vna_potal_tong_bi_thu_chu_tich_nuoc_to_lam_tiep_mot_so_chuyen_gia_hoc_gia_ve_viet_nam_7612320.jpg
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp các chuyên gia, học giả tại Đại học Columbia. Ảnh: TTXVN

Nhiều ý kiến chia sẻ Chính phủ cần đóng vai trò định hướng, dẫn dắt, lấy hạ tầng là cơ sở nền tảng và khu vực tư nhân là động lực chủ yếu để Việt Nam thúc đẩy phát triển lĩnh vực công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo. Việt Nam cần lựa chọn ưu tiên 2-3 lĩnh vực công nghệ mới để tập trung nguồn lực, trong đó có chính sách đầu tư trọng điểm cho nghiên cứu và phát triển (R&D) để hình thành ngành công nghệ cao mang tính dẫn dắt.

Ông Thomas Vallely, Cố vấn cấp cao về Việt Nam tại Viện Đông Á Weatherhead cho rằng, Việt Nam cần nhanh chóng đầu tư, phát triển hạ tầng chiến lược số, đặc biệt về điện toán đám mây, năng lượng xanh.

Về lĩnh vực bán dẫn, các chuyên gia đánh giá cao định hướng phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn của Việt Nam, khẳng định nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố tiên quyết để bảo đảm vị trí vững chắc của một quốc gia trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Một hệ sinh thái bán dẫn tốt cần được phát triển trên nền tảng hợp tác giữa doanh nghiệp với cơ sở đào tạo, giáo dục đại học.

Ông Scott Fritzen, Chủ tịch Đại học Fulbright Việt Nam đề xuất cải tiến chương trình giáo dục truyền thống theo hướng hỗ trợ sinh viên phát triển kỹ năng cần thiết để thích ứng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ.

vna_potal_tong_bi_thu_chu_tich_nuoc_to_lam_tiep_mot_so_chuyen_gia_hoc_gia_ve_viet_nam__7612253.jpg
Ảnh: TTXVN

Phó Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Anne Neuberger đánh giá Việt Nam - Mỹ còn nhiều dư địa để thúc đẩy hợp tác, đặc biệt trong việc bảo đảm an ninh mạng và phòng chống tội phạm trên không gian mạng.

Phát biểu tại buổi tiếp, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hoan nghênh các nhận định, chia sẻ tâm huyết và đặc biệt là tình cảm của các chuyên gia, học giả dành cho Việt Nam.

Với thế và lực mới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định, Việt Nam đã sẵn sàng cho một khởi điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.

Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh đồng bộ, toàn diện công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và bền vững đất nước trên quan điểm phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, phát triển văn hóa là nền tảng, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đẩy mạnh đối ngoại là trọng yếu, thường xuyên với tinh thần “tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc”.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh 4 định hướng lớn trong phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới, đó là tập trung xây dựng, hoàn thiện và đổi mới đồng bộ thể chế phát triển đất nước; phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số nhằm tạo bứt phá về năng suất, chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện, hiệu quả, thực chất giáo dục, đào tạo, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho những ngành, lĩnh vực ưu tiên, mới nổi.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đề nghị chuyên gia, học giả tiếp tục quan tâm, tăng cường hợp tác với Việt Nam, đặc biệt về hợp tác nghiên cứu, trao đổi chính sách và hỗ trợ Việt Nam phát triển khoa học công nghệ.

vna_potal_tong_bi_thu_chu_tich_nuoc_to_lam_tiep_mot_so_chuyen_gia_hoc_gia_ve_viet_nam__7612316.jpg
Trước sự chứng kiến của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt và Phó Chủ tịch điều hành Đại học Columbia Wafaa El-Sadr đã trao Bản ghi nhớ khung về hợp tác giữa Đại học Columbia và Bộ Ngoại giao. Ảnh: TTXVN

Chiều 23/9 (giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi gặp mặt các thành viên Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam và chuyên gia người Việt Nam tại Mỹ.

Mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam thuộc Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia được Bộ KH&ĐT thành lập với mục tiêu kết nối các chuyên gia khoa học - công nghệ Việt Nam hàng đầu trên thế giới nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn chất xám phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Hiện có hai Mạng lưới Đổi mới sáng tạo ở bờ Đông và bờ Tây tại Mỹ, gồm các nhân tài công nghệ, tài chính, luật, quản trị và các lĩnh vực quan trọng khác.

vna_potal_tong_bi_thu_chu_tich_nuoc_to_lam_gap_dai_dien_mang_luoi_doi_moi_sang_tao_7612361.jpg
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp đại diện Mạng lưới đổi mới sáng tạo. Ảnh: TTXVN

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm ghi nhận và đánh giá cao sự đóng góp tích cực của các thành viên Mạng lưới cũng như chuyên gia người Việt Nam tại Mỹ trong việc tham gia vào chương trình, đề án lớn của quốc gia, những nỗ lực có ý nghĩa lớn trong việc phát huy vai trò, nguồn lực của cộng đồng chuyên gia, trí thức người Việt Nam trên thế giới trực tiếp tham gia đóng góp, nâng cao năng lực khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của nước nhà.

Sau khi Việt Nam và Mỹ nâng cấp quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện, Tuyên bố chung giữa hai nước đã thống nhất đẩy mạnh hợp tác trong đào tạo, nâng cao năng lực về bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI). Để làm được điều đó, Việt Nam cần tập trung xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai theo xu hướng chuyển đổi số, chuyển đổi xanh dựa trên nền tảng đổi mới sáng tạo.

vna_potal_tong_bi_thu_chu_tich_nuoc_to_lam_gap_dai_dien_mang_luoi_doi_moi_sang_tao_7612357.jpg
Ảnh: TTXVN

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đề nghị Mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam tại Mỹ tiếp tục phát huy vai trò kết nối của mình, mở rộng sự tham gia của các thành viên mới và tăng cường sự hợp tác giữa chuyên gia, trí thức người Việt Nam và quốc tế, vì những lợi ích lâu dài cho đất nước, giúp Việt Nam tiến gần hơn tới mục tiêu phát triển dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Sự tham gia sâu rộng của cộng đồng chuyên gia, trí thức người Việt trên thế giới không chỉ góp phần vào việc giải quyết các thách thức kỹ thuật và công nghệ mà còn mở ra những cơ hội mới trong việc hợp tác sâu rộng về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo với các đối tác hàng đầu thế giới.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho rằng Mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam cần xây dựng liên kết quốc tế mạnh mẽ hơn, chia sẻ tri thức và ứng dụng những tiến bộ công nghệ tiên tiến vào quá trình phát triển đất nước; phát huy vai trò cầu nối tri thức, công nghệ, đưa những tinh hoa, tiến bộ của thế giới về với Việt Nam.

Trí thức Việt Nam trên khắp thế giới đoàn kết hướng về quê hương

Trí thức Việt Nam trên khắp thế giới đoàn kết hướng về quê hương

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước mong muốn các trí thức Việt Nam ở Hoa Kỳ và khắp nơi trên thế giới đoàn kết, đồng lòng đồng sức tiếp tục có những đóng góp vì tương lai phát triển của đất nước." />

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Việt Nam đã sẵn sàng cho kỷ nguyên vươn mình

Kinh doanh 2025-02-24 23:37:55 71223

Sáng 23/9 giờ New York (tối 23/9 giờ Việt Nam),ổngBíthưChủtịchnướcViệtNamđãsẵnsàngchokỷnguyênvươnmìthực đơn hàng ngày Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp các chuyên gia, học giả tại Đại học Columbia.

vna_potal_tong_bi_thu_chu_tich_nuoc_to_lam_tiep_mot_so_chuyen_gia_hoc_gia_ve_viet_nam_7612320.jpg
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp các chuyên gia, học giả tại Đại học Columbia. Ảnh: TTXVN

Nhiều ý kiến chia sẻ Chính phủ cần đóng vai trò định hướng, dẫn dắt, lấy hạ tầng là cơ sở nền tảng và khu vực tư nhân là động lực chủ yếu để Việt Nam thúc đẩy phát triển lĩnh vực công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo. Việt Nam cần lựa chọn ưu tiên 2-3 lĩnh vực công nghệ mới để tập trung nguồn lực, trong đó có chính sách đầu tư trọng điểm cho nghiên cứu và phát triển (R&D) để hình thành ngành công nghệ cao mang tính dẫn dắt.

