您现在的位置是:Giải trí >>正文
Cuộc chiến không giới tuyến tập 3: Trung tiếp tục điều tra gia đình ông Hề
Giải trí838人已围观
简介Trong Cuộc chiến không giới tuyếntập 3 lên sóng tối 13/9, Trung (Việt Anh) thấy g ...
Trong Cuộc chiến không giới tuyếntập 3 lên sóng tối 13/9,ộcchiếnkhônggiớituyếntậpTrungtiếptụcđiềutragiađìnhôngHềlịch thi đấu cúp c2 châu âu Trung (Việt Anh) thấy gia đình Thào A Hề - một người giàu có trên địa bàn phức tạp nên tiếp tục điều tra sâu về người này.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/9/12/screenshot-2023-09-12-220220-1648.jpg)
"Ông này có 3 người con gái tên Hoa Mơ, Hoa Ban, Hoa Sim. Con rể đầu trước đây làm chủ thầu xây dựng. Con rể thứ 2 tên Đoàn (Hà Việt Dũng). Con rể thứ 3 tên Tuyên - chủ đồi thảo quả. Tóm lại là nhờ bố vợ đại gia nên mấy người con rể sống cũng tốt", Hưng (Tô Dũng) nói.
Trung suy luận, Thào A Hề chưa thể gọi là đại gia. Hưng tiếp tục báo cáo, Thào A Hề đang nắm một cổ phần lớn trong công ty top 10 doanh nghiệp tư nhân địa bàn.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/9/12/screenshot-2023-09-12-220205-1649.jpg)
Cũng trong tập này, Pùa Láo - bố của Pùa Sình (Minh Coca) qua đời. Các cụ trong họ muốn đám tang hoành tráng như tục lệ của dòng họ nhưng Pùa Sình không có đủ kinh tế để làm lễ tốn kém. Chú của Pùa Sình yêu cầu sang vay ông Thào A Hề để có tiền làm đám cho bố. Nhưng tiền của ông Thào A Hề là tiền "biết sinh biết nở".
![]() | ![]() |
Dù vậy, Pùa Sình vẫn phải sang vay tiền ông Thào A Hề. "Cháu chỉ vay đủ làm đám ma cho bố. Cháu chỉ vay 1 con trâu, 1 con bò, 1 con lợn. Cháu sẽ làm công cho chú. Thằng Đoàn nói với cháu, sau này mở khu du lịch sinh thái sẽ cho cháu làm", Pùa Sình nói với Thào A Hề.
"Tao cho mày vay tiền làm ma nhưng mày nên nhớ tiền của tao là biết "đẻ" đấy nhé", Thào A Hề đáp.
Liệu gia đình Thào A Hề có điều gì bất thường? Diễn biến chi tiết tập 3 phim Cuộc chiến không giới tuyếnsẽ lên sóng tối 13/9, trên VTV1.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/9/11/cuoc-chien-khong-gioi-tuyen-tap-2-trung-thua-nhan-da-ly-hon-1570.jpg)
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Liverpool vs Tottenham, 03h00 ngày 7/2: Lật ngược tình thế
Giải tríHư Vân - 06/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...
【Giải trí】
阅读更多Cách vợ chồng ở TP.HCM ‘giải bài toán’ chuyển nhà khi con đến tuổi đi học
Giải tríVới anh H., nơi ở lý tưởng phải đáp ứng được tiện nghi cho các thành viên, con cái đi học hay bố mẹ đi làm đều thuận tiện. Ảnh minh họa: Masterise Homes Con bước vào độ tuổi đến trường, cho con học ở đâu là một câu hỏi lớn của các bậc phụ huynh. Trường xa nhà thì cả con lẫn bố mẹ đều “đuối sức”, ảnh hưởng tới học tập, làm việc... Xung quanh dự án Masteri Centre Point có nhiều trường học, trong đó có các trường liên cấp, trường quốc tế nổi tiếng, thêm lựa chọn cho gia đình.
