" />

Vợ tố cáo chồng mua dâm 3.000 lần

Công nghệ 2025-02-24 23:25:01 4782
ợtốcáochồngmuadâmlầtrần đức boMột người phụ nữ Singapore tố cáo chồng mình tiêu tốn khoảng 300.000 NDT để quan hệ với gái mại dâm 3.000 lần trong suốt 40 năm qua.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/626f398552.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi

cho 40 bac can.jpg
Khách hàng thanh toán bằng quét mã QR Code tại Chợ Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Bắc Kạn.

Tại Bắc Kạn, từ tháng 12/2022, tỉnh đã thí điểm triển khai mô hình Chợ 4.0 - chợ thanh toán không dùng tiền mặt tại 12 chợ trên địa bàn, trong đó thành phố Bắc Kạn có 4 chợ và một số khu vực kinh doanh trên địa bàn; 7 huyện còn lại mỗi huyện có một chợ.

Với mô hình này, tiểu thương và người dân có thể mua bán hàng hóa tại chợ bằng cách quét mã QR, hay chuyển tiền qua số điện thoại trên ứng dụng điện tử vô cùng nhanh chóng, thuận tiện. 

Với phương thức này, người dân có thể thoải mái đi chợ mà không còn những trở ngại như mang theo tiền lẻ, tính toán tiền thừa…

Chợ 4.0 là một trong những hoạt động nhằm thúc đẩy chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh mua bán nói chung và thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng, tạo điều kiện để người tiêu dùng tiếp cận với các phương thức thanh toán hiện đại, từ đó giúp hình thành thói quen, từng bước đưa phương thức thanh toán số trở thành công cụ thanh toán chủ yếu trong quá trình giao dịch mua bán hàng hóa.

Bắc Kạn phấn đấu đến hết năm 2023, 100% tiểu thương tham gia bán hàng tại các chợ, các hộ kinh doanh và người dân thực hiện việc mua, bán hàng hóa sử dụng thành thạo công cụ thanh toán không dùng tiền mặt tại các chợ triển khai mô hình Chợ 4.0.

cho 40 son la.jpg
Triển khai mô hình chợ 4.0 tại Ban quản lý chợ Trung tâm.

Tại Sơn La, mô hình Chợ 4.0 tại chợ trung tâm thành phố và 7/11 chợ được UBND thành phố phối hợp với Viettel Sơn La, VNPT Sơn La triển khai từ tháng 7/2022 đang mang lại những tiện ích cho tiểu thương và khách hàng khi vào chợ mua bán.

Chủ một cửa hàng tại chợ cho biết từ khi có mô hình Chợ 4.0, cuối ngày bán hàng chị không phải dồn tiền để vào ngân hàng gửi chuyển trả tiền hàng cho các đối tác, tiết kiệm thời gian. 

Hơn thế, việc triển khai mô hình Chợ 4.0 còn giúp Ban quản lý chợ đảm bảo việc quản lý thu giá tại chợ được nhanh hơn, chính xác hơn và giảm được kinh phí trong việc mua hóa đơn và vé khi thu giá tại chợ. 

Nhân rộng mô hình Chợ 4.0, Sơn La đang tiếp tục phối hợp với đơn vị viễn thông triển khai mô hình tại một số chợ trên địa bàn; tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân tải App và cài đặt các nền tảng số, trong đó có nền tảng thanh toán không dùng tiền mặt khi giao dịch mua bán hàng, góp phần thúc đẩy kinh tế số.

cho 40 4.jpg
Người dân dùng điện thoại dễ dàng quét mã QR chuyển khoản khi mua hàng.

Tại Thái Nguyên, mô hình Chợ 4.0 tại Chợ trung tâm Đại Từ được Sở Thông tin và Truyền thông Thái Nguyên phối hợp với Viettel, Ủy ban Nhân dân huyện Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên) triển khai từ tháng 6/2022 nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh mua bán nói chung và thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng.

Đây cũng là khu chợ đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên trở thành "khu chợ số" với nền tảng là mobile money, dịch vụ cho phép người dân mua bán, chuyển tiền, thanh toán không tiền mặt dễ dàng, nhanh chóng.

Với mô hình Chợ 4.0, tiểu thương và khách hàng có thể mua, bán hàng hóa tại chợ bằng cách quét mã QR hay chuyển tiền qua số điện thoại trên ứng dụng Viettel Money.

cho 40 2.jpg
Ngày càng có nhiều người sử dụng các công nghệ thanh toán mới.

