Cũng giống như sắp xếp cho một chuyến đi,vàng sjc hôm nay mỗi doanh nghiệp muốn phát triển cần chuẩn bị cho mình những hành trang đồng hành, đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng, tạo sự chuyên nghiệp, phù hợp với nguồn lực tài chính. Điều này giống như vừa tìm nhân viên tốt, không gian làm việc thoáng đãng, vừa chọn được các sản phẩm công nghệ chất lượng cho văn phòng. Với mức giá phải chăng, máy tính bàn HP 280 Pro G6 MT đem đến cho doanh nghiệp định nghĩa “chuẩn” về một văn phòng hiện đại.
Cân bằng giữa thiết kế gọn gàng của máy tính xách tay và hiệu năng vượt trội, ổn định của máy tính để bàn, HP 280 Pro G6 MT thay đổi cái nhìn vốn có về những cỗ máy tính văn phòng cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích. Từ đó, HP 280 Pro G6 MT tạo nên một không gian mở, rộng rãi, tăng tính chuyên nghiệp cho văn phòng và tạo cảm hứng trong quá trình làm việc.
Vẻ ngoài sang trọng sẽ là chưa đủ nếu không được tích hợp tính năng xử lý mạnh mẽ bên trong. Được trang bị các cấu hình tùy chọn của Intel® Core™ i3 processor đến Intel® Core™ i7 processor thế hệ thứ 10, đi kèm là ổ cứng SSD giúp tăng tốc độ khởi động máy cùng ổ HDD mở rộng khả năng lưu trữ dữ liệu, HP 280 Pro G6 MT vừa có thể giải quyết mượt mà các công việc văn phòng thường ngày, vừa thực hiện tốt các tác vụ nặng như đồ họa, đa nhiệm, phần mềm chuyên ngành kiến trúc, kỹ thuật…
Một điểm cộng của máy bàn so với máy tính xách tay là HP 280 Pro G6 MT có đa dạng cổng kết nối khác nhau: cổng USB tốc độ cao, khe đọc thẻ nhớ, jack âm thanh, cổng HDMI, đầu đọc CD… khiến việc kết nối với các thiết bị ngoại vi tiện lợi hơn, giải quyết các vấn đề phát sinh của doanh nghiệp, từ đó tạo đà cho một ngày làm việc hiệu quả và năng suất.
Đồng hành bền bỉ vượt thời gian
Phát triển là một chặng đường dài, ngoài chất lượng thì sự bền bỉ cũng là yếu tố quan trọng để đánh giá xem liệu sản phẩm có phải là lựa chọn đúng đắn của doanh nghiệp.
Đến từ HP - cái tên hàng đầu của lĩnh vực thiết bị văn phòng, HP 280 Pro G6 MT có tuổi đời lâu hơn so với các sản phẩm cùng phân khúc. Từng chi tiết, linh kiện trên HP 280 Pro G6 MT đều được lắp đặt với độ hoàn thiện cao, tránh được các yếu tố ảnh hưởng xấu như quá nhiệt, tác động bên ngoài… ít xảy ra hỏng hóc, giúp tiết kiệm nguồn lực sửa chữa, bảo dưỡng.
Giống như bất cứ sản phẩm văn phòng khác, sau khoảng thời gian dài vận hành, các linh kiện bên trong máy tính đôi khi không thể đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp. Lúc này, khả năng nâng cấp, thay thế linh kiện của HP 280 Pro G6 MT cùng 3 khay mở rộng sẽ thể hiện ưu thế rõ rệt hơn các dòng máy tính bàn khác. Không cần mua mới, chỉ với một vài linh kiện thay thế đơn giản, giá cả phải chăng là HP 280 Pro G6 MT đã được nâng cấp mạnh mẽ, sẵn sàng cùng doanh nghiệp đón chờ những cơ hội sắp tới.