Trường học chỉ là một phần, một điều quan trọng không kém giúp các con lớn lên tử tế, hạnh phúc chính là môi trường giáo dục trong gia đình. Ở độ tuổi này, ngoài kiến thức trên lớp, các con cần được học hỏi, khám phá, vui chơi đủ để có thể phát triển toàn diện cả trí tuệ và thể chất. Vậy nên, anh H. và vợ luôn cố gắng sắp xếp thời gian, thường xuyên dẫn con ra sân chơi cát tự nhiên, sân chơi ngoài trời hoặc phòng vui chơi trong nhà ngay tại nội khu, tùy theo tình hình thời tiết.
Vợ chồng anh H. yên tâm khi các con được vui chơi trong không gian sáng tạo, lan toàn vì tiện ích nội khu chỉ dành cho cư dân. Ảnh minh họa: Masterise Homes Cuối tuần rảnh rỗi, cả nhà có thể cùng dạo bộ, picnic ở công viên, vừa rèn luyện sức khỏe, vừa có thể dễ dàng chia sẻ những câu chuyện trường lớp để thấu hiểu nhau hơn.
Những mảng xanh an lành tại Masteri Centre Point là nơi cả nhà cùng thư giãn, gắn kết. Ảnh minh họa: Masterise Homes Cuộc sống của cả gia đình cũng được tối ưu tiện nghi. Một bước từ tòa nhà, chẳng cần đi xa, chị T. - vợ anh H. đã có thể mua sắm đầy đủ đồ ăn thức uống, đồ dùng sinh hoạt cho cả gia đình tại siêu thị, đi bộ 1 phút là tới TTTM hoành tráng kế cận nhà. Ngoài ra, ngay trong nội khu còn có các tiện ích lý tưởng như: hồ bơi phi thuyền kết hợp bể sục Jacuzzi thư giãn. Sau những giờ làm việc, vợ chồng anh chị có thể ngắm các con thích thú vùng vẫy trong làn nước mát tại hồ bơi, hoặc rèn luyện thể dục thể thao cho bản thân tại phòng gym hiện đại.
Vị trí trung tâm của Masteri Centre Point kế cận loạt tiện ích vui chơi, giải trí, mua sắm… mở ra không gian sống lý tưởng cho cư dân tương lai. Ảnh minh họa: Masterise Homes Cộng đồng cư dân văn minh
Ngoài ra, vợ chồng anh H. rất vui khi “chọn đúng nơi, chơi đúng bạn” nhờ cộng đồng cư dân văn minh, đoàn kết tại khu chung cư.
“Con thoải mái chạy chơi trong nội khu compound chỉ dành riêng cho cư dân Masteri Centre Point, có bảo vệ, camera 24/24. Hàng xóm của nhà mình đều là những người sống rất hòa nhã, vui vẻ. Sân chơi thì có nhiều bạn đồng trang lứa… Bé nhà mình vốn khá hướng nội nhưng ra đây lại chơi rất vui và làm quen được rất nhiều bạn mới. Chuyển nhà vì con, nhưng giờ ba mẹ cũng có cả hội bạn đi bộ, tập luyện chung, rất là vui và hào hứng”, anh H. bày tỏ.
Ảnh minh họa: Masterise Homes Nhờ sự tiện nghi cùng trải nghiệm “sống sướng” phù hợp cho các gia đình trẻ, dự án Masteri Centre Point ngày càng thu hút nhiều cư dân văn minh về an cư; một lần nữa nó khẳng định môi trường sống là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng cuộc sống.
“Lựa chọn thay đổi đúng lúc, đúng chỗ giúp chúng ta hạnh phúc hơn mỗi ngày. Masteri Centre Point quả không hổ danh là khu compound đáng sống hàng đầu tại khu đông TP.HCM, chốn an cư lý tưởng cho mọi gia đình”, chị T. đánh giá.