Ông Thomas Vallely, Cố vấn cấp cao về Việt Nam tại Viện Đông Á Weatherhead cho rằng, Việt Nam cần nhanh chóng đầu tư, phát triển hạ tầng chiến lược số, đặc biệt về điện toán đám mây, năng lượng xanh.

Về lĩnh vực bán dẫn, các chuyên gia đánh giá cao định hướng phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn của Việt Nam, khẳng định nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố tiên quyết để bảo đảm vị trí vững chắc của một quốc gia trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Một hệ sinh thái bán dẫn tốt cần được phát triển trên nền tảng hợp tác giữa doanh nghiệp với cơ sở đào tạo, giáo dục đại học.

Ông Scott Fritzen, Chủ tịch Đại học Fulbright Việt Nam đề xuất cải tiến chương trình giáo dục truyền thống theo hướng hỗ trợ sinh viên phát triển kỹ năng cần thiết để thích ứng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ.

vna_potal_tong_bi_thu_chu_tich_nuoc_to_lam_tiep_mot_so_chuyen_gia_hoc_gia_ve_viet_nam__7612253.jpg
Ảnh: TTXVN

Phó Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Anne Neuberger đánh giá Việt Nam - Mỹ còn nhiều dư địa để thúc đẩy hợp tác, đặc biệt trong việc bảo đảm an ninh mạng và phòng chống tội phạm trên không gian mạng.

Phát biểu tại buổi tiếp, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hoan nghênh các nhận định, chia sẻ tâm huyết và đặc biệt là tình cảm của các chuyên gia, học giả dành cho Việt Nam.

Với thế và lực mới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định, Việt Nam đã sẵn sàng cho một khởi điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.

Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh đồng bộ, toàn diện công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và bền vững đất nước trên quan điểm phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, phát triển văn hóa là nền tảng, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đẩy mạnh đối ngoại là trọng yếu, thường xuyên với tinh thần “tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc”.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh 4 định hướng lớn trong phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới, đó là tập trung xây dựng, hoàn thiện và đổi mới đồng bộ thể chế phát triển đất nước; phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số nhằm tạo bứt phá về năng suất, chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện, hiệu quả, thực chất giáo dục, đào tạo, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho những ngành, lĩnh vực ưu tiên, mới nổi.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đề nghị chuyên gia, học giả tiếp tục quan tâm, tăng cường hợp tác với Việt Nam, đặc biệt về hợp tác nghiên cứu, trao đổi chính sách và hỗ trợ Việt Nam phát triển khoa học công nghệ.

vna_potal_tong_bi_thu_chu_tich_nuoc_to_lam_tiep_mot_so_chuyen_gia_hoc_gia_ve_viet_nam__7612316.jpg
Trước sự chứng kiến của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt và Phó Chủ tịch điều hành Đại học Columbia Wafaa El-Sadr đã trao Bản ghi nhớ khung về hợp tác giữa Đại học Columbia và Bộ Ngoại giao. Ảnh: TTXVN

Chiều 23/9 (giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi gặp mặt các thành viên Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam và chuyên gia người Việt Nam tại Mỹ.

Mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam thuộc Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia được Bộ KH&ĐT thành lập với mục tiêu kết nối các chuyên gia khoa học - công nghệ Việt Nam hàng đầu trên thế giới nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn chất xám phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Hiện có hai Mạng lưới Đổi mới sáng tạo ở bờ Đông và bờ Tây tại Mỹ, gồm các nhân tài công nghệ, tài chính, luật, quản trị và các lĩnh vực quan trọng khác.

vna_potal_tong_bi_thu_chu_tich_nuoc_to_lam_gap_dai_dien_mang_luoi_doi_moi_sang_tao_7612361.jpg
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp đại diện Mạng lưới đổi mới sáng tạo. Ảnh: TTXVN

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm ghi nhận và đánh giá cao sự đóng góp tích cực của các thành viên Mạng lưới cũng như chuyên gia người Việt Nam tại Mỹ trong việc tham gia vào chương trình, đề án lớn của quốc gia, những nỗ lực có ý nghĩa lớn trong việc phát huy vai trò, nguồn lực của cộng đồng chuyên gia, trí thức người Việt Nam trên thế giới trực tiếp tham gia đóng góp, nâng cao năng lực khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của nước nhà.

Sau khi Việt Nam và Mỹ nâng cấp quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện, Tuyên bố chung giữa hai nước đã thống nhất đẩy mạnh hợp tác trong đào tạo, nâng cao năng lực về bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI). Để làm được điều đó, Việt Nam cần tập trung xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai theo xu hướng chuyển đổi số, chuyển đổi xanh dựa trên nền tảng đổi mới sáng tạo.

vna_potal_tong_bi_thu_chu_tich_nuoc_to_lam_gap_dai_dien_mang_luoi_doi_moi_sang_tao_7612357.jpg
Ảnh: TTXVN

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đề nghị Mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam tại Mỹ tiếp tục phát huy vai trò kết nối của mình, mở rộng sự tham gia của các thành viên mới và tăng cường sự hợp tác giữa chuyên gia, trí thức người Việt Nam và quốc tế, vì những lợi ích lâu dài cho đất nước, giúp Việt Nam tiến gần hơn tới mục tiêu phát triển dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Sự tham gia sâu rộng của cộng đồng chuyên gia, trí thức người Việt trên thế giới không chỉ góp phần vào việc giải quyết các thách thức kỹ thuật và công nghệ mà còn mở ra những cơ hội mới trong việc hợp tác sâu rộng về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo với các đối tác hàng đầu thế giới.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho rằng Mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam cần xây dựng liên kết quốc tế mạnh mẽ hơn, chia sẻ tri thức và ứng dụng những tiến bộ công nghệ tiên tiến vào quá trình phát triển đất nước; phát huy vai trò cầu nối tri thức, công nghệ, đưa những tinh hoa, tiến bộ của thế giới về với Việt Nam.

Trí thức Việt Nam trên khắp thế giới đoàn kết hướng về quê hương

Trí thức Việt Nam trên khắp thế giới đoàn kết hướng về quê hương

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước mong muốn các trí thức Việt Nam ở Hoa Kỳ và khắp nơi trên thế giới đoàn kết, đồng lòng đồng sức tiếp tục có những đóng góp vì tương lai phát triển của đất nước.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/629c398582.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh

zobrazhennya 2024 01 25 103550641111111111111111111.jpg
Apple được TSMC ưu ái, cung cấp chip A17 Pro chuẩn 3nm để trang bị trên các mẫu Iphone mới

Theo DigiTimes, Apple sẽ là công ty đầu tiên được sử dụng chip do TSMC sản xuất bằng quy trình 2nm dự kiến sẽ diễn ra từ cuối năm 2025. Quy trình sản xuất loại chip mới, với công nghệ bóng bán dẫn đa cổng/toàn cổng (Gate-All-Around/GAA), sẽ chính thức được triển khai tại các cơ sở sản xuất tiêu chuẩn 2nm mới của TSMC.

Trước đó, Samsung Foundry đã sử dụng công nghệ GAA trên các chip 3nm của mình, nhưng TSMC sẽ chỉ sử dụng công nghệ này trên quy trình sản xuất chip 2nm. Để phục vụ quá trình chuyển đổi sang chuẩn chip 2nm, TSMC đang xây dựng 2 nhà máy sản xuất chip mới và đang xin giấy phép để xây dựng xưởng thứ ba.

