Trong Hương vị tình thântập 52 lên sóng tối nay - 30/6,ươngvịtìnhthântậpLongđãbiếtthêmsựthậtvềgiá vàng 24 hôm nay Long (Mạnh Trường) nhận ra mình không thể trêu đùa tình cảm của Nam (Phương Oanh) nên đã chủ động làm lành với cô ở công ty nhưng vẫn chưa thể làm Nam hết giận. Trong cuộc nói chuyện với bà nội, Long được bà Dần (NSND Như Quỳnh) kể về việc Nam là cô gái khảng khái, quyết định mua quà để tặng mình để đổi lại những gì bà Bích đã nhận từ nhà Long. Lúc này Long nhận ra rằng mình không hiểu gì về Nam và quyết định thay đổi chiến thuật yêu cô.
Trong khi đó, bà Bích (Tú Oanh) lần đầu nổi giận với Diệp (Ánh Tuyết) vì thấy con gái vẫn suy sụp sau vụ yêu đương đổ bể với Dũng (Sỹ Hưng). Bà Bích mắng con, dọa sẽ đánh Diệp cho tỉnh ra. Nam ngồi gần đó vô cùng ngán ngẩm với màn tấu hài này nên chủ động mang thước ra cho mẹ nuôi để xử lý em gái.
Năm sau sẽ tiếp tục mời các chuyên gia tới lặn khảo sát để tìm hiểu về mức độ bí ẩn của Sơn Đoòng.
Đáng chú ý theo ông Howard Limber, ngoài dòng sông ngầm bên trong Hang Sơn Đoòng thì các chuyên gia lặn hang động còn lặn khảo sát tại khu vực suối Nước Mọc bên trong vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và tại độ sâu 74m các chuyên gia buộc phải dừng lại vì cần thiết bị phù hợp hơn.
Như vậy theo nhận định của các chuyên gia lặn hang động lần này thì hệ thống hang động đá vôi tại Phong Nha-Kẻ Bàng được chia thành 3 tầng, hang khô, hang nước có dòng chảy và hệ thống hang ngầm nằm ở độ sâu trên 93 m.
“Kết quả khảo sát lần này đã mở ra một trang khám phá mới về hệ thống hang ngầm nằm ở độ sâu trên 90m đồng thời mở cánh cửa cửa cho các nhà thám hiểm hang động khảo sát thêm hệ thống hang động nằm sâu bên dưới lòng đất. Với những điều này, Phong Nha-Kẻ Bàng vẫn sẽ là điều bí ẩn dành cho các nhà thám hiểm khám phá trong thời gian tới. Bởi chúng ta mới chỉ khám phá được 30% khu vực vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và còn nhiều điều chưa được khám phá”, ông Howard Limber cho hay.
Là 1 trong 3 thợ lặn từng giải cứu đội bóng nhí tại Thái Lan năm 2018 và là người trực tiếp lặn khám phá sông ngầm trong Hang Sơn Đoòng, ông Jason Mallison, chuyên gia của Hiệp hội hang động hoàng gia Anh cho biết, mục tiêu của chuyến khảo sát lần này của các chuyên gia là tìm ra đoạn hang ngầm nối giữa Hang Sơn Đoòng và Hang Thung cách nhau 600 m.
Với nhận định ban đầu là khi đạt độ sâu 25 m thì đoạn sông ngầm bên trong Hang Sơn Đoòng sẽ chạy ngang qua để nối với dòng sông ngầm bên trong Hang Thung. Tuy nhiên trên thực tế hoàn toàn khác khi nhóm chuyên gia đo độ sâu của dòng sông ngầm bằng dây thì đáy của dòng sông ngầm bên trong Sơn Đoòng nằm ở độ sâu là 93 m.
Ở độ sâu này thì không thể dùng bình lặn nén khí thông thường để lặn ở độ sâu 93 m, do đó các chuyên gia lặn phải tìm kiếm các điểm trần hang ngầm với độ sâu khoảng 40-50 m để có thể dùng bình khí nén hiện tại cùng với hệ thống rebreath để có thể lặn bên dưới hàng ngầm nhiều giờ liền.
Theo ông Jason Mallison, các thợ lặn đã thực hiện đợt lặn sâu ở độ sâu 77 m là độ để tìm kiếm lối thông qua Hang Thung nhưng vẫn không thể tìm thấy điểm nối mà độ sâu của hang vẫn tiếp tục sâu hơn. Nhóm chuyên gia lặn hang động đã có phương án dùng bình ký Heli để có thể lặn sâu 120 m đến 200 m. Do đó tới đây việc khám phá sẽ được tiếp tục vì cần các thiết bị chuyên dụng.
Ông Trần Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình cho biết: “Kết quả của đội thợ lặn cho thấy Phong Nha-Kẻ Bàng còn nhiều cái chưa được khám phá, càng khám phá càng thấy càng phải khám phá thêm vì có nhiều cái mới cần phải thám hiểm”.
Tình Lê
" alt="Phát hiện một hệ thống hang ngầm tại Hang Sơn Đoòng"/>
Gạch xây có chữ “Lý gia đệ tam đế Long Thuỵ Thái Bình tứ niên tạo”, nghĩa là “Chế tạo năm Long Thuỵ Thái Bình thứ tư đời vua nhà Lý thứ ba (năm 1057)"
Phần gắn vào ống ngói được trang trí bằng hình bông hoa nhiều cánh
Gạch xây có chữ “Lý gia đệ tam đế Long Thuỵ Thái Bình tứ niên tạo”, nghĩa là “Chế tạo năm Long Thuỵ Thái Bình thứ tư đời vua nhà Lý thứ ba (năm 1057)” Phần gắn vào ống ngói được trang trí bằng hình bông hoa nhiều cánh Phần trên của mảnh úp ngói ống là lá đề chạm đôi rồng cuốn
Mảnh úp phía ngoài ngói hình ống bằng đất nung.
Ngói úp nóc trang trí hình chim uyên ương
Mảnh đá chạm rồng bị vỡ được các nhà khoa học gắn lại dù không đủ các mảnh ghép
Gạch trang trí dây leo
Một lá đề bằng đá khác cũng trang trí hình đôi rồng vờn ngọc nhưng có hoạ tiết đơn giản hơn
Một mảnh gạch trang trí dây leo
Gạch đất nung trang trí góc có hình lá đề uốn cong
Hai bên lá đề là một đôi rồng cuốn ngậm ngọc
Gạch trang trí chạm hình lưỡng long và lá đề
Gạch trang trí chạm hình rồng cuốn và đài sen
Đầu rồng thời Lý không có sừng và ngậm ngọc đất nung trang trí nóc
Gạch xây tháp trang trí hình chim thần Garuda
Gạch trang trí hình tròn tráng men có hình tượng rồng cuốn ở giữa, xung quanh là hoa văn mềm mại