Hiện dự án Masteri Centre Point đang áp dụng chương trình cam kết cho thuê dành cho cư dân chưa có nhu cầu ở thực (quỹ căn giới hạn): gia chủ sẽ nhận tiền thuê định kỳ trong 24 tháng (lên đến 22 triệu/tháng), căn hộ được miễn phí quản lý đến cuối năm 2028 và tặng gói nội thất châu Âu trị giá lên tới 340 triệu đồng, không cần phải tốn công sức hay chi phí đầu tư.
Liên hệ hotline: 0828 159 159 hoặc email: [email protected] để được tư vấn.
(Nguồn: Masterise Homes)
">...
【Giải trí】
阅读更多Ông xe ôm 14 năm miệt mài đi xin tiền cho học trò nghèo
Giải tríSinh được hai đứa con trai trong cảnh nghèo, vừa làm lụng nuôi con ăn học vừa mong những đứa trẻ nghèo khác vơi bớt khó khăn nên tôi không quản ngại khó khăn, đi xin tiền hỗ trợ, rồi từ đó tôi gắn bó với công tác khuyến học", ông Được rưng rưng kể.
Ông Nguyễn Mậu Được chạy xe ôm để mưu sinh. Suốt 30 năm qua, người dân xung quanh khu vực chợ Đồng Cát (Huyện Mộ Đức) đã quá quen với hình ảnh ông Được chạy xe ôm, chở hàng thuê bằng chiếc xe máy Dream cũ, chắp vá nên thường gọi ông là “Được xe ôm”.
Một ngày làm việc của ông Được bắt đầu từ sáng sớm cho đến tối mịt. Ông Được kể: “Đỉnh điểm, những ngày sắp tết Nguyên đán, người dân đi làm ăn xa, học sinh, sinh viên đi học về quê, xe chạy tuyến TP.Hồ Chí Minh - Mộ Đức vẫn thường về vào lúc 2 - 3h sáng, tôi phải dậy sớm chở khách, rồi 6 - 7h sáng bắt đầu nhận chở hàng thuê".
Ngoài cái tên "Được xe ôm", ông còn có một biệt danh khác là “Được khuyến học”. Bởi ông luôn nhiệt tình với các hoạt động khuyến học tại địa phương.
Chi hội khuyến học thôn Phước Luông thành lập 15 năm thì ông Được đã có 14 năm đồng hành.
7h tối, vừa trở về nhà sau một ngày rong ruổi ngoài đường để chở khách, nghe tin mạnh thường quân từ TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh khác về thăm quê, ông Được lại mang thư ngỏ đến xin hỗ trợ.
Ông Được mang vở đi tặng cho học sinh nghèo hiếu học. “Tôi phải tranh thủ chứ ăn cơm rồi mới đi thì người ta đóng cửa đi ngủ mất. Những thời điểm quá bận rộn, tôi phải tận dụng mấy mươi phút buổi trưa chạy xe đến các nhà có con em là học sinh, sinh viên để thông báo cho các em về lịch họp mặt.
Tối, tôi tranh thủ thêm vài tiếng đồng hồ để đến một số nhà trong thôn vận động cho quỹ khuyến học. Gần đến ngày trao học bổng khuyến học, tôi nhờ hệ thống loa phát thanh của xã thông báo giúp", ông Được bộc bạch.
Thư ngỏ và quyển sổ tay danh sách những người ủng hộ cho phong trào khuyến học của thôn luôn được ông cất giữ cẩn thận để đến cuối năm ông Được làm báo cáo lên huyện, lên tỉnh.
Em Trần Phương Thảo Yến, học sinh lớp 9A, Trường THCS Đức Hòa tâm sự: "Vì nhà nghèo, mẹ đau ốm liên miên, em nhiều lúc muốn nghỉ học nhưng bác Được cùng các bác trong chi hội khuyến học hỏi thăm rồi động viên, khuyên nhủ tìm kinh phí hỗ trợ nên em có thêm động lực để đến trường".Lan tỏa đam mê làm khuyến học
Bình quân mỗi năm, người đàn ông vốn nhọc nhằn mưu sinh bằng nghề chạy xe ôm lại đóng góp từ 1 - 1,5 triệu đồng vào quỹ khuyến học của thôn. Bởi với ông, niềm vui của các em học trò nghèo, được tặng vở, được hỗ trợ một chút ít tiền để vơi đi khó khăn là điều đáng trân quý.