Trước khi chuyển sang quy trình sản xuất chip 2nm, TSMC sẽ tiếp tục cải tiến, ra mắt các phiên bản nâng cao của chip 3nm. Quy trình sản xuất N3B trước đây sẽ được nâng cấp thành quy trình nâng cao N3E trong năm 2024 và quy trình nâng cao N3P trong năm 2025. Như vậy, đến nửa cuối năm 2025, TSMC mới chuyển sang quy trình 2 nm để sản xuất nguyên mẫu chip 2nm đã giới thiệu cho Apple vào tháng 12/2023.

Sau quy trình sản xuất chip chuẩn 2nm, TSMC dự kiến ​​sẽ phát triển và ra mắt công nghệ sản xuất chip chuẩn 1,4 nm trở lên từ năm 2027. Apple đang bắt đầu lên kế hoạch tích lũy năng lực sản xuất dự trữ ngay trong năm đầu tiên khi các công nghệ chip 1,4nm và 1nm ra mắt. 

Apple sẽ tiếp tục là khách hàng lớn nhất của TSMC và dự kiến ​​sẽ được áp dụng chế độ giảm giá mua hàng. Mỗi tấm wafer silicon 12 inch để sản xuất chip 2nm dự kiến ​​sẽ tăng lên tới 25.000 USD vào năm 2025.

(theo Digitimes)

Trình duyệt Google Chrome ra mắt đồng thời 3 tính năng AI mới

Trình duyệt Google Chrome ra mắt đồng thời 3 tính năng AI mới

Phiên bản trình duyệt Google Chrome mới sẽ bổ sung 3 tính năng AI, cho phép người dùng trải nghiệm các tác vụ sắp xếp tab, tạo chủ đề và hỗ trợ viết nội dung một cách thông minh.">

Apple sẽ là khách hàng đầu tiên được TSMC cung cấp chip chuẩn 2nm

Nhà mạng TIM của Italia vừa loại Huawei ra khỏi danh sách đấu thầu cung cấp thiết bị cho mạng lõi 5G đang chuẩn bị được xây dựng ở Italia và Brazil, theo một số nguồn tin thân cận cho hay.

Trước đó cũng đã có những báo cáo cho biết chính quyền Italia đang xem xét loại trừ Huawei khỏi chương trình xây dựng mạng 5G, vì lo ngại Trung Quốc có thể theo dõi cơ sở hạ tầng viễn thông quan trọng của phương Tây.

Về phần mình, Huawei lên tiếng khẳng định mình là doanh nghiệp tư nhân, đồng thời nói “sự an toàn và phát triển của nền tảng số ở Italia nên dựa trên nền tảng khoa học chứ không phải dựa trên những cáo buộc vô căn cứ”.

Huawei hiện không có thành phần nào trong mạng lõi của TIM ở Italia, nhưng với công ty con của TIM ở Brazil, Huawei đang cung cấp thiết bị 4G cho mạng lõi. Mạng lõi là nơi xử lý dữ liệu nhạy cảm.

Huawei đã thực hiện thành công thử nghiệm 5G với tất cả các nhà mạng lớn của Brazil, bao gồm cả TIM Brazil và đang giúp nước này hiện đại hóa cơ sở hạ tầng trước cuộc đấu giá phổ tần 5G.

Một giám đốc của Huawei trong tuần này cũng cảnh báo rằng Brazil có thể bị đình trệ nhiều năm trong việc triển khai mạng 5G và sẽ phải chịu chi phí cao hơn nếu bài trừ Huawei.

Mặc dù vậy, trong bối cảnh hiện nay, Mỹ đang kêu gọi các đồng minh của mình loại trừ Huawei khỏi mạng di động thế hệ thứ 5.

Nước Anh trong tháng này sẽ công bố một quyết định mới về Huawei, nhiều khả năng là hướng tới dần loại bỏ hoàn toàn, sau khi chỉ cấp cho công ty Trung Quốc một vai trò hạn chế trong xây dựng mạng 5G ở Anh.

