W-sach1.jpg
Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly - tác giả cuốn sách "Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ" (giữa) tại toạ đàm. 

Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ(minh hoạ: Tạ Huy Long)là cuốn truyện tranh bán hư cấu kể lại câu chuyện cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Đắc Lộ - Alexandre de Rhodes, một vị linh mục, người của Tòa thánh Vatican, đã tới Việt Nam từ thế kỷ 17 và có công rất lớn trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt (Từ điển Việt-Bồ-La) vào năm 1651.

Tại toạ đàm, các diễn giả trao đổi câu chuyện xoay quanh hành trình sáng tạo và phát triển, phổ biến chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt, kể từ khi giáo sĩ Alexandre de Rhodes lần đầu đặt chân tới Việt Nam từ 400 năm trước (1624) và giá trị của các loại văn tự được ghi nhận trong sự thăng trầm của lịch sử Việt Nam.

Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly hiện đang làm việc tại khoa Các khoa học liên ngành  (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho biết, niềm vui và hạnh phúc đối với một nhà nghiên cứu là được chia sẻ những hiểu biết khiêm tốn của mình với độc giả.

"Tôi cũng đã trải qua một hành trình dài đi tìm tài liệu trong các văn khố ở Lisbon, Vatican, Roma, Madrid, Avila, Paris, Lyon, Hà Nội với mong muốn phác thảo lại một cách trọn vẹn nhất có thể về lịch sử ngữ pháp và chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt (1615-1919).

Chữ Quốc ngữ mà các bạn đang dùng không phải là sản phẩm sáng tạo duy nhất của các thừa sai người nước ngoài. Vào giữa thế kỷ 19, các vị linh mục người Pháp đã tìm ra con đường lên Kon Tum và cũng bắt tay vào học tiếng nói của người Jrai, Bahnar, Xê Đăng... Họ cũng tạo ra chữ viết hệ Latinh cho khoảng chục ngôn ngữ tại Tây Nguyên", TS. Phạm Thị Kiều Ly chia sẻ.

Theo bà Ly, ngày nay có nhiều hỗ trợ về ngôn ngữ, cách đây 400 năm, những nhà truyền giáo không có gì ngoài các ký tự. Hiện tại, chúng ta được thụ hưởng nhiều giá trị của tiền nhân nên phải biết để giữ gìn và tri ân.

"Thời kỳ đầu trong công cuộc sáng tạo chữ Quốc ngữ, các giáo sĩ đã học cùng người bản xứ, còn người Việt chỉnh cách phát âm cho các thừa sai. Sau này, các thừa sai dạy chữ viết hệ Latinh cho các thầy giảng người Việt và chính họ là những người gìn giữ, chỉnh lý chữ Quốc ngữ", bà Ly chia sẻ.

PGS.TS Trần Trọng Dương cho biết, việc xã hội sử dụng chữ Nôm đầu triều Lý là dấu mốc cho sự phát triển của dân tộc, ca dao hò vè thời Nho giáo, Phật giáo đều dùng chữ Nôm. Khi giáo sĩ phương Tây vào Việt Nam, họ cũng học chữ Nôm trước và có chữ Nôm Công giáo.

"Lịch sử đa dạng hơn chúng ta nghĩ. Di sản chữ Quốc ngữ Công giáo và chữ Nôm Công giáo rất phong phú. Sinh mệnh của văn tự gắn liền với thể chế chính trị. Chữ Quốc ngữ được chọn chính thức cũng vì sinh mệnh của đất nước. Công cụ quan trọng thời đó là bình dân học vụ. Sinh mệnh văn tự liên quan đến ý thức hệ, mục đích chính là chống lại phong kiến", PGS.TS Trần Trọng Dương nhận định.

W-sach3.jpg
Tác phẩm "Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ".

Thông qua cuộc tọa đàm, NXB Kim Đồng mong muốn độc giả trẻ sẽ hiểu rõ hơn về tiếng Việt, truyền ngọn lửa tình yêu tiếng Việt, thứ ngôn ngữ rất đẹp của dân tộc Việt Nam.