Hiểu được tâm nguyện của cha, hàng năm, hai con của ông là anh Nguyễn Mậu Tiến hiện làm việc ở một tập đoàn và Nguyễn Mậu Công nhân viên ngân hàng tại TP.Hồ Chí Minh, đều đặn góp tiền cho quỹ khuyến học của thôn.
"Thấy ba tâm huyết với công tác khuyến học, cả nhà đều vui và ủng hộ. Vì hơn ai hết, đi lên từ gian khó, chúng tôi hiểu được rằng những hoạt động khuyến học có ý nghĩa như thế nào. Vì vậy, hai anh em chúng tôi cũng noi gương ba đóng góp cho quỹ khuyến học", anh Nguyễn Mậu Công, con trai ông Được tâm sự.
Niềm vui của học trò thôn Phước Luông khi được khen thưởng. Bà Trần Thị Hiền (55 tuổi) vợ ông, làm nghề nông, quanh năm lao động vất vả là vậy nhưng chưa bao giờ phiền hà chuyện làm khuyến học của chồng. Ngược lại bà luôn ủng hộ, bởi bà hiểu đó là tâm nguyện cả đời của ông.
Gần đây, khi cuộc sống bớt khó khăn, được hai con mua cho chiếc ipad, ông Được tự mày mò sử dụng Facebook, Zalo để... làm khuyến học. Những trường hợp học sinh nghèo vượt khó, ông chụp ảnh và chia sẻ lên mạng để kêu gọi, mở rộng nguồn tài trợ.
Quỹ khuyến học của thôn nhờ đó tăng lên. Năm học 2019-2020, chị Trần Thị Thanh Nga, một người con Phước Luông xa quê đã gửi ủng hộ 2.000 quyển vở. Hay như chị Nguyễn Thị Thương, sau khi nghe ông giới thiệu về trường hợp cháu học sinh nghèo Trần Phương Thảo Yến có mẹ bị suy thận, đã đồng cảm gửi tặng Yến 200.000 đồng
Không những làm khuyến học cho thôn, ông Được còn góp sức làm khuyến học cho dòng họ Nguyễn Mậu. Hằng năm, ông cùng dòng họ lại tổ chức buổi gặp mặt để biểu dương con cháu học hành đạt thành tích tốt, dặn dò thế hệ sau cố gắng góp sức xây dựng quê hương.
Ông Đỗ Túc, Phó Bí thư Đảng ủy xã Đức Hòa cho biết: "Gia đình anh Được khó khăn lắm. Nhưng anh rất tích cực tham gia công tác hội khuyến học. Chính quyền xã luôn theo sát công việc của anh, kịp thời đề nghị các cấp ghi nhận những nỗ lực, thành tích mà anh Được và hội khuyến học đã đạt được".