Anh Hào (Theo Reuters)

Anh ra 'tối hậu thư' cho Huawei, Mỹ cân nhắc cấm TikTok

Anh ra 'tối hậu thư' cho Huawei, Mỹ cân nhắc cấm TikTok

Tesla vượt Toyota thành hãng xe giá trị nhất thế giới; Anh ra 'tối hậu thư' cho Huawei; Mỹ cân nhắc cấm ứng dụng TikTok,... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.

">

Nhà mạng Italia cũng nói không với Huawei

Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau

Dự án nhà ở xã hội cho công nhân ở Bình Dương.

Thống kê của Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương cho thấy, tính đến nay, tỉnh Bình Dương đã đưa vào sử dụng 25 dự án nhà ở xã hội độc lập trên diện tích 140 ha đất với gần 1,4 triệu mét vuông sàn xây dựng, cung cấp trên 34.000 căn hộ. Trong đó, 11 dự án nhà ở xã hội có nguồn vốn ngoài ngân sách, giá bán nhà ở thấp nhất 5,6 triệu đồng/m2 và cao nhất là 14,89 triệu đồng/m2.

Từ nay đến năm 2025, tỉnh Bình Dương cần gần 62.000 căn hộ với tổng diện tích gần 3 triệu mét vuông sàn để đáp ứng nhu cầu của công nhân, người thu nhập thấp trong các khu công nghiệp.

Đánh giá về tình hình phát triển nhà ở xã hội tại tỉnh Bình Dương, ông Võ Hoàng Ngân, Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương cho hay, việc phát triển nhà ở xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế, chưa huy động được nhiều thành phần kinh tế và nguồn lực xã hội đầu tư. Nguyên nhân do thiếu quỹ đất; việc bố trí nguồn vốn tín dụng cho vay ưu đãi còn hạn hẹp; các chính sách ưu đãi chưa đủ mạnh, thủ tục đầu tư còn rườm rà.

Còn theo Phó Chủ tịch UBND TP Dĩ An Nguyễn Thanh Huy cho biết, Thành phố có 6 khu và 1 cụm công nghiệp, thu hút 245.000 lao động. Vì vậy, các dự án nhà ở xã hội sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu nhà ở, nâng cao chất lượng, điều kiện sống ổn định cho người lao động.

Vừa qua, Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) thuộc Bộ Xây dựng đã khởi công Dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở xã hội An Sinh tại TP Thủ Dầu Một. Dự án có diện tích 2,7 ha, với 978 căn hộ, dự kiến giá bán dưới 15 triệu đồng/m2.

Trước đó, ngày 21/9, tại TP Dĩ An, Tập đoàn Lê Phong tổ chức ký kết hợp tác phát triển Dự án chung cư nhà ở xã hội Tân Đông Hiệp. Dự án có quy mô hơn 10.000 m2, với gần 1.000 căn hộ. “Dự án có đầy đủ tiện ích cho người lao động như trường học, công viên, giải trí cộng đồng, hồ bơi, trung tâm mua sắm… dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng cuối năm 2023”, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Lê Phong Bùi Ngươn Phong cam kết.

Để các dự án nhà ở xã hội thực hiện nhanh chóng, UBND tỉnh Bình Dương cũng đã giao Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp TNHH một thành viên (Becamex IDC) thực hiện việc xây dựng. Hiện nhà ở xã hội do Becamex xây dựng đã hoàn thành 47.500 căn, đạt 74% kế hoạch. Becamex IDC tiếp tục mở rộng giai đoạn tiếp theo với tổng số hơn 118.000 căn nhà ở xã hội…

Tổng Giám đốc Becamex IDC Phạm Ngọc Thuận cho biết, thiết kế nhà ở xã hội rất linh hoạt với nhiều loại sản phẩm, giá bán phù hợp, dao động từ 120 đến 280 triệu đồng/căn, hoặc loại cao cấp hơn với giá từ 200 đến 500 triệu đồng/căn, hoặc cho thuê với giá 750.000 đồng/căn/tháng. Giá thấp vì chủ đầu tư lựa chọn quỹ đất được chuyển mục đích sử dụng để triển khai. Giá bán căn hộ chỉ là giá trị xây dựng công trình, không tính giá đất.