Những bí mật trong lịch sử chữ Quốc ngữ và sự thú vị của tiếng ViệtNhân dịp ra mắt hai cuốn sách 'Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1659' và 'Tiếng Việt ân tình', Thái Hà Books tổ chức buổi giao lưu 'Lịch sử chữ Quốc ngữ và tiếng Việt' tại Phố Sách Hà Nội." />

Những điều thú vị về hành trình ra đời chữ Quốc ngữ của Việt Nam

Thế giới 2025-02-24 23:47:39 18733

Thư viện Quốc gia Việt Nam (31 Tràng Thi,ữngđiềuthúvịvềhànhtrìnhrađờichữQuốcngữcủaViệgiá vàng the giới trực tuyến Hà Nội), Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức tọa đàmHành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt nhân dịp ra mắt cuốn sáchHành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ.

Tọa đàm có sự tham gia của tác giả cuốn sách - Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly, PGS.TS Trần Trọng Dương - nhà nghiên cứu Hán Nôm và Tiến sĩ Vũ Đức Liêm - nhà nghiên cứu lịch sử...

W-sach1.jpg
Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly - tác giả cuốn sách "Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ" (giữa) tại toạ đàm. 

Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ(minh hoạ: Tạ Huy Long)là cuốn truyện tranh bán hư cấu kể lại câu chuyện cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Đắc Lộ - Alexandre de Rhodes, một vị linh mục, người của Tòa thánh Vatican, đã tới Việt Nam từ thế kỷ 17 và có công rất lớn trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt (Từ điển Việt-Bồ-La) vào năm 1651.

Tại toạ đàm, các diễn giả trao đổi câu chuyện xoay quanh hành trình sáng tạo và phát triển, phổ biến chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt, kể từ khi giáo sĩ Alexandre de Rhodes lần đầu đặt chân tới Việt Nam từ 400 năm trước (1624) và giá trị của các loại văn tự được ghi nhận trong sự thăng trầm của lịch sử Việt Nam.

Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly hiện đang làm việc tại khoa Các khoa học liên ngành  (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho biết, niềm vui và hạnh phúc đối với một nhà nghiên cứu là được chia sẻ những hiểu biết khiêm tốn của mình với độc giả.

"Tôi cũng đã trải qua một hành trình dài đi tìm tài liệu trong các văn khố ở Lisbon, Vatican, Roma, Madrid, Avila, Paris, Lyon, Hà Nội với mong muốn phác thảo lại một cách trọn vẹn nhất có thể về lịch sử ngữ pháp và chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt (1615-1919).

Chữ Quốc ngữ mà các bạn đang dùng không phải là sản phẩm sáng tạo duy nhất của các thừa sai người nước ngoài. Vào giữa thế kỷ 19, các vị linh mục người Pháp đã tìm ra con đường lên Kon Tum và cũng bắt tay vào học tiếng nói của người Jrai, Bahnar, Xê Đăng... Họ cũng tạo ra chữ viết hệ Latinh cho khoảng chục ngôn ngữ tại Tây Nguyên", TS. Phạm Thị Kiều Ly chia sẻ.

Theo bà Ly, ngày nay có nhiều hỗ trợ về ngôn ngữ, cách đây 400 năm, những nhà truyền giáo không có gì ngoài các ký tự. Hiện tại, chúng ta được thụ hưởng nhiều giá trị của tiền nhân nên phải biết để giữ gìn và tri ân.

"Thời kỳ đầu trong công cuộc sáng tạo chữ Quốc ngữ, các giáo sĩ đã học cùng người bản xứ, còn người Việt chỉnh cách phát âm cho các thừa sai. Sau này, các thừa sai dạy chữ viết hệ Latinh cho các thầy giảng người Việt và chính họ là những người gìn giữ, chỉnh lý chữ Quốc ngữ", bà Ly chia sẻ.

PGS.TS Trần Trọng Dương cho biết, việc xã hội sử dụng chữ Nôm đầu triều Lý là dấu mốc cho sự phát triển của dân tộc, ca dao hò vè thời Nho giáo, Phật giáo đều dùng chữ Nôm. Khi giáo sĩ phương Tây vào Việt Nam, họ cũng học chữ Nôm trước và có chữ Nôm Công giáo.