Tại Hậu Giang, hoạt động triển khai thanh toán không dùng tiền mặt được quan tâm thực hiện bằng nhiều giải pháp, nổi bật là việc triển khai mô hình Chợ 4.0.

Ủy ban Nhân dân thành phố Rạch Giá triển khai mô hình Chợ 4.0 tại Trung tâm Thương mại Rạch Giá và các chợ trên địa bàn thành phố.

Từ mô hình Chợ 4.0, tiểu thương, người dân có thể mua bán hàng tại chợ bằng cách quét mã QR hay chuyển tiền qua ứng dụng Viettel Money, VNPT Money của Viettel, VNPT nhanh, thuận tiện mà không cần phải thanh toán bằng tiền mặt, tránh rủi ro về tiền rách, tiền giả. 

Bà Nguyễn Thị Ngọc Dung - Phó trưởng Ban Quản lý Trung tâm Thương mại Rạch Giá cho biết: “Qua gần 1 năm triển khai thực hiện, mô hình Chợ 4.0 tại Trung tâm Thương mại Rạch Giá được đa số tiểu thương, khách hàng đồng tình, ủng hộ bởi tiện ích mang lại qua thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt khi mua bán."

Có thể nói, mô hình Chợ 4.0 là xu hướng tất yếu trong kỷ nguyên số, tiêu biểu cho lối tiêu dùng thông minh, giúp nâng cao tính chính xác, thuận tiện và nhanh chóng trong từng giao dịch. Hơn thế nữa, nó còn tạo sự minh bạch trong các khoản chi tiêu, giao dịch, giúp dòng chảy tiền tệ được lưu thông, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử.

Vân Anh và nhóm PV, BTV">

Chợ 4.0 thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt

“Trái ngọt” sau mùa thi 2020

Năm 2020, toàn bộ khối 9 của trường THCS Đoàn Thị Điểm (Hà Nội) có 498 học sinh tham gia thi vào lớp 10 nhưng có đến 246 lượt đỗ vào những ngôi trường THPT danh tiếng như: THPT Chuyên ngữ, THPT Chuyên Đại học Sư phạm, THPT Chu Văn An, THPT Nguyễn Huệ, THPT Chuyên KHTN, THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam... Nhiều học sinh đã thi đỗ chương trình song bằng tại các trường. Trong số đó, có nhiều em đã xuất sắc thi đỗ từ 3 trường THPT chuyên trở lên.

Đáng nói hơn, ngôi trường này xuất hiện những điểm sáng nổi bật như lớp 9C1, lớp 9T1… Theo đó, lớp 9C1 chỉ có 23 học sinh nhưng lại có đến 53 lượt đỗ chuyên.

Trong đó, hai em Vũ Minh Hoàng và Nguyễn Linh Nhi còn đỗ Thủ khoa chuyên Lý và chuyên Anh của THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Ngoài ra, các gương mặt sáng giá khác như Đặng Vũ Ngọc Mai, Nguyễn Huyền Anh, Nguyễn Hà Minh Hiền, Vũ Hà Ngân, Phạm Bảo Thu, Nguyễn Mai Trà, Phạm Thảo Nhi… đều đỗ từ 3 lượt chuyên trở lên với điểm số đầy ấn tượng.

Lớp 9T1 - lớp Toán tăng cường có 47 lượt đỗ chuyên và rất nhiều lớp khác đỗ trên 20 lượt…

Điểm đặc biệt, lớp 9C1 là lớp tăng cường tiếng Anh, lớp 9T1 là lớp tăng cường Toán nhưng học sinh các lớp này lại không chỉ đỗ chuyên Anh, chuyên Toán mà còn đỗ nhiều lớp chuyên khác như chuyên Tin, chuyên Sinh, chuyên Sử, chuyên Lý. Thậm chí, còn có những em đỗ cả các lớp chuyên tiếng Trung, chuyên tiếng Nhật, chuyên tiếng Đức.