Không chỉ cung cấp cho người dùng HP 280 Pro G6 MT cùng các thiết bị văn phòng chính hãng khác, Synnex FPT còn mang đến trải nghiệm dịch vụ lý tưởng cho khách hàng. Từ sự nhiệt tình, tận tâm trong khi tư vấn, lắp đặt mua hàng cho đến các chính sách chăm sóc khách hàng, bảo hành, hậu mãi, tất cả đều khiến Synnex FPT luôn nhận được sự ủng hộ của các doanh nghiệp.
HP 280 Pro G6 MT có giá từ 7,3 - 16,9 triệu đồng tùy vào cấu hình. Sản phẩm hiện đang được phân phối chính hãng tại Synnex FPT.
Cậu bé Will vừa bị trường mầm non Christian cho thôi học vì bài viết trên trang Facebook cá nhân của mẹ cậu bé
Cô Ashley Habat ở bang Ohio, Hoa Kỳ có cậu con trai Will, 4 tuổi, vừa bị trường mầm non Christian, Columbus gửi thư cho thôi học vì một bài viết của cô trên trang Facebook cá nhân.
Cô tỏ ra vô cùng phẫn nộ và không thể tin được rằng Nhà trường vì một ‘status’ của cô trên Facebook cá nhân đã đuổi học con trai cô mà không một lời báo trước.
Habat cho biết cô và con trai đã đến muộn vào hôm nhà trường tổ chức chụp ảnh tập thể. Cô cũng có giải thích với lãnh đạo nhà trường rằng cô đã hỏi con trai về chuyện này, và cho rằng nhà trường không hề thông báo cho cô về ngày chụp ảnh.
Trong khi lãnh đạo trường thì khẳng định họ đã đặt một thông báo vào tập vở của Will vào tuần trước.
Sau đó, Asley Habat cho biết cô rất buồn vì nhà trường đã không cho cha mẹ các bé có thời gian để chuẩn bị cho ngày chụp ảnh tập thể. Vì thế, cô đã ‘trút’ hết nổi buồn bực lên Facebook. Cô chỉ đơn giản nghĩ rằng viết lên trên đó để bày tỏ nỗi lòng của mình và không nghĩ trường của Will sẽ đọc nó.
Cô viết trên Facebook rằng: “Tại sao mỗi ngày đều xuất hiện thêm những điều mới khiến tôi không thích về trường của Will? Là tiêu chuẩn của tôi thực sự quá cao hay là những người làm trong lĩnh vực giáo dục chỉ toàn người ngu dốt.” Và sau đó ‘tag’ gắn thẻ Facebook của nhà trường trong bài viết.
'Status' của cô Ashley Habat trên facebook
Ngay ngày hôm sau, trường mầm non Christian đã gửi cho cô một bức thư nói rằng“mối quan hệ tốt đẹp giữa cô và Nhà trường đã giảm đi rất nhiều từ những ngày đầu tiên”, cho rằng cô đã sử dụng phương tiện thông tin truyền thông để xúc phạm đến những cán bộ trong nhà trường gây nên bất hòa và vi phạm những điều khoản được ghi trong cam kết giữa phụ huynh và nhà trường mà cô đã ký.
Vì thế, Nhà trường quyết định cho Will thôi học và mong cô sẽ đưa Will đến học tại ngôi trường khác. “Họ nói họ cảm thấy chúng tôi không phù hợp với nhà trường và mong con trai tôi sẽ không đi học ở đó nữa.” – Cô Ashley Hbat trả lời phóng viên.
Habat còn cho biết cô không hề hối hận đã bày tỏ ý kiến của mình tới bạn bè và người thân xunng quanh. Nhưng cô lại không thể tin rằng con trai mình lại phải chịu ảnh hưởng từ bài viết của cô và Habat mong muốn nhà trường nên trao đổi với cô trước khi đưa ra quyết định đột ngột này.
Sự việc này đã thu hút được mối quan tâm của rất nhiều người và cùng lúc có rất nhiều ý kiến được đưa ra. Trên Mommyish, Guido Maria khẳng định rằng Habat không nên ‘tag’ trường học vào một bài viết như thế“Xin chia buồn vì bạn sẽ phải tìm một trường mầm non mới cho con trai nhưng thực sự đó hoàn toàn là lỗi của bạn.”