"Lịch sử đa dạng hơn chúng ta nghĩ. Di sản chữ Quốc ngữ Công giáo và chữ Nôm Công giáo rất phong phú. Sinh mệnh của văn tự gắn liền với thể chế chính trị. Chữ Quốc ngữ được chọn chính thức cũng vì sinh mệnh của đất nước. Công cụ quan trọng thời đó là bình dân học vụ. Sinh mệnh văn tự liên quan đến ý thức hệ, mục đích chính là chống lại phong kiến", PGS.TS Trần Trọng Dương nhận định.

W-sach3.jpg
Tác phẩm "Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ".

Thông qua cuộc tọa đàm, NXB Kim Đồng mong muốn độc giả trẻ sẽ hiểu rõ hơn về tiếng Việt, truyền ngọn lửa tình yêu tiếng Việt, thứ ngôn ngữ rất đẹp của dân tộc Việt Nam.

Những bí mật trong lịch sử chữ Quốc ngữ và sự thú vị của tiếng ViệtNhân dịp ra mắt hai cuốn sách 'Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1659' và 'Tiếng Việt ân tình', Thái Hà Books tổ chức buổi giao lưu 'Lịch sử chữ Quốc ngữ và tiếng Việt' tại Phố Sách Hà Nội.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/621d398400.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

{keywords}

Gửi con gái yêu quý (và đã có quyền) của bố,

Khi con đang say giấc trên chiếc giường mà bố phải trả tiền để mua, bố đã quyết định dành chút thời gian để viết cho con một bức thư thể hiện tình cảm và niềm vui vô bờ khi ta được làm bố. Đó là một trải nghiệm tuyệt vời vì con là một đứa trẻ tuyệt vời và ta yêu việc được làm bố của con. Trong ngôi nhà này, bố luôn bị nhắc nhở rằng bố biết thật ít ỏi về thế giới xung quanh con, mặc dù bố đã sống trên thế giới này đã 40 năm.

Cho phép bố bắt đầu bức thư này bằng cách nói rằng “bố biết, bố thực sự biết…”

Bố biết thật là khó khăn khi không có Starbuck trong một ngày.

Bố biết thật là khó khăn khi cứ phải nghe bố mẹ giải thích về sự cần thiết của việc tắm rửa đúng cách mỗi ngày, hoặc phải nói với con rằng một đống nước hoa mà con xịt lên người cũng không thể làm át đi mùi hôi.

Bố biết áp lực của việc không có iPhone 6 hay iPad Mini giống như “tất cả bọn bạn ở trường”.

Và cuộc sống sẽ trở thành địa ngục khi phải giữ căn phòng sạch sẽ hay phải treo ba lô lên móc khi đi học về.

Và hãy tin bố đi, bố hiểu cảm giác thất vọng đến mức nào khi không được xem Teen Beach Movie 2… lần thứ tư trong 2 ngày liên tiếp bởi vì mẹ con và ta đã quyết định sẽ không giúp con và anh chị em con “còn sống” và “hạnh phúc” khi được xem thứ gì đó mà bọn con thích trên tivi (thứ mà chúng ta phải trả tiền). Mặc dù “chỉ thêm một lần nữa” – và “sẽ không bao giờ lặp lại”.

Ồ, và chắc chắn cũng sẽ rất khó khăn khi bị yêu cầu lên giường vào lúc 9 giờ tối để không trở thành con ma thiếu ngủ vào sáng hôm sau.

Bố cũng muốn xin lỗi khi không tiêu một chút tiền cho những bộ quần áo của Gap hay Justice để con có thể khoe mẽ với cô bé ngồi cạnh trong giờ toán. Bố phát hiện ra điều này từ khi bố đã tiêu một số tiền tương đương với lương một năm của tiền vệ giải bóng đá quốc gia (cộng thêm tiền thưởng) vào việc mua quần áo cho con.

Bố cũng sẽ trợn tròn mắt khi ông bà con giải thích rằng những đứa trẻ ở thế giới thứ ba đơn giản chỉ là cần một bữa ăn vào ngày hôm sau, mà chẳng hề quan tâm tới việc xem chương trình truyền hình yêu thích của chúng.