{keywords}
 Tập thể lớp 9C1 – Trường THCS Đoàn Thị Điểm (Hà Nội)

Chia sẻ về những thành tích này, một học sinh lớp 9C1 cho biết: “Chúng em chưa từng cảm thấy áp lực của kỳ thi hay điểm số. Em cảm thấy rất vui và hạnh phúc khi mỗi ngày được học tập tại lớp 9C1 đoàn kết và yêu thương nhau. Chính những điều này đã giúp em và các bạn trong lớp nỗ lực, tự tin bước vào bất kỳ cuộc thi nào”

Tự hào về các học sinh của mình, cô Đỗ Thị Huyền Chi - Phó hiệu trưởng Trường THCS Đoàn Thị Điểm, Giáo viên Chủ nhiệm lớp 9C1 cho biết, kết quả của các em, dù rất đáng tự hào nhưng không ngoài dự đoán. “23 học sinh của lớp 9C1 là 23 mảnh ghép rất độc đáo và đa sắc màu, ghép thành bức tranh 9C1 rất hài hòa nhưng vô cùng rực rỡ. Đó là một thứ màu sắc của niềm hạnh phúc. Các em dù đến từ đâu, nhưng khi đã khoác lên mình bộ đồng phục của Đoàn Thị Điểm, bước vào sau cánh cửa lớp học thì đó là một gia đình. Các em yêu quý nhau, che chở, cảm thông cho nhau, san sẻ với nhau mọi niềm vui nỗi buồn và chấp nhận mọi sự khác biệt. Đó là thành công lớn nhất của các em sau một chặng đường, chứ không phải chỉ là thành công về điểm số trong kỳ thi cuối cấp quan trọng này”, cô Chi cho biết.

Ngôi trường danh tiếng và môi trường học tập hạnh phúc

Trường THCS Đoàn Thị Điểm là một trong những ngôi trường tư thục nổi tiếng và chất lượng tại Hà Nội. Với triết lý giáo dục hướng đến 5 giá trị cốt lõi: “Tôn trọng, Trách nhiệm, Yêu thương, Hợp tác, Sáng tạo”, đây luôn là nơi mỗi học sinh được học cách cho và nhận yêu thương, nơi mỗi học sinh luôn tự tin tỏa sáng, nơi là bệ phóng để mỗi học sinh xây dựng tương lai thành công.

{keywords}
Học sinh Trường THCS Đoàn Thị Điểm (Hà Nội) trong giờ thực hành môn Vật Lý

Kiên định với mục tiêu đào tạo học sinh chất lượng cao, chú trọng chất lượng giáo dục toàn diện; hướng tới hội nhập với các trường khu vực và thế giới, qua các năm xây dựng và phát triển, chất lượng đào tạo của nhà trường ngày càng được khẳng định.

Nhìn vào bề dày thành tích của Trường THCS Đoàn Thị Điểm, không ít người cho rằng, đây là một môi trường học tập đầy nghiêm khắc và khốc liệt. Cũng không ít học sinh khi mới vào trường mang nặng tâm thế "chiến đấu" hết mình để không thua kém bạn bè, để mang về những thành tích rực rỡ như thế hệ các đàn anh, đàn chị đi trước.

Song trái ngược với bảng thành tích "khủng" mà không ít ngôi trường phải mơ ước và phấn đấu, những học sinh đang học tập tại Trường THCS Đoàn Thị Điểm luôn hồn nhiên, tự tin và tràn đầy sức sống đúng với lứa tuổi của mình.

“Các thầy cô giáo của chúng em không chỉ đóng vai trò là người truyền thụ kiến thức mà còn là những người hướng dẫn, tư vấn, là người bạn đồng hành thân thiết. Ở đây, chúng em không chỉ học kiến thức, học để giỏi, mà còn được học để phát triển toàn diện” - một học sinh Trường THCS Đoàn Thị Điểm chia sẻ.

Với phương châm giáo dục yêu thương, mỗi lớp học của Trường THCS Đoàn Thị Điểm là một mái ấm chan chứa tình thương và sự đoàn kết. Thay vì để các em cảm nhận áp lực của việc học, Trường Đoàn Thị Điểm dạy các em cách nuôi dưỡng đam mê, dạy các em cách phát triển những ý tưởng sáng tạo và tạo cơ hội để mỗi học sinh thể hiện bản thân mình.

{keywords}
 Học sinh Trưởng THCS Đoàn Thị Điểm (Hà Nội) trong Lễ hội Xuân ba miền 2020

PGS.TS Đặng Quốc Thống – Chủ tịch HĐQT Trường THCS Đoàn Thị Điểm chia sẻ: “Chúng tôi cho rằng, môi trường học đường, trước tiên, phải mang lại cho các con học sinh niềm hạnh phúc. Trường Đoàn Thị Điểm chú trọng việc dạy học sinh làm người trước, sau đó mới làm người tài. Chúng tôi chưa bao giờ có ý định đào tạo ra những học sinh chỉ biết đến sách vở hay những chiến binh thi cử, mà chỉ mong muốn truyền đạt được tới các em giá trị tích cực của nỗ lực và thành công”.