Được biết, vừa qua, Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương đã kiến nghị tỉnh quy định ràng buộc trách nhiệm của chủ đầu tư trong quy hoạch và phát triển khu công nghiệp phải dành diện tích nhất định xây dựng nhà ở cho công nhân, người lao động. Bảo đảm phát triển các khu công nghiệp phải đồng bộ với phát triển nhà ở cùng các điều kiện về hạ tầng thiết yếu cho công nhân.

UBND tỉnh Bình Dương đã yêu cầu các chủ đầu tư 31 dự án có diện tích đất khoảng 100 ha thực hiện nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân từ nay đến năm 2030. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bình Dương Mai Hùng Dũng cho biết, tỉnh khuyến khích các thành phần kinh tế sử dụng vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng và nguồn vốn huy động hợp pháp để đầu tư xây dựng nhà ở xã hội. Tỉnh cũng kiến nghị Chính phủ ban hành cơ chế riêng đối với trình tự, thủ tục thực hiện dự án nhà ở xã hội nhằm thu hút các nhà đầu tư tham gia.

Tuấn Hải 

">

Bình Dương quan tâm phát triển nhà ở xã hội cho công nhân

ofdhxx6v.png
Ảnh nóng của Taylor Swift do AI tạo ra tràn ngập X và Facebook trước khi bị gỡ bỏ. (Ảnh: Reuters)

Hình ảnh khiêu dâm của Taylor Swiftdo AI tạo ra bắt đầu lan truyền trên X từ ngày 24/1, khiến người hâm mộ của nữ ca sĩ phải đăng hàng loạt ảnh thật của ngôi sao nhằm “dìm” ảnh deepfake. Họ cũng yêu cầu X mạnh tay hơn để xóa những bức ảnh này, đồng thời báo cáo những tài khoản chia sẻ ảnh giả mạo. Khẩu hiệu “protect Taylor Swift” (bảo vệ Taylor Swift) cũng lọt top xu hướng trên nền tảng.

Một ngày sau, những tài khoản bị báo cáo đã bị đình chỉ hoặc hạn chế, dù vậy vẫn dễ dàng tìm được ảnh nóng AI trên X.

Trong tuyên bố hồi cuối tuần, X khẳng định họ cấm chia sẻ hình ảnh do đồ họa tạo ra mà không có sự cho phép của chủ thể và áp dụng chính sách không khoan nhượng đối với những nội dung như vậy. Tuyên bố không nhắc đến tên của Swift.

“Đội ngũ của chúng tôi đang tích cực xóa bỏ tất cả những hình ảnh đã được xác định và có hành động thích hợp đối với những tài khoản đăng tải chúng. Chúng tôi sẽ giám sát chặt chẽ tình hình để bảo đảm bất kỳ vi phạm nào tiếp theo đều được xử lý ngay lập tức và nội dung bị gỡ bỏ”, X cho biết.

Những tiến bộ trong AI tạo sinh đã khiến việc làm giả hình ảnh khiêu dâm của người khác trở nên dễ dàng hơn. Với X, sau khi về tay Elon Musk năm 2022, nhiều quy định kiểm duyệt được nới lỏng, trong khi ông sa thải hàng nghìn nhân sự để ổn định tài chính.

Theo NBC News, không rõ những hình ảnh deepfake của Taylor Swift xuất phát từ đâu, nhưng chúng bị đóng dấu, thể hiện đến từ một trang web nổi tiếng với việc phát tán ảnh khiêu dâm giả của các ngôi sao. Website còn có một mục riêng dành cho AI deepfake. Những ảnh giả mạo của Swift được xem hơn 27 triệu lượt và được hơn 260.000 lượt thích sau 19 giờ đăng tải.

Sau sự cố, CEO Microsoft Satya Nadella kêu gọi đặt thêm hàng rào để quản lý AI. Trong cuộc phỏng vấn với NBC News, ông lập luận chúng ta phải có trách nhiệm giám sát công nghệ mới nổi này để sẽ có nhiều nội dung an toàn được sản xuất hơn.