Chàng trai lập 'ngân hàng' máu lưu động ở Tây Nguyên
8 năm qua, nhóm hiến máu lưu động của Hoàng Công Minh đã giúp đỡ được khoảng 2000 bệnh nhân ở khu vực Tây Nguyên.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Trôi dần về cuối bảng
- Bảo tồn Ví, Giặm không hề khó
- Thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành báo chí Việt Nam
- Tạo dựng vị thế Việt Nam trong kỷ nguyên khai sáng toàn cầu
- Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Siết xét tuyển sớm không vượt quá 20% chỉ tiêu, trường đại học kêu khó
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
-
- Ca sĩ Mỹ Tâm khiến người hâm mộ phấn khích khi đang trình diễn ca khúc "Người hãy quên em đi" thì bất ngờ đi xuống sân khấu và mời Hồ Ngọc Hà nhảy cùng mình.Hé lộ cảnh quay vất vả trong bồn tắm của Mỹ Tâm" alt="Mỹ Tâm gây sốt khi xuống sân khấu mời Hà Hồ nhảy cùng">
Mỹ Tâm gây sốt khi xuống sân khấu mời Hà Hồ nhảy cùng
-
Thông qua cuốn sách Đời sống cung đình triều Nguyễn (NXB Thuận Hóa, năm 1993) và Đời sống trong Tử Cấm Thành (NXB Đà Nẵng, năm 1996), tác giả Tôn Thất Bình đã cố gắng phản ánh trung thực, khách quan nhất những sinh hoạt đời thường của hoàng gia nói chung và các hoàng phi, cung tần triều Nguyễn nói riêng. Cả 2 cuốn sách được Tôn Thất Bình biên soạn dựa trên những tư liệu của các tác giả người Pháp và các công trình nghiên cứu, tìm hiểu đáng tin cậy của các tác giả Việt Nam.
Tử Cấm Thành Huế thời Pháp thuộc. Ảnh tư liệu.
Những điều cấm kỵ với cung phi
Theo sách Đời sống trong cung đình triều Nguyễn, cung phi thời nhà Nguyễn phải kiêng nhiều thứ. Trong sinh hoạt hàng ngày, họ tuyệt đối không được nói chữ xấu, gở, thô tục như đui, què, phong, hủi, máu me, chết…
Khi vua đau ốm phải gọi là “se”, "siết", "vi dạng"; vua thức dậy gọi là "tánh", vua đi chơi là "ngự dạo", vua chết là "băng hà". Ngoài ra, vô số chữ húy phải kiêng kỵ, nếu lỡ gọi nhầm sẽ mắc tội, nhất là phải kiêng tên vua, hoàng hậu, gia đình hoàng tộc…
Cung nhân phải học thuộc lòng những điều đó để tránh tai họa. Thông thường, khoảng 6 tháng đầu khi vào Đại Nội, các cung phi không dám nói nhiều vì sợ lỡ lời. Họ cũng phải tập luyện để giọng nói nhẹ nhàng hơn.
Trang phục phải theo đúng nghi thức. Không được mặc đồ đen tang tóc, màu trắng chỉ được dùng làm đồ lót, màu vàng dành cho vua. Cung tần, mỹ nữ thường dùng màu đỏ và lục. Tóc phải rẽ giữa, bịt khăn vàng, móng tay để dài, nhuộm răng đen.
Nam Phương Hoàng hậu là người duy nhất được mặc phẩm phục màu vàng cam, tương tự màu vàng, vốn chỉ để dành riêng cho các bậc đế vương.
Nam Phương Hoàng hậu ngày trẻ.
Kể từ ngày bước chân vào cung cấm, cung phi xem như đã tách hẳn với cuộc sống bên ngoài. Họ không được phép về thăm gia đình, trừ khi cha mẹ ốm nặng.
Cha mẹ cũng hiếm khi được vào thăm con, nếu có, chỉ đứng ngoài rèm nói chuyện, không gặp trực tiếp.
Trong những ngày đại lễ, nếu triều đình tổ chức diễn tuồng, cung phi có thể được xem nhưng phải ngồi sau bức mành, người ở ngoài không thể thấy dung nhan của họ.
Những cung phi lớn tuổi, không còn ham thích các trò chơi giải trí, chán cảnh phồn hoa, có thể nghe tiếng tụng kinh, gõ mõ trong ngôi chùa ở cung Diên Thọ.
Một số trường hợp, khi vua qua đời, các bà hoàng phải chuyển tới sống ở lăng vua để trông nom, nhiều năm sau mới được trở về hậu cung.
Ghen tuông, đố kỵ là chuyện thường ngày
Theo sách Đời sống trong cung đình triều Nguyễn, bắt đầu từ thời Minh Mạng, vua chia thành 9 bậc phi tần gồm: Nhất giai phi, Nhị giai phi, Tam giai nhân, Tứ giai nhân, Ngũ tiếp dư, Lục tiếp dư, Thất giai quý nhân, Bát giai mỹ nhân, Cửu giai tài nhân.