Con nói đúng. Con nên có một tài khoản Instagram và Facebook mà không có bất cứ giới hạn nào. Trời ơi, đây là nước Mỹ - vùng đất của sự tự do cơ mà! Chúng ta thật là những phụ huynh không công bằng và can thiệp quá sâu, rồi luôn khăng khăng rằng “Internet rất nguy hiểm”, hay “con không đủ tuổi và chưa thể chịu trách nhiệm cho một tài khoản mạng xã hội”. Chúng ta đang nghĩ gì vậy? Giá mà chúng ta giống như những phụ huynh khác thì con sẽ dễ thở hơn biết mấy.

Ta vừa nói chuyện với mẹ con xong. Mẹ con cam kết sẽ tìm một cách khiêm tốn hơn cho việc tự hưởng thụ cuộc sống của cô ấy, ví dụ như ăn trọn vẹn một bữa ăn mà không phải đứng dậy để lấy cái gì đó cho ai đó, hay bắt con xếp giỏ quần áo mà cô ấy đã giặt và gấp. Mẹ con cũng hiểu rất rõ về việc tìm kiếm lại tinh thần của mình và cảm ơn con đã luôn khiến cô ấy phải trợn mắt và dậm chân liên tục. Ồ, và cũng cực hữu ích cho cả hai chúng ta khi mới đây chúng ta phát hiện ra rằng chúng ta đang phá hủy cuộc sống của con.

Chúng ta đang nỗ lực giải quyết các vấn đề về nuôi dạy con cái. Chúng ta hứa như vậy.

Mãi yêu con,

Bố

Tác giả Mike Berry là một người chồng, một người cha, một blogger, một nhà thuyết trình.

  • Nguyễn Thảo(Theo Huffington Post)

Xem thêm:

10 cách rèn con thông minh được khoa học chứng minh">

Bức thư thú vị bố gửi con gái tuổi dở dở ương ương

- Trong phần tiếp theo của buổi trò chuyện "Nên dạy và học nội dung cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới  và  biển đảo trong trường phổ thông như thếnào", GS Vũ Dương Ninh đã chia sẻ ý kiến thẳng thắn.

Cần đưa cuộc chiến vào vị trí xứng đáng

Thưa GS Vũ Dương Ninh, có ý kiến cho rằng nên đưa chiến tranh biên giới vào SGK tiểu học, ông thấy như thế nào?

- Giảng dạy về chiến tranh bắt đầu từ cấp học nào cũng được, tùy từng lứa tuổi mà có cách đưa vào hợp lý.

Vídụ như ở tiểu học, chúng ta đưa vào dưới dạng chuyện kể. Chúng ta kểchocác em về Phù Đổng Thiên Vương, về Hai Bà Trưng, Bà Triệu … thì cũng kểchuyện về cuộc chiến tranh biên giới với những mẩu chuyện,tấm gương hy sinh cụ thể. Quan trọng là phải biết cách để các em thấmđược, chứ không nên biến học sinh thành những đứa trẻ suynghĩ như người lớn.

Tới THCS, chúng ta chọn lọc các sự kiện, trình bày rõ ràng hơn, qua đónêu lên các tấm gương hy sinh cứu nước. Tới THPT, đi vào hệ thống, phântích sâu về tính chất và kinh nghiệm.

Khimà trong lịch sử Việt Nam riêng Trung Quốc đã có tới 14 lần xâm lược,thì theo ông, các cuộc chiến biên giới hải đảo trong thời kỳ sau giảiphóng đến nay đưavào SGK với thời lượng bao nhiêu là vừa?

{keywords}
Một nhân chứng lịch sử của cuộc chiến tranh biên giới 1979 ở Lạng Sơn. Ảnh: Hoàng Hường

- Không nên cân đo như vậy, mà phải căn cứ vào bối cảnh lịch sử. Ởgiai đoạn đấy, sự kiện đấy là quan trọng như thế nào. Điều này quyếtđịnh thời lượng dạy chiếm tỉ lệ bao nhiêu.

Vídụ như từ sau năm 1975 đến nay, lịch sử Việt Nam có ba vấn đề: Thốngnhất và kiến thiết đất nước; Chiến tranh biên giới trên đất liền và biểnđảo; Công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế. Trong đó, công cuộc đổi mớiđất nước và hội nhập quốc tế sẽ chiếm thời lượng khá đậm, vì có rấtnhiều sự việc, nhiều vấn đề. Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới trên đấtliền và biển đảo cần được đặt ở vị trí tương xứng với tầm quan trọng củanhững sự kiện đó.