Trả lời câu hỏi về deepfake của Swift, người đứng đầu Microsoft nói: "Đúng, chúng ta phải hành động. Tôi cho rằng tất cả chúng ta đều được hưởng lợi khi thế giới trực tuyến an toàn. Tôi không nghĩ mọi người sẽ mong muốn một thế giới trực tuyến hoàn toàn mất an toàn cho cả các nhà sáng tạo nội dung và người tiêu thụ nội dung. Vì thế, tôi nghĩ chúng ta cần phải hành động nhanh về vấn đề này".

Theo 404 Media, một nhóm chat trên Telegram cho biết đã dùng công cụ AI tạo sinh Designer của Microsoft để làm giả ảnh của Taylor. Ông Nadella không bình luận trực tiếp về thông tin của 404 Media, song trong tuyên bố gửi đến trang tin này, Microsoft chia sẻ đang điều tra báo cáo và sẽ có hành động phù hợp để xử lý.

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden gọi việc lan truyền deepfake khiêu dâm của Taylor Swift là “đáng báo động” và kêu gọi các công ty mạng xã hội kiểm tra “vai trò quan trọng” của họ trong việc thực thi quy định nhằm ngăn chặn phát tán thông tin sai sự thật, hình ảnh nhạy cảm không có sự đồng thuận.

Vào tháng 10/2023, Tổng thống Biden đã ký một sắc lệnh hành pháp về AI tập trung vào việc quản lý công nghệ mới nổi và rủi ro của nó.

(Theo The Hill, WSJ)

">

Ảnh AI khiêu dâm Taylor Swift tràn ngập Internet

{keywords}Công nghệ nhận diện khuôn mặt đang ngày càng phát triển và phổ biến tại nhiều nơi trên thế giới.

Tuy vậy, công nghệ nhận diện khuôn mặt không phải là không có điểm yếu. Bản thân công nghệ này không ổn định, hệ thống dễ bị lỗi, do đó nhiều kết quả tìm ra bị sai lệch và không đúng với yêu cầu. 

Theo TheGuardian, việc nhận diện khuôn mặt sẽ xâm phạm tới quyền riêng tư của người dùng một khi công nghệ này được tích hợp với hệ thống camera công cộng. 

Lúc này, giám sát viên có thể lựa chọn bất kỳ một ai đó trên đường phố, hệ thống sẽ nhận diện và trả về kết quả với toàn bộ thông tin về tên tuổi, quê quán, quốc tịch hay hồ sơ lý lịch. Nhìn chung, công nghệ nhận diện khuôn mặt dễ bị biến thành công nghệ giám sát chung cho mọi cư dân trong khi không hề được sự đồng ý của họ. 

{keywords}
Việc sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt theo thời gian thực để phân loại và truy vấn thông tin được nhiều quốc gia xem là hành động vi phạm quyền riêng tư của người dùng. 

Trung Quốc chính là quốc gia đầu tiên trên thế giới triển khai công nghệ nhận diện khuôn mặt để giám sát cư dân một cách đại trà. Điều đó dấy lên một làn sóng phản đối, bởi nhiều người cho rằng công nghệ nhận diện khuôn mặt cũng đáng sợ như vũ khí hạt nhân.

Theo TheGuardian, các chính phủ sẽ có 2 cách tiếp cận để kiểm soát công nghệ nhận diện này. Ở cách thứ nhất, chúng ta có thể coi đây như một loại vũ khí và cấm sử dụng nó vào mục đích dân sự. 

Với phương án thứ hai, cách tiếp cận này coi công nghệ nhận diện khuôn mặt giống như một loại đồng vị phóng xạ. Lúc này, các lợi của công nghệ nhận diện khuôn mặt sẽ được nhà quản lý xem xét và điều chỉnh một cách thích hợp. 

Tuấn Nghĩa (Theo TheGuardian)

">

Vì sao nhiều người ác cảm với công nghệ nhận dạng khuôn mặt?

友情链接