Lệ Thanh

">

Ngôi trường có nhiều thủ khoa, á khoa trường chuyên ở Hà Nội

Đề thi lớp 10 TP.HCM có sự phân hoá trình độ học sinh, phù hợp với thời gian quy định cho từng môn thi. Học sinh làm bài thi trong hai ngày 2 - 3/6.

Theo lịch tuyển sinh UBND TP.HCM ban hành, học sinh lớp 9 sẽ dự thi vào lớp 10 ngày 2 và 3/6, sớm hơn các năm trước 10 ngày. 

{keywords}
Học sinh TP.HCM (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)

Theo quy định, học sinh được đăng ký 3 nguyện vọng ưu tiên 1, 2, 3 vào các trường trung học phổ thông công lập (trừ Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường Phổ thông năng khiếu Đại học Quốc gia). Học sinh không được đổi nguyện vọng sau khi trúng tuyển.

Học sinh sẽ thi viết ba môn: Ngữ văn, Toán và Ngoại ngữ. Trong đó, môn Toán và Ngữ văn nhân hệ số 2, môn Ngoại ngữ nhân hệ số 1. 

Thời gian làm bài thi môn Ngữ văn, môn Toán là 120 phút, môn Ngoại ngữ là 60 phút. Điểm bài thi là tổng điểm thành phần của từng câu hỏi trong đề thi, điểm bài thi được cho theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 10, điểm lẻ đến 0,25.

Điểm thi tuyển là tổng điểm ba bài thi đã tính theo hệ số và điểm cộng thêm cho đối tượng ưu tiên, khuyến khích. Thí sinh trúng tuyển phải dự thi đủ ba bài thi và không có bài thi nào bị điểm 0 (không). 

Ở một trường, điểm chuẩn nguyện vọng 2 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 1 và điểm chuẩn nguyện vọng 3 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 2 không quá 1 điểm.

Đề thi nằm trong phạm vi chương trình trung học cơ sở do Bộ GD-ĐT ban hành, chủ yếu ở lớp 9, nhưng phân hoá được trình độ học sinh, phù hợp với thời gian quy định cho từng môn thi.

Về tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông của các trường, lớp chuyên, học sinh phải xếp loại hạnh kiểm, học lực cả năm học của các lớp 6, 7, 8 từ khá trở lên, tốt nghiệp trung học cơ sở loại giỏi. 

Thí sinh thi vết bốn môn Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ và môn chuyên. Thời gian làm bài các môn Ngữ văn và môn Toán là 120 phút, môn Ngoại ngữ là 60 phút. Các bài thi chuyên mỗi môn là 150 phút. 

Điểm xét tuyển vào lớp chuyên là tổng điểm: điểm Ngữ văn + điểm Ngoại ngữ + điểm Toán + (điểm môn chuyên x 2) + điểm khuyến khích (nếu có). 

Nếu không trúng tuyển vào các trường, lớp chuyên, học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở tại TP.HCM vẫn được tham gia dự tuyển vào lớp 10 trung học phổ thông khác theo ba nguyện vọng đã đăng ký thi tuyển.

Lê Huyền

">

Đề thi lớp 10 TP.HCM sẽ có sự phân hóa

Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút

Ngắm bộ ảnh đặc biệt lôi cuốn về thời thơ ấu

Công nhân kỹ thuật Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) lắp đặt thiết bị cho các trạm phát sóng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh -Ảnh: H.T

Thực hiện chương trình chuyển đổi sốgiai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Trị quan tâm đặc biệt tới phát triển hạ tầng số nói chung và hạ tầng viễn thông nói riêng. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 6 doanh nghiệp viễn thông đang hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông bao gồm: Viễn thông Quảng Trị (VNPT), Viễn thông Quân đội (Viettel), MobiFone, Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Vietnamobile), Công ty Cổ phần Viễn thông FPT, Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV).

Các doanh nghiệp viễn thông đã không ngừng đầu tư hạ tầng để cung cấp nhiều dịch vụ viễn thông đa dạng ở cả khu vực thành thị và vùng nông thôn, miền núi, vùng cao, đáp ứng nhu cầu tiếp cận, sử dụng các dịch vụ viễn thông, thông tin, giải trí của Nhân dân và bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh trên địa bàn tỉnh.