Dunglượng, thời lượng dành cho các vấn đề còn phụ thuộc số trang sách quyđịnh cho tổng thể, số giờ dạy theo kế hoạch.

Làm thế nào cho đủ là kỹthuật của những người viết sách.

Nhưng tôi nhấn mạnh tới tầm quan trọngcủa sự kiện chiến tranh biên giới.

Trước đây, chúng ta chưa đặt đúng vịtrí vì có nhiều lý do. Còn bây giờ, cần đưa cuộc chiến này vào vị tríxứng đáng. Đó là điều khẳng định.

Với chương trình và SGK mới, theo ông cần kết hợp với các môn học khác như thế nào để đạt hiệu quả cao?

-Giảng dạy về chiến tranh biên giới không chỉ là nhiệm vụ của giáo viêndạy Lịch sử. Giáo viên dạy Lịch sử, Văn học, Giáo dục Công dân, Địa lý…cần có sự phối hợp với nhau để qua từng môn học, học sinh hiểu biết sâusắc về cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nước nhà.

Cóthể ví đây là sự phối hợp của nhiều binh chủng, nhiều lực lượng để cungcấp cho học sinh những kiến thức tổng hợp, toàn diện.

Chúng ta đã có vănhọc chống Pháp, chống Mỹ, có các bài thơ, bài hát về các cuộc kháng chiếnnày.

Được biết SGK Ngữ văn cũng chưa hề có bài nào về cuộc chiến tranh biên giới và biển đảo, rất cần phải bổ sung.

Khi giảng dạy chính khóa hay ngoại khóa ở bộ môn của mình, các thầycô có thể kết hợp với kiến thức, tư liệu của các môn học khác, sẽ tạonên hứng thú cho học sinh, giờ giảng sẽ rất hấp dẫn. Đối với chiến tranhbiên giới, đây còn là khoảng trống cần bù lấp.

Tuy nhiên, để làm được điều này cần có 3 điều kiện.

Thứ nhấtlà sự chỉ đạo phải rất rõ ràng từ ban giám hiệu và các cơ quan quản lý.Ví dụ như trong những tháng đầu năm, ngoài sự kiện 1979 còn có sự kiệnGạc Ma. Vì vậy từ tháng 1 tới tháng 3 hàng năm, các trường nên tổ chứccác buổi sinh hoạt về chủ đề  biên giới đất liền và biển đảo.

{keywords}
Cửa khẩu Đồng Đăng những ngày đầu tháng 3/2016. Ảnh: Hoàng Hường

Điều kiện thứ hai,là đội ngũ các thầy cô ngoài sự nhiệt tình còn phải có năng lực vànghệ thuật giảng dạy, bỏ nhiều công sức để sưu tầm tài liệu, tổ chức chohọc sinh hào hứng tham gia.

Điều thứ ba, chúngta cứ nói phải làm thế này, thế kia nhưng đi vào cụ thể lại rất khóvì còn nhiều yếu tố khác, như tài chính, thời gian. Nhưng nếu đã coi làquan trọng thì chắc chắn là bộ môn và nhà trường sẽ tìm được cách thựchiện sao cho phù hợp và hiệu quả.

Chiếntranh biên giới, cùng với rất nhiều sự kiện lịch sử khác liệu có khiếnchương trình bị quá tải với đề tài chiến tranh không?

-Xuyên suốt lịch sử, chúng ta có nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Đólà sự thực và phải dạy cho học sinh biết những điều này.

Trướcđây, chúng ta tập trung dạy về chống xâm lược. Điều đó không sai vì lịchsử của chúng ta là lịch sử chống xâm lược.

Trong kháng chiến, nhà trườnggiảng dạy cho học sinh, sinh viên về điều này. Sinh viên tiếp nhận nhữngkiến thức lịch sử và cảm nhận sâu sắc tinh thần yêu nước nên khi lênđường ra trận, bản thân họ lại trở thành những tấm gương anh hùng, đi vàosách giáo khoa… Những câu chuyện như vậy mới nói được rất nhiều thứ.