Ân phi Hồ Thị Chỉ vợ vua Khải Định. Ảnh tư liệu.
Dưới tài nhân là Tài nhân vị thập giai gồm những người đang chờ để được tuyển làm tài nhân, kế dưới nữa là Cung nga thể nữ.
Hoàng quý phi là người đứng đầu các bà phi, tức vợ chính của vua, được hưởng nhiều đặc quyền nhất.
Còn theo sách Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn của tác giả Lưỡng Kim Thành (NXB Thế giới, năm 2017), đa số cung tần, mỹ nữ trong hoàng cung triều Nguyễn đều là con quan đại thần được tiến cung.
Viên quan nào có phẩm trật cao, con gái khi vào cung sẽ được ban phẩm trật cao và ngược lại.
Hoàng quý phi ở cung Khôn Thái, những bà phi khác ở điện Trịnh Minh. Các bà Tân ở viện Đoan Huy. Những bà Tiếp dư ở viện Thuận Huy. Các bà khác ở điện Đoan Trang, Đoan Hòa, Đoàn Thuận, Đoan Tường.
Vua có hàng trăm cung tần, mỹ nữ. Những cung phi mới được tuyển vào, mâu thuẫn chưa gay gắt. Những bà đã vào cung lâu năm, việc ghen tuông, đố kỵ là chuyện thường ngày. Trong những lần như vậy, Hoàng quý phi thường nhận được sự thiên vị của vua.
Theo sách Đời sống trong cung đình triều Nguyễn, do cuộc sống chỉ quanh quẩn trong thành, các bà phi dễ bị đau ốm, ức chế, thường hay sinh sự với nhau.
Những người phụ nữ trông coi lăng Thiệu Trị.
Cả đời không nhìn thấy mặt vua
Tác giả Tôn Thất Bình của sách Đời sống trong cung đình triều Nguyễn cho biết trong Tử Cấm thành có gần 50 công trình lớn nhỏ. Tam cung, lục viện là nơi ở của các phi, tần, mỹ nữ, nơi được xem là thế giới “riêng biệt” của nhà vua.
Dưới triều Nguyễn, đời sống của các cung phi chủ yếu diễn ra trong Tử Cấm Thành, nơi sinh hoạt của các vua và hoàng gia.
Khu vực này bị ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài bởi bức tường gạch cao 3,5 m. Dù tương đối nhàn hạ, no đủ, đời sống của họ rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ và chỉ biết phục vụ người đàn ông duy nhất là vua, không được đụng chạm tới ai khác cho đến khi qua đời.
Ngay cả khi mắc bệnh nặng, ngự y trong cung đến thăm khám, bốc thuốc, cũng không được tiếp xúc làn da của các bà hoàng. Khi họ bắt mạch, thái giám sẽ đứng bên cạnh để canh. Ngự y phải đặt một mảnh lụa mỏng lên tay của cung phi để bắt mạch.
Ngự y cũng không được nhìn, hỏi thăm bệnh nhân nên rất khó xác định bệnh tình để đưa ra cách chữa trị hợp lý. Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến các cung phi thường mắc bệnh, qua đời sớm.
Cửa chính vào Tử Cấm Thành của hoàng cung Huế, tấm biển phía trên đề là Càn Thành Cung. Bị phá hủy năm 1947.
'Lá thư đánh ghen' 66 chữ Nam Phương Hoàng hậu gửi tình nhân của chồng
Dù đau khổ vì chồng trăng hoa, Nam Phương không một lời oán thán, bà chọn gửi lời cảm ơn. Chỉ vài lời dung dị, tinh tế nhưng cũng đủ khiến cho "người thứ ba" hiểu vị trí của mình.
