Bản thân mình cực kì thích hai bộ truyện Trong ác mộng và Ngoài hiện thế của Dạ Dực,ệnTrongÁcMộbang xep hang ngoại hang anh nên mới mạn phép bưng về tự edit tự đọc để thỏa mãn cơn thèm của mình. Trong ác mộng là quyển thứ nhất, Ngoài hiện thế là quyển thứ hai, mỗi quyển hơn ba trăm chương, dài nhưng chất lượng, đọc xong mình mãi không quên được.
Mình đã đọc qua cả hai bộ này, và mình có thể khẳng định rằng cả hai đều không hề nhắc đến chủ quyền, hay chủ nghĩa dân tộc bành trướng của Trung Quốc. Thậm chí sau này sẽ có một couple người Nhật và người Trung, niên hạ, rất đáng yêu xuất hiện nữa. 顶: 674踩: 51898
GS.BS Robert Austin Raunikar trả lời phỏng vấn về các kỹ thuật điều trị tim hiện đại
Ba chủ đề lớn được các chuyên gia Mỹ tập trung chia sẻ và thuyết trình trong hộinghị đều là những vấn đề nóng của bệnh tim hiện nay: biến chứng mạch máu ở bệnhnhân mắc chứng tiểu đường; thay van động mạch chủ qua catheter; bệnh tim bẩmsinh tắc nghẽn không xanh tím ở trẻ em và những cập nhật về loạn nhịp tim ở trẻem.
GS. TS Phạm Gia Khải - chuyên gia đầu ngành về tim mạch Việt Nam đang trả lời phỏng vấn tại hội thảo
GS. TS Nguyễn Thanh Liêm, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec cho biết:“Nhằm phục vụ tốt nhất nhiệm vụ khám, chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân, Bệnhviện Vinmec luôn cập nhật các tiến bộ mới nhất trên các lĩnh vực khác nhau từkiến thức chuyên sâu cho đến kinh nghiệm thực tế thông qua việc hợp tác quốc tếvà tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề. Ngoài ra, chúng tôi cũng rất chú trọngliên kết chặt chẽ với mạng lưới bệnh viện trong nước để có thể kịp thời hỗ trợnhau tất cả vì sức khỏe cộng đồng”.
Khán phòng đông kín khách tham dự hội thảo
Bên cạnh việc chia sẻ và cập nhất những kiến thức mới với các bác sĩ Việt Nam,trong thời gian lưu tại Việt Nam, Đoàn chuyên gia Mỹ đã trực tiếp thăm khám vàtư vấn cho các khách hàng của Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec.
GS.BS Robert Austin Raunikar đang khám tim tại Vinmec
Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cứ 2 giây có 1 người chết vì bệnh timmạch. Cứ 5 giây thì có 1 trường hợp nhồi máu cơ tim và 6 giây thì có một trườnghợp đột quỵ. Hiện nay, bệnh tim mạch cũng đang là một trong những nguyên nhânhàng đầu gây tử vong tại Việt Nam và là một trong những nguy cơ đe dọa sức khỏecộng đồng.
Nét chữ trong bài thi "Văn hay chữ tốt" viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp của em Châu Huệ Mai.
Bài viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng những suy tư, liên hệ sâu sắc từ tấmgương anh hùng với nét chữ đều tăm tắp của Huệ Mai dài 6 trang giấy. Ngoài khả năngviết văn ở các thể loại như kể chuyện, tự sự... còn đòi hỏi người viết nắm vững kiếnthức lịch sử, chiến sự, am hiểu thời cuộc và cả những triết lý sống già dặn.
"Viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp là đề thi mang tính hiệu ứng giáo dục cao và nặng ký đối với học sinh lớp 8, lớp 9. Bài viết của em Huệ Mai không chỉ đòi hỏi em phải rèn luyện, học tập một cách nghiêm túc mà phải có sự trưởng thành thật sự trong suy nghĩ, tình cảm." - Ông Nguyễn Hoài Chương, Phó GĐ Sở GD-ĐT TP.HCM.