Vấnđề là trong chương trình lịch sử chưa chú trọng đúng mức tới mảng xâydựng đất nước.

Ví dụ như dạy về đời Trần, học sinh hầu như chỉ biết về 3lần chống quân Nguyên.

Về đời Lý, đời Lê cũng vậy, học sinh chỉ được họcchủ yếu về các cuộc chiến bảo vệ đất nước. Nhưng các triều đại còn cónhững thành tựu rất lớn lao về xây dựng đất nước, như thiết lập được hệthống đê điều, tổ chức sản xuất, các làng nghề thủ công, cấu trúc xã hộitừ làng xã đếntrung ương, ban hành các bộ luật, xây dựng văn hóa…

Nhữngkinh nghiệm lịch sử cần được đưa vào giảng dạy vì có ý nghĩa thiết thựcđến công cuộc phát triển ngày nay.

Xin cảm ơn ông.

(Còn tiếp)

Trongphần cuối của cuộc trò chuyện, GS Vũ Dương Ninh cho biết thêm về chuyện"dạy nội dung chiến tranh" của học sinh Trung Quốc, học sinh các nướckhác trên thế giới.

  • Ngân Anh Thực hiện

XEM THÊM

Sao lại xem chiến tranh biên giới là nội dung tế nhị?">

Sách giáo khoa có bị quá tải nội dung chiến tranh?

Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ

Trong một tuần trở lại đây, giá LUNA vẫn liên tục sụt giảm và chỉ còn một nửa so với khi ra mắt Terra 2.0. (Ảnh: Trọng Đạt)

Hồi tuần trước, các công tố viên Hàn Quốc đã mở cuộc điều tra về vụ sụp đổ của TerraUSD và dấu hiệu liên quan đến việc thao túng giá và trốn thuế của Terraform Labs. 

Nhà sáng lập và CEO Do Kwon của Terrform Labs đã được cảnh báo về sự thiếu an toàn của thuật toán được thiết kế để neo giá TerraUSD. Thế nhưng những thông tin bước đầu cho thấy Do Kwon đã phớt lờ cảnh báo đó. 

Các công tố viên Hàn Quốc đang điều tra xem nhà sáng lập Terraform Labs có nhận thức được vấn đề hay không và liệu có hành vi thao túng giá đối với đồng tiền mã hóa này?

Nhiều nhân viên của Terraform Labs đã bị Văn phòng công tố quận Nam Seoul triệu tập lấy lời khai. Thông tin đó cũng góp phần tác động tạo nên tâm lý bán tháo khiến giá LUNA 2.0 giảm sốc. 

Người đầu tư sẽ rất khó có cơ hội chứng kiến sự hồi sinh của LUNA. 

Không chỉ LUNA 2.0 mà LUNC (mã giao dịch mới của đồng LUNA cũ - Terra Classic) cũng bị bán tháo với khối lượng lớn. Hiện LUNC chỉ còn được giao dịch ở mức 0,000058 USD. 

So với mức giá 0,00015 USD thời điểm Binance mới thông báo việc niêm yết LUNA 2.0, giá LUNC giảm tới 3 lần. 

Với diễn biến trên của thị trường và tin tức xấu liên tục xuất hiện trong những ngày gần đây, có thể thấy cả LUNA và LUNC đều trong trạng thái nguy hiểm. Sẽ rất khó có tin tức hay động thái nào có thể giúp vực dậy giá của hai đồng tiền mã hóa nói trên. 

Giá LUNA và LUNC nhiều khả năng sẽ tiếp tục biến động mạnh. Do vậy, người đầu tư cần chủ động trong việc quản lý vốn, tránh tâm lý “chơi xổ số” khi tham gia vào thị trường crypto nếu không muốn có ngày “đứt tay” và ra về tay trắng. 

Trọng Đạt

">

Giá tiền ảo Luna 2.0 đã chia nửa sau vài tuần kể từ khi tái xuất

iPhone khong duoc nang cap iOS 16 anh 1

iPhone 6s và iPhone 7 đã chính thức bị Apple dừng hỗ trợ. Ảnh: Apple.

Theo The Verge, do không được hỗ trợ iOS 16, những dòng điện thoại này sẽ không có tính năng tùy biến màn hình khóa, Always on Display, tính năng theo dõi sức khỏe… trên phiên bản iOS mới nhất của Apple.