Nhưng trên trang TheStir, Lisa Fogarty cho biết“Tôi cảm thấy thật khủng khiếp khi cậu bé bị đuổi học chỉ vì một bài viết của mẹ cậu trên Facebook. Ít nhất nhà trường nên đưa ra lời cảnh báo trước khi áp dụng biện pháp mạnh như vậy”
Trước sự việc đang ngày được quan tâm, phía trường mầm non Christian hoàn toàn im lặng và tư chối đưa ra bất kỳ bình luận gì về sự việc trên.
Dự án cáp quang Marea trên bãi biển Arrietara năm 2017. (Ảnh: AFP)
Theo Frank Rey, Giám đốc cấp cao Hạ tầng mạng Azure của Microsoft, chia sẻ cáp với hãng khác là chìa khóa để bảo đảm dịch vụ đám mây của họ luôn dùng được, điều mà Microsoft và các nhà cung cấp dịch vụ đám mây khác hứa hẹn với khách hàng.
Bên cạnh đó, sự tham gia của một số nhà mạng khi lắp đặt cáp quang biển là một cách để xua tan suy nghĩ của các nhà quản lý rằng các hãng công nghệ Mỹ hoạt động như công ty viễn thông. Họ đã dành hàng chục năm để tranh luận trước báo chí và tòa án rằng họ không phải các nhà mạng.
Trong số các hãng công nghệ kể trên, Google khá lẻ loi khi một mình “ông lớn” này độc quyền sở hữu tới 3 tuyến cáp biển khác nhau và sẽ tăng lên 6 vào năm 2023. Google từ chối tiết lộ có ý định chia sẻ với doanh nghiệp nào khác hay không. Vijay Vusirikala, Giám đốc cấp cao Google phụ trách hạ tầng cáp quang biển và cáp mặt đất, giải thích, họ xây dựng các tuyến cáp độc quyền vì hai lý do. Một là, Google cần chúng để các dịch vụ như tìm kiếm, YouTube phản hồi nhanh hơn, tốt hơn. Hai là, giành lợi thế trong cuộc chiến dịch vụ đám mây.
Theo Joshua Meltzer, chuyên gia về thương mại điện tử và luồng dữ liệu, sự chuyển dịch quyền sở hữu hạ tầng Internet phản ánh thứ mà chúng ta đã biết về sự thống trị của Big Tech đối với các nền tảng Internet. “Bạn phải hình dung rằng các khoản đầu tư này cuối cùng sẽ khiến họ thống trị hơn trong các ngành công nghiệp mà họ hoạt động, vì họ có thể cung cấp dịch vụ với mức giá còn thấp hơn nữa”, ông Meltzer nhận định.
Du Lam (Theo WSJ)
Cáp biển AAE-1 đã khôi phục hoàn toàn, 2 tuyến AAG và APG vẫn gián đoạn dịch vụ
Sự cố trên phân đoạn S1H.4 của tuyến cáp AAE-1 đã khắc phục xong, kết nối Internet đi quốc tế trên tuyến khôi phục hoàn toàn, trở lại hoạt động bình thường. Trong khi đó, cáp APG đang được sửa, còn AAG dự kiến đến 15/12 mới sửa xong.
" alt="Big Tech và cuộc chiến cáp quang dưới lòng đại dương" />
Nhận thấy số lượng người khiếm thính đang gia tăng và nhu cầu giao lưu với những người xung quanh ngày một lớn, đặc biệt trong môi trường giáo dục và làm việc, nhóm sinh viên Việt Nam dự thi Tech4Good đã cho ra mắt ứng dụng di động Earlie nhằm hỗ trợ người khiếm thính trong quá trình giao tiếp.