" alt="Cuộc sống gò bó, buồn tủi của cung phi triều Nguyễn">Cuộc sống gò bó, buồn tủi của cung phi triều Nguyễn
-
Hai nghệ sĩ Xuân Hương và Thanh Hoàng tham gia kịch Táo quân 2015 của HTV.
Ngoài chương trình Táo quân phát trong đêm giao thừa, HTV còn có các vở kịch Táo quân nằm trong những chuyên mục: Câu chuyện cảnh giác, Siêu thị cười, Chuyện bốn mù”, Nghệ sĩ hài du Xuân.
“Khai thác các vấn đề nổi cộm qua báo chí để những bản báo cáo của Táo trở nên thời sự hơn như cách lâu nay vẫn làm xem ra không còn phù hợp.
Vì thế, kịch bản Táo quân của HTV lần này xây dựng theo hướng nghệ sĩ hài du Xuân, hóa thân vào các nhân vật Táo để chạm đến những vấn đề thời sự” - biên tập Cẩm Liên (HTV) giải thích.
Trên thực tế, không phải năm nào kịch bản Táo quân bám thời sự đều mang lại thành công. Nhiều kịch bản quá nhạt nhẽo, không thể cười được do khai thác thời sự theo kiểu đọc báo giùm người xem.
Người đọc tiếp nhận mỗi ngày một khối lượng lớn thông tin, nếu khai thác từ báo chí mà không “chế biến” thành những câu chuyện có tính sáng tạo thì sẽ không mang lại tiếng cười thú vị, thậm chí gây nhàm chán.
“Bám báo chí để khai thác kịch bản Táo quân chỉ là một kênh, cần mở rộng sang kênh diễn đàn xã hội.
Tuy nhiên, để khai thác những vấn đề mà người dân đang bức xúc, chuyển tải được những điều họ kỳ vọng một cách thuyết phục là thật sự khó” - tác giả Vương Huyền Cơ nhận xét.
Trong khi đó, với cách đặt hàng các công ty sản xuất, đài truyền hình các tỉnh: Đồng Nai, Long An, Bạc Liêu, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bình Thuận… đều làm kịch Táo quân theo phương thức “đo ni đóng giày”.
Vui nhưng phải có châm biếm
Theo NSND Hồng Vân, kịch bản Táo quân Tết năm nay vẫn xoay quanh các vấn đề: giao thông ùn tắc, điện tăng giá, thực phẩm mất an toàn, dự thi hoa hậu chui, nạn ăn cắp chất xám trong sáng tạo, bạo lực học đường...
Nhìn chung, đây vẫn là những chuyện “biết rồi, khổ lắm, nói mãi”!
Nghệ sĩ Minh Nhí tiết lộ: “Một tháng qua, chúng tôi đã bàn bạc để có được đường dây kịch bản khá hoàn chỉnh cho chương trình Táo quân nằm trong chuyên mục phát sóng tối giao thừa của đài Truyền hình Vĩnh Long.
Những vấn đề người dân quan tâm sẽ được đưa ra thông qua phần hỏi - đáp của các nhân vật Táo.
Chủ trương của chúng tôi là vui nhộn, cười nhưng có trách nhiệm chứ không phê phán một cách cường điệu như một số chương trình Táo quân các năm trước”.
Theo nghệ sĩ hài Vũ Thanh, trong kịch bản Táo quân 2016, một số tác giả đã chăm chút kỹ, phát huy tối đa khả năng sáng tạo.
“Tuy nhiên, yếu tố vui là chính được đẩy mạnh mà sự phê phán giảm đi thì không còn là kịch Táo quân.
Mà đã gọi là phê thì phải đau mới thật sự có tác dụng, còn nêu những câu thoại phê phán chung chung sẽ chẳng thấm vào đâu” - Vũ Thanh bày tỏ.
Riêng kịch Táo quân của VTV, NSƯT Chí Trung cho biết ngày 28/1/2016 sẽ bấm máy ghi hình. Đạo diễn Đỗ Thanh Hải và ê-kíp thực hiện đang hoàn thành khâu kịch bản.