Đối với iPad, iPad Mini 4 và iPad Air 2 sẽ là những thiết bị không nhận được phiên bản cập nhật iPadOS 16 mới nhất. Theo Engadget, 2 sản phẩm này đã có tuổi đời lên đến 7 năm nên bây giờ chính là lúc phải nói lời tạm biệt. Những thiết bị tương thích với iPadOS 16 bao gồm iPad thế hệ 5 trở lên, iPad mini 5 trở lên, iPad Air thế hệ 3 trở lên và toàn bộ dòng iPad Pro.

Apple Watch Series 3 cuối cùng cũng đi vào dĩ vãng

Cũng tại WWDC 2022, Apple cho biết sẽ chính thức ngừng hỗ trợ watchOS 9 trên Apple Watch Series 3. Thực tế từ năm 2020, khi Apple ra mắt watchOS 7, người dùng đã tỏ ra khó chịu với chiếc đồng hồ thông minh được giới thiệu năm 2017.

Nhiều người cho biết họ phải tốn rất nhiều thời gian để tải các phần mềm và ứng dụng cập nhật của thiết bị. Bộ nhớ trong quá nhỏ khiến việc cài đặt ứng dụng khó khăn.

watchOS 9 năm nay được trang bị thêm nhiều tính năng về sức khỏe, chế độ tập luyện đòi hỏi nhiều sức mạnh phần cứng hơn. Hệ điều hành này sẽ được cập nhật rộng rãi từ mùa thu năm nay cho người dùng Apple Watch Series 4 trở lên.

iPhone khong duoc nang cap iOS 16 anh 2

Apple Watch Series 3 sẽ không còn được cập nhật phần mềm mới sau 5 năm ra mắt. Ảnh: The Verge.

Với macOS Ventura, những thiết bị hỗ trợ nâng cấp phiên bản mới này gồm iMac 2017 trở lên, Mac Pro 2019 trở lên, iMac Pro 2017 trở lên, Mac mini 2018 trở lên, MacBook Air 2018 trở lên và MacBook, Macbook Pro 2017 trở lên.

Tuy không nằm trong danh sách được cập nhật nhưng các thiết bị trên vẫn hoạt động bình thường. Song, thiết bị sẽ dễ gặp phải nguy cơ bị xâm nhập hoặc mã độc tấn công nếu không sở hữu những phiên bản hệ điều hành mới nhất.

Vì thế, theo Cnet, rất có thể Apple vẫn sẽ tung ra một số bản cập nhật bảo mật cho các thiết bị cũ như với dòng iPhone 5 và iPhone 6 trước đây. Các phiên bản này sẽ chứa bản vá các nguy cơ bảo mật nghiêm trọng, do đó, người dùng nên thường xuyên theo dõi cập nhật trên Apple Security để không bỏ lỡ.

Sau sự kiện WWDC 2022, phiên bản phần mềm thử nghiệm dành cho lập trình viên của iOS 16 đã được phát hành. Bản iOS ổn định cho người dùng phổ thông dự kiến công bố rộng rãi vào mùa thu.

Nếu muốn trải nghiệm sớm hệ điều hành mới của Apple, người dùng có thể truy cập trang betaprofiles.com để cập nhật iOS 16 Beta thông qua hồ sơ cấu hình lập trình viên.

Lưu ý, vì là phiên bản thử nghiệm cho lập trình viên, phiên bản này có thể xảy ra nhiều lỗi, xung đột phần mềm trong quá trình sử dụng. Do đó, người dùng cần cân nhắc trước khi nâng cấp và sao lưu toàn bộ dữ liệu trên máy thông qua iTunes.

(Theo Zing)

Apple giới thiệu iOS 16, tập trung màn hình khóa, thanh toán di động và bản đồ

Apple giới thiệu iOS 16, tập trung màn hình khóa, thanh toán di động và bản đồ

Apple đã trình diễn iOS 16 tại WWDC 2022 với nhiều thay đổi, bao gồm màn hình khóa mới, cải tiến cho ứng dụng nhắn tin, ví, bản đồ…  

">

Loạt thiết bị lỗi thời sau sự kiện Apple