Ứng dụng Earlie sử dụng công nghệ AI, cho phép nhận diện giọng nói, chuyển đổi thành văn bản và chuyển đổi ngôn ngữ ký hiệu thành giọng nói, cho phép mọi người có thể giao tiếp với người khiếm thính thông qua phiên dịch ảo. Với mong muốn tạo ra sự bình đẳng cho những người khiếm thính ở mọi khía cạnh, đội Việt Nam VN01 với thành viên đến từ Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông tin rằng, Earlie có thể hỗ trợ gỡ bỏ những rào cản, xây dựng sự kết nối giữa những người khiếm thính và người bình thường trong giao tiếp hàng ngày.
Với dự án này, đội Việt Nam đã xuất sắc đạt giải Nhì trong tổng cộng 390 nhóm, 79 bài dự thi chung kết và hơn 110.000 người tham gia bình chọn.
Tham dự buổi lễ trao giải của Tech4Good, ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam bày tỏ: “Tôi rất vui và tự hào khi được biết đội Việt Nam đã đạt giải Nhì trong cuộc thi này, đặc biệt là khi biết về ý nghĩa của dự án ứng dụng di động Earlie đối với người khiếm thính trong giao tiếp. Tôi mong rằng, trong tương lai, các bạn học sinh, sinh viên Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì và phát triển các ý tưởng, cải tiến sản phẩm công nghệ để đóng góp nhiều hơn nữa cho xã hội”.
Bạn Nguyễn Quốc Hùng, sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, đội trưởng Đội VN01 chia sẻ: “Sau khi tham gia chương trình Hạt giống cho Tương lai và cuộc thi Tech4Good Global của Huawei, chúng em không chỉ được nâng cao kiến thức ICT mà còn biết cách thực tế hoá những ứng dụng công nghệ mới vào xã hội qua những mô hình kinh doanh, ứng dụng xã hội.
Nội dung cuộc thi cũng khiến em hiểu được với vai trò là một lập trình viên trong tương lai, là nguồn lực ICT trẻ của Việt Nam, năng lực là yếu tố cần thiết, nhưng khả năng nhận biết và đánh giá những vấn đề khó khăn, các yêu cầu cấp thiết trong xã hội để đưa ra những giải pháp thiết thực từ công nghệ cũng là yếu tố quan trọng không kém”.
Kết thúc mùa đầu tiên, Quốc Hùng hy vọng rằng, trong tương lai, cuộc thi Tech4Good sẽ tiếp tục được tổ chức để các bạn học sinh, sinh viên trên toàn thế giới, đặc biệt các bạn Việt Nam, có thêm cơ hội cùng giao lưu về năng lực và ý tưởng ICT.
Tại buổi trao giải, bà Catherine Chen - Phó Chủ tịch cấp cao, Giám đốc Hội đồng quản trị của Huawei chia sẻ các con số “kỷ lục” của chương trình năm nay: 3.500 thí sinh tham gia đến từ 117 quốc gia, mang đến tổng số 120.000 thành viên trong 13 năm, đại diện cho 139 quốc gia và các vùng lãnh thổ.
Bà Chen cho biết: “Những phản hồi tích cực và tình cảm của mọi người dành cho chương trình này thực sự khiến tôi cảm động. Niềm đam mê và động lực phát triển của thế hệ trẻ các bạn chưa bao giờ làm tôi ngừng ngạc nhiên”.
Bên cạnh đó, bà cũng chia sẻ thêm về mục đích của chương trình trong việc thúc đẩy sự thống nhất và hợp tác trong một môi trường cạnh tranh quốc tế, bên cạnh những mục tiêu xã hội khác.
“Chương trình “Hạt giống cho Tương lai” năm nay đã có hơn một nửa các thí sinh tham gia đến từ hơn 20 quốc gia là nữ. Công nghệ là lĩnh vực phi giới tính, một thế giới đa dạng, hòa nhập và không ngừng đổi mới cần có quan điểm và sức mạnh của phụ nữ. Chúng tôi mong rằng trong những năm tới, có thể nhìn thấy ngày một nhiều hơn nữa lực lượng nữ giới tham gia vào sự phát triển của khoa học và công nghệ” - bà Chen chia sẻ.
Ngọc Minh
" alt="Sinh viên Việt Nam đạt giải Nhì cuộc thi ICT toàn cầu của Huawei" />