Nhiều ý kiến cho rằng người xem tán thưởng “Gặp nhau cuối năm” - Táo quân của VTV hằng năm vì chương trình này đã chạm đến những vấn đề gai góc mang tính thời sự, gây bức xúc xã hội, rất cần điều chỉnh thông qua tiếng cười châm biếm của các nghệ sĩ hài.
Thế nhưng, nhiều vấn đề nổi cộm xảy ra trong năm, như các vụ án oan làm đau xót lòng người, liệu Táo quân lần này của VTV có can đảm đưa vào?
Nếu cứ lặp đi lặp lại cách khai thác cũ, nội dung cũ như những năm qua thì “thương hiệu” Táo quân của VTV cũng sẽ phai nhạt.
Khán giả đòi hỏi kịch Táo quân mỗi năm mỗi mới. Vì vậy, kịch bản phải được đầu tư nghiêm túc, cấu trúc chặt chẽ, chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa, dàn dựng khéo léo.
Theo kinh nghiệm nhiều năm, để một vở kịch Táo quân thuyết phục được khán giả còn phụ thuộc vào trách nhiệm của nghệ sĩ.
Nếu bản thân nghệ sĩ không tiêu hóa được những thông tin ngồn ngộn từ cuộc sống để thăng hoa cảm xúc, tạo nét duyên cho vai diễn Táo thì họ khó đáp ứng kỳ vọng của người xem về món ăn đặc sản Tết không thể thiếu trên màn ảnh nhỏ này.
Chạy sô tối mắt
Bên cạnh khâu kịch bản đang là vấn đề đáng bàn, việc quay hình kịch Táo quân vào dịp cuối năm - thời điểm nghệ sĩ hài bận chạy sô tối mắt đã khiến lịch tập dượt thay đổi liên tục.
Nghệ sĩ Hoài Linh đã có đến 7 kịch bản Táo quân đang chờ tham gia nhưng vì lịch quay các chương trình truyền hình thực tế đã khiến anh không xếp được lịch để quay Táo.
“Hiện nay, nếu nhận lời quay vội vàng sẽ giảm chất lượng. Đạo diễn đau đầu vì nghệ sĩ mỗi người một nơi, quy tụ về điểm tập vô cùng khó khăn.
Tốt nhất là mình nên từ chối, không để ảnh hưởng đến việc chung” - danh hài Hoài Linh nói.
Danh hài Bảo Quốc cho biết ông vẫn được giao vai Ngọc Hoàng trong kịch Táo quân của HTV như mọi năm.
“Cuộc chạy đua làm kịch Táo quân năm nay giữa các đài đều nhắm đến vài diễn viên quen thuộc.
Tôi đã góp ý là hãy mời thêm nhiều nghệ sĩ của các lĩnh vực khác tham gia diễn Táo quân. Vai Ngọc Hoàng cũng nên đổi mới, tạo cơ hội cho nhiều nghệ sĩ được tham gia” - danh hài Bảo Quốc nhìn nhận.
Theo Người lao động" alt="Chạy đua làm kịch Táo quân">Chạy đua làm kịch Táo quân
-
Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh
-
Bà Lê Hoàng Diệp Thảo liên tục nhấn mạnh ý trên khi tham gia chuỗi sự kiện tại Côn Minh và Trùng Khánh, Trung Quốc, ngày 5-9/11. Bà nhận định Trung Quốc là thị trường tiềm năng với cà phê Việt nói chung và King Coffee nói riêng. Nữ CEO dẫn lại khảo sát của công ty nghiên cứu Mordor Intelligence: giai đoạn 2022-2027, thị trường cà phê Trung Quốc dự báo tăng trưởng trung bình 10,42% mỗi năm. Hiệp hội CCAB cũng chỉ ra thực trạng tiêu thụ cà phê tại nước này tăng 15% mỗi năm.
" alt="King Coffee tham vọng tiến sâu thị trường Trung Quốc">King Coffee tham vọng tiến sâu thị trường Trung Quốc