ quyền lợi của người dùng là một giải pháp khả thi. AI này sẽ cần phải minh bạch và phi tập trung, đảm bảo rằng nó không "đi đêm" với bất kỳ bên nào khác sau lưng người dùng. AI như vậy có thể "phá bỏ vòng lặp". Ví dụ: nó có thể phát hiện các khuôn mẫu "tối ưu hóa hành vi" và hiểu được một hãng nào đó đang cố khiến bạn làm gì, và cảnh báo bạn về điều đó. Công nghệ này còn có thể thay đổi nội dung hay chặn một số phần của nội dung bạn đăng tải để hóa giải việc các AI đối thủ (AI của các nền tảng xã hội) tìm cách truy cập và phân tích chúng. Đối với vấn đề kiểm soát quá trình truy cập Internet, một trợ lý AI sẽ rất hữu dụng khi phát hiện các khuôn mẫu như vậy và tự động chia sẻ nội dung ra nhiều nền tảng khác nhau, đồng thời gửi ngược kết quả lại cho người dùng.

Phần lớn những gì chúng ta đã và đang nghĩ về AI vẫn chưa xảy ra, và nhiều thứ chúng ta chẳng hề nghĩ đến lại khiến cả thế giới phải rúng động. Rốt cuộc, thứ chúng ta đang chống lại là con người đằng sau những cỗ máy chứ không phải là bản thân những cỗ máy.

">

Có một thứ còn nguy hiểm hơn Cambridge Analytica đang tồn tại

Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng

 Tại Việt Nam, trên 95% thuê bao chữ ký số là các doanh nghiệp. Điều này là bởi chưa có ứng dụng sử dụng chữ ký số cho cá nhân, dịch vụ này cũng chưa thể sử dụng trên các thiết bị di động.

Sáng 12/4, tại Hà Nội đã diễn ra buổi hội thảo “Chính sách và Giải pháp chứng thực Chữ ký số trên thiết bị di động tại Việt Nam”. Buổi hội thảo được tổ chức bởi Trung tâm Chứng thực điện tử Quốc gia với sự tham gia của nhiều cơ quan, tổ chức có liên quan trong lĩnh vực chữ ký số.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng khẳng định việc cần thiết phải phát triển chữ ký số. Ảnh: Trọng Đạt

Chữ ký số là một dạng của chữ ký điện tử. Chữ ký số được tạo ra bởi các hành vi người ký. Nó được dùng như một chữ ký cá nhân hoặc thay cho con dấu của tổ chức, công ty. Do vậy, chữ ký số cũng được công nhận về mặt pháp lý. Đây được coi là lựa chọn tốt nhất để giải quyết các vấn đề về giao dịch trên Internet và các lĩnh vực đòi hỏi cao về mặt an ninh.

Thực hiện Luật Giao dịch điện tử, các Luật chuyên ngành và các văn bản hướng dẫn, dịch vụ chứng thực chữ ký số và các ứng dụng sử dụng chữ ký số bắt đầu phát triển tại Việt Nam từ năm 2009.

Đến nay, trên cả nước có 9 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng. Đã có hơn 800.000 chứng thư số công cộng đang hoạt động để phục vụ việc kê khai thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội điện tử. Cùng với các doanh nghiệp chứng thực chữ ký số công cộng, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ đã cấp hơn 100.000 chứng thư số cho các cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội.

Theo ông Lã Hoàng Trung, Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử Quốc gia: “Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ. Tại các thành phố lớn, trên 70% người dân sử dụng thiết bị di động. Do vậy, nhu cầu xác thực bằng chữ ký điện tử tại nước ta là rất lớn”.

{keywords}
Các chuyên gia đang thảo luận về việc phát triển chữ ký số trên thiết bị di động tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Tuy vậy, người đứng đầu Trung tâm Chứng thực điện tử Quốc gia cũng chia sẻ rằng, hầu hết thuê bao sử dụng chữ ký số tại Việt Nam là các doanh nghiệp. Số thuê bao là cá nhân chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chưa đến 5%. Lý do chính của tình trạng này là bởi chưa có các ứng dụng sử dụng chữ ký số cho cá nhân, dịch vụ này cũng chưa thể sử dụng trên các thiết bị di động.

“Nhu cầu ứng dụng chữ ký số tại Việt Nam là có, các giải pháp công nghệ trên thế giới cũng đã sẵn sàng. Tuy nhiên Việt Nam còn thiếu các quy định pháp lý cụ thể.”, ông Lã Hoàng Trung cho biết.

Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng khẳng định: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT tại cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và toàn xã hội là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước trong nhiều năm qua. Để đẩy mạnh ứng dụng CNTT, việc đảm bảo ATTT cho các ứng dụng là điều kiện tiên quyết và không thể thiếu. Để đảm bảo ATTT cho các ứng dụng, việc có cơ chế và hình thức xác thực điện tử an toàn là yếu tố quan trọng đầu tiên và hết sức cần thiết”.

Do đó, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng chỉ đạo cần tiếp tục đẩy mạnh việc sử dụng chữ ký số để đảm bảo an toàn cho các giao dịch điện tử tại Việt Nam. Bộ TT&TT sẽ ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các chính sách, quy định liên quan đến việc sử dụng chữ ký số trên thiết bị động.

Trọng Đạt

">

Việt Nam sẽ có quy định về chữ ký số trên thiết bị di động

友情链接