Trong đó, các doanh nghiệp viễn thông đẩy mạnh xây dựng, phát triển dịch vụ số, kinh tế số, xã hội số; triển khai hỗ trợ, phát triển và duy trì Trung tâm giám sát điều hành thông minh tỉnh Quảng Trị. Tiếp tục tối ưu và phát triển hạ tầng mạng lưới, trạm thu phát sóng điện thoại di động (BTS), chỉnh trang và ngầm hóa cáp thông tin trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là phát triển hạ tầng cáp quang, trạm BTS về các thôn, bản “trắng sóng”, các nhiệm vụ khác về công tác quản lý thuê bao di động trả trước, công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, chương trình viễn thông công ích, phòng, chống COVID-19...

Năm 2022, các doanh nghiệp viễn thông phát triển thêm 18 trạm 3G, 102 trạm 4G, 3 trạm 5G, phát triển hạ tầng BTS về 4 thôn, bản “trắng sóng”. Tính đến tháng 6/2023, tổng số thuê bao điện thoại là 690.556 thuê bao, đạt mật độ 105,9 thuê bao/100 dân (điện thoại cố định là 6.683 và 683.873 thuê bao di động.

Tổng số thuê bao internet cố định băng rộng là 125.052 thuê bao, đạt mật độ 19,1 thuê bao/100 dân); tổng số thuê bao truyền hình trả tiền là 94.271 thuê bao; tổng số thuê bao băng rộng di động là 524.503 thuê bao. Hiện nay, có 2.722 trạm BTS đang hoạt động trên địa bàn. Tổng doanh thu viễn thông 6 tháng đầu năm 2023 đạt trên 384,4 tỉ đồng, nộp ngân sách nhà nước trên 15,6 tỉ đồng.

Trên cơ sở hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin, các hệ thống thông tin được triển khai kết nối liên thông từ tỉnh đến xã và với trung ương cùng các cơ sở dữ liệu chuyên ngành được đầu tư, đưa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả, giúp giảm thời gian xử lý công việc và tiết kiệm chi phí.

Các hệ thống thông tin được triển khai gồm: Cổng thông tin điện tử tỉnh và các trang thông tin của sở, ban, ngành, địa phương. Cổng dịch vụ công trực tuyến và Hệ thống thông tin một cửa tỉnh được triển khai, kết nối liên thông từ tỉnh đến tất cả các huyện, thị xã, thành phố, các xã, phường, thị trấn và kết nối với Cổng dịch vụ công quốc gia.

Bên cạnh những kết quả đạt được, hiện nay việc phát triển hạ tầng cho các thôn, bản, khu vực lõm sóng, ngầm hóa, chỉnh trang mạng cáp thông tin vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra; việc cập nhật lại thông tin thuê bao di động trả trước còn chậm, vẫn còn sai thông tin; việc dùng chung hạ tầng viễn thông giữa các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế; việc lắp đặt và kéo cáp thông tin chưa tuân thủ quy định...

Với mục tiêu đến năm 2025, hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; tỉ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 35%, tỉnh sẽ tập trung phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng; triển khai có hiệu quả việc ngầm hóa và chỉnh trang cáp viễn thông thông qua việc đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung để hạ ngầm đồng bộ các đường dây, cáp viễn thông, đường dây điện lực trung, hạ áp trên các tuyến tại các khu công nghiệp, khu đô thị mới… Thực hiện chỉnh trang, bó gọn cáp viễn thông theo kế hoạch đã đề ra.

Trước những mục tiêu lớn, tỉnh khuyến khích mọi thành phần kinh tế cùng tham gia xây dựng, phát triển, khai thác hạ tầng viễn thông và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng viễn thông thụ động; đa dạng hóa các dịch vụ viễn thông.

Đồng thời, yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông đầu tư, mở rộng hạ tầng, mạng lưới, nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính, viễn thông, hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2023 và giai đoạn 2021-2025; thực hiện chương trình VTCI đến năm 2025 theo Thông tư số 14/2022/TT-BTTTT ngày 28/10/2022 của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong đó tập trung phát triển hạ tầng viễn thông tại các thôn “trắng sóng”; quản lý tốt thuê bao di động trả trước, tin nhắn rác, công tác khuyến mại; tiếp tục chỉnh trang và ngầm hóa cáp thông tin; chủ động trong công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn...

Theo Thu Hạ(Báo Quảng Trị)

">

Quảng Trị: Đầu tư mạnh cho hạ tầng viễn thông phục vụ chuyển đổi số

友情链接