Những trận chiến từ Đông Khê, Điện Biên Phủ, đến chiến dịch Hồ Chí Minh được côhọc trò đưa vào và lồng ghép một cách khéo léo với những trích dẫn làm nổi bật lýtưởng sống, tài năng và sự khiêm tốn của vị Đại tướng.
Từ những trận đánh, chiến công, lối sống của Đại tướng, Huệ Mai cụ thể hóa đượcnhững phẩm chất đáng quý của bác Võ Nguyên Giáp mà giới trẻ ngày nay rất cần noigương, học tập.
Cô nữ sinh lớp 9 viết: “Khi ngày nay, giới trẻ càng ngày càng mang thêm tính tựcao, sống riêng lẻ và đặc biệt là căn bệnh vô cảm. Đất nước trong thời đại côngnghiệp hóa, rô - bốt được sản xuất mang những đặc tính giống con người càng nhiềunhưng con người chúng ta càng ngày càng rô - bốt hóa. Không biết yêu thương, dửngdưng trước những khó khăn của người khác, chà đạp, đánh giá thấp người khác".
Kể về những gian lao trong chiến trường mà cố Đại tướng đã trải qua và những nétchấm phá nói về sự yếu đuối, dễ buông xuôi trước khó khăn của người trẻ, Huệ Mai quanniệm: “Lúc cuộc sống vây quanh ta nhiều thử thách chính là lúc cuộc sống ưu ái tanhất. Nó muốn ta hiểu ta sẽ học được rất nhiều từ những thử thách đó".
Học Văn để làm đẹp tâm hồn
Điều đặc biệt nhất với Huệ Mai là khi viết bài văn này ở vòng chung kết cuộc thitrùng vào ngày đại tang của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (13/10/2013). Thế nên với em,trên cả kiến thức lẫn cách hành văn chính là cảm xúc thật của mình. Những câu văn emviết là sự tiễn đưa chứa đựng sự cảm phục, kính trọng và yêu mến đối với vị tướng củadân tộc.
Với nét chữ đẹp, bài văn sâu sắc, xúc động, em Châu Huệ Mai được trao giải học sinh viết văn hay và chữ đẹp nhất khối 8 - 9 tại TPHCM năm 2013.
Nhiều người sẽ đánh giá, em già trước tuổi, “bà cụ non” nhưng những điều em viếttrong bài văn trước hết là em viết cho chính bản thân mình trước khi gửi gắm đến cácbạn trẻ.
Mai có sở thích đọc sách từ nhỏ, nhất là sách về các nhân vật lịch sử và hạt giốngtâm hồn. “Đọc sách không chỉ giúp em có kiến thức mà hơn hết sách giúp cho tâm hồn,suy nghĩ và tư duy của mình luôn rộng mở” - Mai chia sẻ.
Mai trau chuốt chữ viết, lời văn bằng cách ghi nhật ký, cảm xúc của mình vào mộtcuốn sổ. Em cũng thường đọc lại những bài văn mình đã viết để xem lại đoạn nào chưatốt để lần sau không lặp lại.
Điểm môn Văn của Mai luôn nằm ở top cao, năm học vừa rồi đạt 9,8, điểm trung bìnhcác môn là 9,7. Môn Hóa và tiếng Anh là thế mạnh của Mai bên cạnh môn Văn.
Cô Khương Thị Tuyết Loan, mẹ của Huệ Mai cho hay, nét chữ của Mai đẹp ngay từnhững ngày đầu tập viết. Hồi tiểu học, Mai tập viết chữ đều đặn, còn lên cấp 2, áplực bài vở nên chỉ vào những dịp hè, em mới có thời gian luyện chữ.
Nhiều người nghe xúc động khi bài văn của em Châu Huệ Mai viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp được đọc lại trong trong lễ trao giải.
“Nhiều người cho rằng chữ viết bây giờ không quan trọng nhưng gia đình tôi luônđộng viên, khuyến khích con giữ thói quen luyện chữ và đọc sách. Tôi muốn cháu rèn sựkiên nhẫn và biết yêu, biết quý cái đẹp, cái hay của tiếng Việt”, người mẹ bày tỏ.
Bài văn 6 trang của em Châu Huệ Mai viết về lý tưởng sống, đức hy sinh, sự khiêmtốn của cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp (chụp lại từ bài làm của em):
评论专区